1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn của hộ gia đình trên địa bàn thành phố hà nội

113 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 388,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TRÌNH/ ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺ/ SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2022 TÊN CÔNG TRÌNH/[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT CƠNG TRÌNH/ ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRẺ/ SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH/ ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội khác MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu phân loại rác thải sinh hoạt 6 1.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rác thải sinh hoạt 1.3 Tổng quan nghiên cứu kinh tế tuần hoàn 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI RÁC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 11 2.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt phân loại rác nguồn 11 2.2 Thuyết hành vi có kế hoạch 11 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 13 2.3.1 Thái độ 13 2.3.2 Chuẩn chủ quan 14 2.3.3 Nhận thức kiểm sốt hành vi 14 2.3.4 Chính sách phủ 15 2.3.5 Nhận thức kinh tế tuần hồn CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 15 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam phân loại rác thải sinh hoạt 3.2 Thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt Hà Nội 3.3 Kinh nghiệm quản lý phân loại rác thải sinh hoạt nước giới 17 17 18 20 3.3.1 Nhật Bản 20 3.3.2 Hàn Quốc 21 3.3.3 Đài Loan 22 3.3.4 Đức 24 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 4.1 Quy trình thực nghiên cứu 27 4.2 Thiết kế nghiên cứu 29 4.2.1 Phương pháp đo lường thiết kế bảng hỏi 29 4.2.2 Phương pháp chọn mẫu kích thước mẫu 32 4.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 32 4.2.2.2 Kích thước mẫu 32 4.3 Phương pháp phân tích liệu 33 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 33 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 33 4.3.3 Phân tích tương quan Pearson 34 4.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 34 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 5.1 Thống kê mô tả mẫu 35 5.2 Thống kê mô tả thang đo 36 5.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 40 5.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thái độ” 40 5.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” 41 5.3.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Chính sách phủ” 42 5.3.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức kinh tế tuần hoàn” 43 5.3.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Hành vi phân loại rác” 44 5.4 Phân tích nhân tố khám phá 45 5.4.1 Phân tích EFA lần thứ biến độc lập 45 5.4.2 Phân tích EFA lần thứ biến độc lập 47 5.4.3 Phân tích EFA biến phụ thuộc Kết luận: Sau phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập biến phụ thuộc, mơ hình nghiên cứu thức khơng thay đổi so với mơ hình nghiên cứu ban đầu 5.5 Phân tích tương quan Pearson 5.6 Phân tích hồi quy tuyến tính 49 50 50 51 5.6.1 Phân tích hồi quy kiểm định phù hợp mơ hình 51 5.6.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 52 5.6.3 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 56 5.6.3.1 Giả định phân phối chuẩn phần dư 56 5.6.3.2 Giả định liên hệ tuyến tính tượng phương sai sai số khơng đổi 57 5.6.3.3 Giả định khơng có mối tương quan biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) 58 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 6.1 Kết đóng góp nghiên cứu 60 60 6.1.1 Kết nghiên cứu 60 6.1.2 Đóng góp mặt lý thuyết 60 6.1.3 Đóng góp mặt thực tiễn 61 6.2 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 61 6.2.1 Giải pháp khía cạnh sách nhằm thúc đẩy phân loại rá c thải sinh hoạt nguồn 62 6.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức kinh tế tuần hồn từ thúc đẩy phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 64 6.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 75 PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU 80 PHỤ LỤC 3: BẢNG MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐO BẰNG THANG ĐO LIKERT 83 PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA 85 Kết phân tích EFA lần chạy thứ biến độc lập 88 Kết phân tích EFA lần chạy thứ hai biến độc lập 90 Kết phân tích EFA biến phụ thuộc 93 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PEARSON 94 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 95 Phân tích hồi quy 95 Dị tìm vi phạm giả thuyết mơ hình 96 a Biểu đồ Histogram 96 b Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đoán 97 c Biểu Nomarl P-P Plot 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ANOVA Tiếng Anh Analysis of variance CTRSH EFA KTTH SEM SPSS TPB TRA VIF Tiếng Việt Phân tích phương sai Chất thải rắn sinh hoạt Exploratory Fator Analysis Phân tích khám phá nhân tố Structural Equation Modeling Kinh tế tuần hoàn Mơ hình cấu trúc tuyến tính Statistical Package for the Social Phần mềm thông kê cho khoa học xã Sciences Theory of Planned Behavior Theory of Reasoned Action Variance Inflation Factor hội Thuyết hành vi có kế hoạch Thuyết hành động hợp lý Hệ số phóng đại phương sai DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các nhân tố biến quan sát mơ hình 28 Bảng 5.1 Đặc điểm nhân học 34 Bảng 5.2 Bảng thống kê mô tả thang đo nhân tố thái độ ̣ 36 Bảng 5.3 Bảng thống kê mô tả thang đo nhân tố chuẩn chủ quan 36 Bảng 5.4 Bảng thống kê mô tả thang đo nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi 37 Bảng 5.5 Bảng thống kê mô tả thang đo nhân tố sách phủ 37 Bảng 5.6 Bảng thống kê mô tả thang đo nhân tố nhận thức kinh tế tuần hoàn 38 Bảng 5.7 Bảng thống kê mô tả thang đo nhân tố hành vi phân loại rác 39 Bảng 5.8 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Thái độ” 39 Bảng Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” 