Đề tài lạm phát và tác động của lạm phát đến nền kinh tế

30 1 0
Đề tài lạm phát và tác động của lạm phát đến nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2  TIỂU LUẬN Môn học KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ Giáo viên[.]

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  TIỂU LUẬN Môn học: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: Ths Đỗ Như Lực SV thực hiện: Nhóm _ D21CQMR01-N  Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2022 Thành viên nhóm STT MSSV N21DCMR008 Họ tên Thái Lưu Gia Bảo N21DCMR032 Nguyễn Thị Thùy Linh N21DCMR046 Hoàng Khánh Phương N21DCMR041 Nguyễn Minh Nhật N21DCMR030 Nguyễn Thị Ngọc Lài N21DCMR010 Ngô Vĩ Bân N21DCMR049 Trần Nguyễn Như Quỳnh N21DCMR057 Dương Nhật Tiến Công việc đảm nhận 1.3 Các tiêu chí đánh giá, đo lường lạm phát + PowerPoit 2.2 Nguyên nhân + Đánh Word Kết luận + PowerPoit Lời mở đầu + 1.1 Khái niệm + 1.2 Phân loại Tác hại 2.1.1 Thực trạng giới + 2.1.2 Thực trạng VN Tác hại Giải pháp Điểm Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lý thuyết lạm phát 1.1 Khái niệm: .1 1.2 Phân loại: 1.3 Tiêu chí đánh giá, đo lường lạm phát 1.3.1 Chỉ số giá 1.3.2 Mối quan hệ số giá tiêu dùng (CPI) lạm phát Thực trạng Nguyên nhân .5 2.1.Thực trạng 2.1.1 Tình hình lạm phát Việt Nam 2.1.2 Thực trạng lạm phát giới 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Lạm phát cầu kéo (Demand-pull inflation) 2.2.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost-push inflation) 2.2.3 Lạm phát cầu thay đổi 11 2.2.4 Lạm phát cấu 11 2.2.5 Lạm phát xuất 11 2.2.6 Lạm phát nhập 12 2.2.7 Lạm phát Ngân hàng trung ương muốn giữ ổn định giá trị đồng nội tệ .12 Tác động lạm phát đến kinh tế 12 3.1 Tác động đến kinh tế 12 3.1.2 Lạm phát tác động lên lãi suất 12 3.1.2 Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế 12 3.1.3 Lạm phát khiến phân phối thu nhập khơng bình đẳng 13 3.1.4 Lạm phát tác động đến khoản nợ quốc gia 13 3.2.Tác hại đến kinh tế Việt Nam 16 3.2.1 Giá vàng: 16 3.2.2 Lãi suất cho vay tăng 16 3.2.3 Nguyên vật liệu 17 3.2.4 Doanh nghiệp kinh doanh 17 3.2.5 Chi phí chìm 17 Giải pháp cho vấn đề lạm phát 18 4.1 Giải pháp chung 18 4.1.1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 19 4.1.2 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung 20 4.1.3 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng khả cung ứng hàng hóa 21 4.2 Liên hệ Việt Nam 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, lạm phát khơng cịn vấn đề xa lạ mà tượng kinh tế xảy nhiều quốc gia vùng lãnh thổ lớn nhỏ toàn giới Lạm phát tồn thời kỳ kinh tế xã hội, từ kinh tế phát triển, kinh tế ổn định hay kinh tế đà suy thoái Các tác động mà lạm phát mang lại thể nhiều mặt khác sống Đồng thời việc kiểm soát ngăn ngừa lạm phát quốc gia diễn ngày Nhằm cung cấp nhìn tồn diện tường tận vấn đề lạm phát tác hại lên kinh tế Việt Nam toàn giới Đề tài “Lạm phát Các tác hại lạm phát đến kinh tế” thực nhóm chúng em Cơ sở lý thuyết lạm phát 1.1 Khái niệm: Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” dùng để tăng lên theo thời gian mức giá chung hầu hết hàng hoá dịch vụ so với thời điểm năm trước Điều đồng nghĩa với việc, với lượng tiền, số lượng hàng hóa dịch vụ mà bạn mua bị giảm Vì vậy, lạm phát đo lường cách so sánh giá hàng hóa hai thời điểm khác với giả thiết chất lượng khơng đổi Tóm lại, lạm phát tượng tiền tệ mà mức giá trung bình liên tục tăng vọt theo thời gian, lượng tiền phát hành nhiều lượng tiền cần thiết lưu thông khiến tiền bị giá so với hàng hóa, vàng đồng ngoại tệ Tỷ lệ lạm phát xác định: g p=( CPI −1)×100 CPI−1 với CPI: số giá tiêu dùng CPI−1: số giá tiêu dùng thời kỳ trước 1.2 Phân loại: Căn vào quy mô lạm phát, ta chi lạm phát thành: - Lạm phát thấp: Có tỷ lệ nhỏ (thông thường 0-3%) Mức lạm phát thấp không ảnh hưởng đến kinh tế, giá giữ ổn định - Lạm phát vừa phải: biết đến với tên gọi lạm phát số (từ 3- 10%/năm) Trong thời kỳ này, giá biến động tương đối, lãi suất tiền gửi không cao, không xảy tượng mua bán tích trữ hàng hố với số lượng lớn Lạm phát vừa phải không gây tác hại lớn đến kinh tế - Lạm phát phi mã xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ hai ba số (trên 10%) Trong thời kỳ này, giá tăng nhanh, người dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản ưu tiên sử dụng ngoại tệ mạnh để toán giao dịch lớn Lạm phát phi mã trì thời gian dài gây ảnh hưởng đến kinh tế nghiêm trọng - Siêu lạm phát: tượng xảy tỷ lệ lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, tốc độ lưu thông, giá tiền tệ tăng nhanh không ổn định giá; tiền lương thực tế người lao động bị giảm mạnh hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng rối loạn Một ví dụ điển hình siêu lạm phát kể đến Siêu lạm phát Zimbabwe giai đoạn siêu lạm phát đất nước Zimbabwe từ năm 2007 đến năm 2009 mà đỉnh điểm vào năm 2009 Siêu lạm phát bắt đầu tỷ lệ lạm phát hàng tháng vượt 50% Zimbabwe bắt đầu bước vào kỷ nguyên siêu lạm phát vào tháng năm 2007 Lạm phát chấm dứt quốc gia châu Phi từ bỏ đồng nội tệ vào năm 2009 Tùy theo thời gian kéo dài, lạm phát nước phát triển chia thành: - Lạm phát kinh niên: kéo dài năm với gp < 50%/năm - Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài năm với gp>50%/năm - Siêu lạm phát: kéo dài năm với gp >200%/năm 1.3 Tiêu chí đánh giá, đo lường lạm phát 1.3.1 Chỉ số giá 1.3.1.1 Khái niệm cách tính số giá Chỉ số giá (Price Index) số bình quân gia quyền hàng hóa dịch vụ theo thời gian Cụ thể hơn, số giá thước đo thay đổi giá theo thời gian Chỉ số giá số đo lường mức độ biến động tương đối giá kỳ báo cáo so với kỳ gốc Chỉ số giá tính cơng thức: I =∑ p qp ∑ p0 q Trong đó: I p: Chỉ số giá p1: Giá hàng hóa, dịch vụ thời kỳ hành p : Giá hàng hóa, dịch vụ thời kỳ gốc q: Lượng hàng hóa dịch vụ (có thể q0 ,q1 ,q thời kỳ đó) 1.3.1.2 Các loại số giá Trong kinh tế học tồn nhiều loại số giá khác nhau, phản ánh biến động giá lĩnh vực khác Tùy theo linh vực mục đích đo lường, phân tích mà sử dụng loại số giá đặc trưng cho lĩnh vực Một số số giá tiêu biểu sau: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tiêu tương đối (tính %) phản ánh xu hướng mức độ biến động giá theo thời gian mặt hàng rổ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng đại diện Chỉ số giá bán buôn (PPI) số thể biến động chi phí sản xuất Chỉ số giá tồn (OPI) hay gọi số giá điều chỉnh GDP, đo lường mức giá trung bình hàng hóa dịch vụ tính vào GDP Ngồi cịn có số loại số khác số giá xuất khẩu, số giá nhập khẩu, 1.3.1.3 Ý nghĩa số giá Chỉ số giá cho biết phát triển giá thường sử dụng để điều chỉnh biến danh nghĩa thành biến thực tế, trừ lãi suất đặc biệt tính tỷ lệ lạm phát Trong số số giá có, số giá tiêu dùng có mối quan hệ thiết với lạm phát đo lường lạm phát 1.3.2 Mối quan hệ số giá tiêu dùng (CPI) lạm phát 1.3.2.1 Chỉ số giá tiêu dung công cụ để đo lường lạm phát CPI nhằm giúp theo dõi mức tăng giảm giá hàng hóa tiêu dùng, nhóm hàng quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống tâm lý dân chúng CPI đo lường tháng, khơng số giảm phát cho GDP có tính tổng hợp nên đo lường quý mức tin cậy hạn chế muốn đạt độ tin cậy cao phải số năm lúc