40 Bảng 5.10 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” 40 Bảng 5.11 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” hiệu chỉnh 41 Bảng 5.12 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Chính sách phủ” 41 Bảng 5.13 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Chính sách phủ” hiệu chỉnh 42 Bảng 5.14 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức kinh tế tuần hoàn”43 Bảng 5.15 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức kinh tế tuần hoàn” hiệu chỉnh 43 Bảng 5.16 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo “Hành vi phân loại rác” 44 Bảng 5.17 Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA biến độc lập lần thứ 44 Bảng 5.18 Bảng kết phân tích xoay nhân tố lần phân tích thứ 44 Bảng 5.19 Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA biến độc lập lần thứ 46 Bảng 5.20 Bảng kết phân tích xoay nhân tố lần phân tích thứ hai 47 Bảng 5.21 Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc 48 Bảng 5.22 Kết phân tích tương quan Pearson 49 Bảng 5.23 Các số chạy hồi quy 51 Bảng 5.24 Kết phân tích ANOVA 51 Bảng 5.25 Bảng kết phân tích hồi quy 51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch 11 Hình 2.2 Mơ hình “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rác thải sinh hoạt nguồn hộ gia đình địa bàn thành phố Hà Nội” 12 Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 5.1 Biểu đồ tần số Histogram 55 Hình 5.2 Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đốn 56 Hình 5.3 Kết mơ hình nghiên cứu 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khơng ngừng phát triển nhiều năm qua thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, đặc biệt khu đô thị lớn nơi người dân có thu nhập cao Theo đánh giá World Bank, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khối lượng rác thải sinh hoạt không ngừng tăng chủ yếu tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ gia tăng dân số cao q trình thị hóa mạnh mẽ năm vừa qua Tại Việt Nam, giai đoạn 2016-2020, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tiếp tục gia tăng phạm vi nước Ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh thị tồn quốc tăng trung bình 10-16% năm, giai đoạn này, tổng khối lượng phát sinh khu vực đô thị nước 35.624 tấn/ngày (13.002.592 tấn/năm), chiếm khoảng 55% tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh nước Các địa phương có khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 1.000 tấn/ngày chiếm 25% (Bộ tài nguyên môi trường, 2021) Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Vì mà tốc độ phát triển đô thị cao, dân cư tập trung đông đúc Theo kết sơ tổng điều tra, tổng số dân thành phố Hà Nội thời điểm ngày 1/4/2019 8.053.663 triệu người, đông xếp thứ nước sau thành phố Hồ Chí Minh Điều dẫn đến khối lượng CTRSH địa bàn Hà Nội không ngừng tăng cao Theo số liệu từ Sở Xây dựng Hà Nội ước tính tổng khối lượng CTRSH trung bình địa bàn thành phố Hà Nội khoảng 7.000 tấn/ngày Một số “đỏ” đáng báo động mà thành phố chưa liệt vấn đề xử lý rác thải Việt Nam chưa tận dụng lợi ích việc phân loại, tái chế rác thải sinh hoạt mang lại để góp phần giảm lượng rác thải Một vấn đề quan tâm hàng đầu việc xử lý rác thải sinh hoạt cách hợp lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ở nước có thu nhập thấp, 90% rác thải thường xử lý cách chôn lấp đốt (World Bank, 2022) Chơn lấp mà khơng có phân loại rác thải thích hợp đặt mối đe dọa ô nhiễm đất nguồn nước ngầm; thiêu hủy rác thải mà khơng phân loại có khả gây nhiễm khơng khí trầm trọng Do đó, phân loại rác thải trở thành phương án khả thi để thúc đẩy tái chế giảm chôn lấp rác thải sinh hoạt Phân loại rác thải giúp giảm 30% –40% tổng lượng rác thải sinh hoạt phần số tái chế để tái sử dụng tái sản xuất hàng hóa Ví dụ, giấy phế liệu từ việc phân loại rác tái chế 0,75 bột giấy từ cắt gỗ Hơn nữa, việc phân loại rác sinh hoạt dự kiến giảm tỷ lệ chôn lấp tạo nhiều công việc liên quan đến phân loại rác thải Phân loại rác vấn đề quan trọng nhiều học giả quan tâm giới Phân loại rác thải nguồn cách tiếp cận phổ biến để quản lý hệ thống xử lý chất thải nhiều quốc gia Hộ gia đình nguồn phát sinh chất thải rắn thành phố Sự thành cơng việc phân loại chất thải nguồn phụ thuộc vào tham gia tích cực, hiệu cấp hộ gia đình (Rada cộng sự, 2013) Các nghiên cứu cho việc thiếu phân loại rác thiếu tham gia hộ gia đình (Robinson Read, 2005) Vì vậy, làm để thúc đẩy phân loại rác thải sinh hoạt nguồn vấn đề vô quan trọng nhằm đảm bảo môi trường đẹp, vệ sinh thành phố Nghiên cứu trước kiểm tra tính áp dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) việc đánh giá hành vi phân loại tái chế rác thải Có nhiều nghiên cứu giới đưа rа phân tích hành vi phân loại rác Bin Zhang cộng (2018), Xin Shen cộng (2022), Bing Chen cộng (2020) Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu chưа xеm xét đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi phân loại rác Ở Việt Nam có nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến hành vi phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Trong “Nghiên cứu việc thực phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn tổ 1, 2, - phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên” Nguyễn Thị Hồng Viên cộng (2021), đề cập đến vấn đề phân loại rác thải nghiên cứu dừng lại thực trạng, kết luận cải thiện so với năm 2018 chưa yếu tố tác động đến hành vi phân loại rác thải Hiện nay, có số nhóm tác giả nghiên cứu làm ý định phân loại rác nguồn người dân nghiên cứu Trần Phạm Khánh Toàn (2020) “Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi phân loại rác người dân địa bàn thành phố Hồ Chính Minh, Việt Nam”, áp dụng mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch mở rộng để phân tích đánh giá lại tập trung cụ thể xem xét bối cảnh kiến

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w