thống kê thu thập đầy đủ CPI thường theo sát số giảm phát GDP tiêu dùng chiếm tỷ lệ lớn GDP Vì CPI coi thước đo lạm phát, nước giới sử dụng tiêu để xác định tỷ lệ lạm phát CPI lạm phát thường liền với báo cáo kinh tế Lạm phát tính dựa theo CPI với công thức sau: gp g p = (CPICPI −1 − ) ×100 : Tỷ lệ lạm phát Tron gđó: CPI: Chỉ số giá tiêu dùng CPI−1: Chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ trước Ví dụ: CPI năm 2019 122 CPI năm 2020 130 Vậy tỷ lệ lạm phát là: 130 ( 122 −1¿ × 100%=6.5% Có thể thấy tỷ lệ lạm phát tính dựa số giá tiêu dùng năm Do đó, năm sau giỏ hàng hóa có giá cao năm trước nhiều tỷ lệ lạm phát lớn CPI lạm phát ví dụ tiêu biểu cho mối quan hệ thuận chiều Giá tăng nghĩa số giá tiêu dùng tăng Đồng thời, đồng tiền phần giá trị Vì lạm phát gia tăng Tuy nhiên, CPI nhân tố để đo lường tỷ lệ lạm phát Lạm phát cịn tính số khác Ví dụ số giá sản xuất PPI, số giá bản,… 1.3.2.2 Hạn chế dùng số tiêu dùng để tính lạm phát CPI lạm phát có tính liên kết chặt chẽ việc sử dụng CPI để tính lạm phát có nhiều hạn chế Cụ thể: Khơng đủ tính đại diện: CPI lấy dựa vào giỏ hàng hóa đại diện Tuy nhiên, thói quen tiêu dùng khác tùy địa phương, mức thu nhập, Vì vậy, sử dụng CPI để tính lạm phát khơng bao quát tất ngành hàng Từ dẫn đến kết tỷ lệ lạm phát tính không khách quan Không phản ánh loại chi tiêu cụ thể: CPI thường phản ánh chi phí mà cá nhân tự bỏ Tuy nhiên, khơng phải lúc người tiêu dùng phái toán 100% chi phí Ví dụ, CPI phản ánh khoản chi cho y tế mà người dùng tự chi trả lại bỏ qua phần hỗ trợ đến từ công ty Bảo hiểm Điều khiến kết tính số CPI khơng xác hồn tồn Thực trạng Nguyên nhân 2.1.Thực trạng 2.1.1 Tình hình lạm phát Việt Nam 2.1.1.1 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, Bình quân năm 2021, số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2020 Tính chung quý IV/2021, CPI tăng 0,22% so với quý trước tăng 1,38% so với quý IV/2020 Lạm phát bình quân năm 2021 tăng 2,31% so với bình quân năm 2020, đạt mục tiêu Quốc hội đề 4% CPI bình quân năm 2021 tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%); (ii) Giá mặt Đối với kinh tế nhập nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu mà công nghiệp nước chưa sản xuất được, thay đổi giá chúng (có thể giá quốc tế thay đổi tỷ giá hối đoái biến động) có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát nước Nếu giá chúng tăng mạnh thị trường giới hay đồng nội tệ giảm giá mạnh thị trường tài quốc tế, chi phí sản xuất nước tăng mạnh lạm phát bùng nổ Những yếu tố nêu tác động riêng rẽ, gây tác động tổng hợp, làm cho lạm phát tăng tốc Nếu phủ phản ứng q mạnh thơng qua sách thích ứng, lạm phát trở nên khơng kiểm sốt được, tình hình nhiều nước công nghiệp thập niên 1970 đầu thập niên 1980 2.2.3 Lạm phát cầu thay đổi Trong trường hợp lượng cầu mặt hàng giảm lượng cầu mặt hàng khác tăng lên, thị trường có nhà cung cấp độc quyền giá thị trường mang tính chất cứng nhắc (chỉ tăng mà khơng giảm), mặt hàng mà lượng cầu giảm giữ nguyên giá Trong đó, mặt hàng mà lượng cầu tăng tăng giá, dẫn đến mức giá chung thị trường tăng lên, gây nên lạm phát 2.2.4 Lạm phát cấu Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu thị trường, mức lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Nhờ mà tiền công danh nghĩa người lao động tăng lên Ngược lại, doanh nghiệp không làm ăn hiệu không đạt mức lợi nhuận kỳ vọng, doanh nghiệp tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động Lạm phát cấu xảy doanh nghiệp làm ăn hiệu để đảm bảo mức lợi nhuận kỳ vọng, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm Điều gây áp lực cho kinh tế, đó, dẫn đến lạm phát 2.2.5 Lạm phát xuất Xuất tăng khiến lượng sản phẩm huy động phục vụ cho hoạt động xuất tăng, đồng thời lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm, dẫn đến tổng cung 11 thấp tổng cầu Sự cân tổng cung tổng cầu nguyên nhân gây nên lạm phát 2.2.6 Lạm phát nhập Khi mức giá nhập hàng hoá dịch vụ tăng lên (do nhu cầu nước tăng nhà cung cấp nước tăng giá hay đồng nội tệ xuống giá so với ngoại tệ), giá thành tiêu thụ sản phẩm nhập nước theo tăng lên Điều khiến mức giá chung sản phẩm, dịch vụ nước khác bị áp lực tăng giá, dẫn đến lạm phát 2.2.7 Lạm phát Ngân hàng trung ương muốn giữ ổn định giá trị đồng nội tệ Trong trường hợp Ngân hàng Trung ương cung nội tệ thị trường để mua ngoại tệ vào nhằm giữ cho đồng nội tệ khỏi giá so với ngoại tệ khiến lượng tiền nội tệ lưu thông thị trường tăng lên nguyên nhân gây lạm phát cho kinh tế Tác động lạm phát đến kinh tế 3.1 Tác động đến kinh tế 3.1.2 Lạm phát tác động lên lãi suất Ta có Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Để trì hoạt động ổn định, ngân hàng cần lãi suất thực ổn định Vì vậy, tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thực ổn định thực dương lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa tăng dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng 3.1.2 Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập thực tế Qua tỷ lệ lạm phát thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa người lao động có quan hệ với Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa khơng thay đổi làm cho thu nhập người lao động thấp so với thực tế Lạm phát làm giảm thu nhập thực từ khoản lãi, khoản lợi tức Đó sách thuế nhà nước tính sở thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao thuế suất giữ ngun 12 Từ đó, thu nhập rịng (thực) của người cho vay thu nhập danh nghĩa trừ tỉ lệ lạm phát bị giảm xuống điều ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động trở nên khó khăn làm giảm lịng tin dân chúng Chính phủ… 3.1.3 Lạm phát khiến phân phối thu nhập khơng bình đẳng Lạm phát tăng cao khiến người nhàn rỗi ngày trở nên thừa tiền giàu có, dùng tiền vơ vét thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối quan hệ cung - cầu nghiêm trọng hàng hóa thị trường, giá hàng hóa tăng cao Cuối cùng, người dân nghèo vốn nghèo trở nên khốn khó Họ chí khơng mua hàng hố tiêu dùng bản, kẻ đầu vơ vét hàng hoá trở nên giàu có Lạm phát gây bất ổn kinh tế tạo chênh lệch lớn thu nhập mức sống người giàu người nghèo 3.1.4 Lạm phát tác động đến khoản nợ quốc gia Lạm phát làm tỷ giá hối đoái tăng đồng tiền nước trở nên giá nhanh so với đồng tiền nước ngồi tính khoản nợ Tuy nhiên khơng phải lúc lạm phát gây nên tác hại cho kinh tế Mặt tích cực, tốc độ lạm phát vừa phải khoảng từ - 5% nước phát triển 10% nước phát triển mang lại số lợi ích cho kinh tế cụ thể sau: Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm thất nghiệp xã hội Cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Ngồi lạm phát cịn ảnh hưởng đến kinh tế : Làm cho tiền tệ khơng cịn giữ chức thước đo co giãn thất thường, xã hội khơng thể tính tốn cách xác, điều chỉnh hoạt động kinh doanh Kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hóa, ngun vật liệu …dẫn đến hậu tình trạng hàng hóa bị khan nặng 13 Tiền tệ thuế yếu tố cần thiết để nhà nước điều chỉnh kinh tế bị vô hiệu hóa,người dân bị niềm tin vào tiền tệ, biểu thuế điều chỉnh kịp với mức độ tăng nhanh chóng lạm phát tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế, trường hợp nhà nước số hóa luật thuế phù hợp với mức lạm phát, tác dụng điều chỉnh thuế nhiều hạn chế Xuyên tạc, làm sai phạm yếu tố thị trường gây điều kiện thị trường bị biến dạng Hầu hết thông tin kinh tế thể giá hàng hóa, giá tiền tệ, giá lao động…Một giá tăng hay giảm đột biến liên tục yếu tố thị trường khơng thể tránh khỏi bị thổi phồng bóp méo Sản xuất phát triển không đồng đều, vốn chạy vào ngành có lợi nhuận cao so với ngành lại Ngân sách bội chi ngày tăng cao khoản thu ngày giảm mặt giá trị Về ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường ngân hàng bị cân bằng, ngân hàng không thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã hội Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế người hàng tiêu dùng, nhu yếu phầm buộc người phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đáng ý đời sống cán cơng nhân viên ngày khó khăn Mặt khác lạm phát tác động làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, lạm phát diễn gay gắt gây nên tượng tmf cách tháo chạy khỏi đồng tiền tìm mua hàng hóa dù khơng có nhu cầu Từ làm giàu cho người đầu tích trữ người giàu giàu Tóm lại: Hậu lạm phát nặng nề nghiêm trọng Lạm phát gây hậu đến toàn đời sống kinh tế xã hội môi trường kinh tế nước Lạm phát làm cho việc phân chia lại sản phẩm xã hội thu nhập kinh tế qua giá khiến cho q trình phân hóa giàu nghèo trở nên nghiêm trọng Lạm phát làm cho nhóm nhiều lợi nhuận nhóm khác bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, lạm phát tạo gánh nặng đè lên vai người lao động, người lao động người gánh chịu hậu lạm phát 14 Chính tác hại trên, việc kiểm soát lạm phát, giữ lạm phát mức độ hợp lý tỷ lệ lạm phát thấp (Tỷ lệ lạm phát phù hợp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế) trở thành mục tiêu lớn kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc đưa tỷ lệ lạm phát không Bởi lẽ, lạm phát khơng hồn tồn tiêu cực, trì lạm phát mức độ vừa phải, kiềm chế điều tiết mức lạm phát có lợi cho phát triển kinh tế, lạm phát khơng cịn bệnh nguy hiểm mà lại trở thành công cụ điều tiết kinh tế Ví dụ thực tiễn: Nhiều thực phẩm tươi sống rau củ, thịt, sữa, gạo, dầu ăn… tăng từ 10 30% so với giá trước đợt dịch thứ bùng phát, chi phí đầu vào tăng Tất nhiên, vật giá tăng không ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân lực cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực VN mà đẩy kinh tế đứng trước áp lực lạm phát Việt Nam với dự báo lạm phát khoảng 3,5-3,8%, phụ thuộc vào giá xăng dầu đồng thời lạm phát Việt Nam phụ thuộc cách thức điều hành thị trường Chi phí vận tải logistics tăng chuỗi cung ứng bị đứt gãy, chiếm 22 - 24% tổng giá thành cuối hàng hóa Chi phí chiếm 1h không quán Các địa phương bị bùng phát dịch lại tiếp tục phong tỏa, gây đứt gãy chuỗi cung ứng… "Lạm phát Việt Nam tăng lên Có nhiều ý kiến tăng lên cao Tôi cho rằng, năm 2021 lạm phát nước 1,84%, năm ư/4 giá thành sản phẩm lớn có nguy tăng sách điều hành tính lạm phát khoảng 3,5-3,8%, kiềm chế 4%", TS Trương Văn Phước, nguyên quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài Quốc gia chia sẻ “Nếu giá xăng dầu tiếp tục tăng, tác động khơng nhỏ tới tình hình lạm phát VN thời gian tới Thế nên, sách kiềm chế giá nhiên liệu đầu vào phải tiếp tục áp dụng Về lâu dài, tính tốn để giảm số khoản thuế, phí giá thành xăng dầu để giảm nguy lạm phát tác động từ bên ngồi”.( PGS-TS Vũ Sỹ Cường, Học viện Tài ) Từ đầu năm 2022 đến giá xăng dầu có 12 kỳ điều chỉnh kì điều chỉnh giá xăng tăng lần điều chỉnh giảm.Vào kỳ điều 15

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan