Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN MINH THẢO QUẢN LÝ NỘI DUNG QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA KINH BẮC TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN MINH THẢO QUẢN LÝ NỘI DUNG QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA KINH BẮC TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Phát - Truyền hình & BMĐT Mã ngành: 8320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM BÌNH DƯƠNG HÀ NỘI- 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Báo chí Tuyên truyền ngày 10 tháng 01 năm 2023 Chủ tịch Hội đồng PGS, TS Đinh Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài “Quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ danh mục tài liệu tham khảo Các thơng tin trình bày luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Học viên Nguyễn Minh Thảo LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy Học viện Báo chí Tuyên truyền dìu dắt, giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tác giả suốt năm học thạc sĩ vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Bình Dương - người bảo, hướng dẫn tận tình mặt khoa học q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà báo, phóng viên báo Bắc Ninh, quan báo chí hỗ trợ, chia sẻ thơng tin cho tơi suốt q trình làm luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tuy có cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiết sót, mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỘI DUNG QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA KINH BẮC TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 15 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2 Vai trò quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử 25 1.3 Chủ thể, nội dung phương pháp quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử 30 1.4 Một số tiêu chí quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử 40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỘI DUNG QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA KINH BẮC TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 44 2.1 Giới thiệu tờ báo mạng điện tử khảo sát 44 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc tờ báo mạng điện tử (Khảo sát năm 2020) 47 2.3 Đánh giá chung 64 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỘI DUNG QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HĨA KINH BẮC TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1 Những vấn đề đặt 69 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc thời gian tới 75 3.3 Một số kiến nghị 87 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 TÓM TẮT LUẬN VĂN 115 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất báo mạng điện tử 38 Bảng 2.1 Tỉ lệ tin, quảng bá nội dung tờ báo mạng 50 điện tử khảo sát năm 2020 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ nội dung thông tin quảng bá di sản văn hoá 50 Kinh Bắc tờ báo mạng điện tử khảo sát năm 2020 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức, quản lý sản xuất nội dung quảng 52 bá di sản văn hóa Kinh Bắc tờ báo mạng điện tử khảo sát Ảnh minh hoạ: Họp trực tuyến qua Zoom Meeting tờ báo 62 khảo sát Ảnh minh hoạ: Họp trực tuyến qua Google Meet 63 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT BMĐT : Báo mạng điện tử Bộ LĐTB&XH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ TT&TT : Bộ Thông tin Truyền thông BTV : Biên tập viên PTBT : Phó Tổng Biên tập PV : Phóng viên TBT : Tổng Biên tập TKTS : Thư ký tòa soạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Trải qua nhiều hệ, giá trị văn hóa tinh thần trở thành tài sản người sống hài hịa với tự nhiên, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tăng sức hút du lịch, thương mại đầu tư quốc tế, quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam đến bạn bè cộng đồng quốc tế Tại số tỉnh, thành phố, di sản giới trở thành điểm nhấn bật, hấp dẫn, riêng có, thu hút khách tham quan, du lịch Điển Bắc Ninh vùng đất tiêu biểu văn hiến nhân cách Việt Nam Những chứng tích khảo cổ lịch sử, văn hóa Bắc Ninh ngày cho thấy nơi địa bàn sinh tụ chủ yếu người Việt cổ khu vực đồng Bắc bộ, nôi sinh thành dân tộc Việt, đồng thời hình thành tảng văn hóa, văn minh Việt Nam Bắc Ninh vùng đất Phật giáo, Nho giáo chọn làm nơi truyền bá vào Việt Nam nên nơi không tiếng với chùa quy mô to lớn, kiến trúc tạo tác công phu, tài nghệ mà cịn có trường dạy chữ Hán nước Trong suốt hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, đất Bắc Ninh sản sinh nuôi dưỡng bao nhân kiệt, hiền tài trở thành rường cột nước nhà Từ nhiều năm nay, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam trở thành vấn đề thực tiễn quan trọng, cần quan tâm giải nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần củng cố, nâng cao khối đại đoàn kết dân tộc Quố c hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam khoá X, kỳ ho ̣p thứ 9, ngày 26/10/2001 đã thông qua “Luật di sản văn hoá” Điề u 10 của Luật di sản văn hoá đã chỉ rõ: “Cơ quan nhà nước, tổ chức chính tri ̣ - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế , đơn vi ̣ vũ trang nhân dân và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy di sản văn hoá” [31, tr2] Với vai trị phương tiện thơng tin nhanh nhạy, kịp thời rộng khắp, công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu đề tài bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam nói chung, văn hố Kinh Bắc nói riêng đẩy mạnh tất loại hình báo chí quan, tổ chức, đồn thể từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt báo mạng điện tử Với đặc thù thông tin kịp thời, nhanh chóng tin tức, kiện liên quan đến di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc biệt di sản văn hóa UNESCO vinh danh, báo mạng điện tử, nhờ vận dụng cơng nghệ cịn phản ánh chân thực, có chiều sâu nét đẹp văn hóa phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc; điệu dân ca, dân vũ đặc sắc; loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc (tuồng, chèo, cải lương, múa rối nước, ca trù ); ngành nghề cổ truyền; ăn ẩm thực; nghi thức, nghi lễ truyền thống; hương ước, quy ước bản, làng, dòng họ gắn liền với tín ngưỡng, tâm linh đời sống ngày, mang đặc trưng riêng dân tộc, dòng họ Qua đó, góp phần khơi dậy lịng tự hào, tự tơn dân tộc, phát huy vai trị đồng bào dân tộc việc bảo tồn, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa truyền thống, làm cho nét đẹp văn hoá truyền thống lan rộng đời sống xã hội Báo mạng điện tử có vai trị quan trọng cơng tác truyền thơng, quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc, đặc biệt di sản tín ngưỡng tâm linh, dân ca Quan họ Bắc Ninh nay, tạo cầu nối đưa loại hình đến gần với người dân nữa, góp phần bảo tồn, gìn giữ giá trị di sản văn hóa Kinh Bắc Tuy nhiên, thực tế việc truyền thông quảng bá di sản văn hoá Việt 102 16 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử: Những vấn đề bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 17 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập I, Ty văn hóa Hà Bắc xuất bản, 1974 18 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập II, ty văn hóa Hà Bắc xuất bản, 1974 19 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập III, ty văn hóa Hà Bắc xuất bản, 1974 20 Đinh Thị Thúy Hằng (2009), PR kiến thức đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao Động - Xã hội 21 Đinh Thị Thúy Hằng (2010), Ngành PR Việt Nam, Nxb Lao Động -Xã hội, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, trang 431 23 Khơng gian văn hóa Bắc Ninh, xứ Bắc – Kinh Bắc nhìn địa - văn hóa, 207-208 24 Quốc Hội (2013), Luật Di sản văn hoá, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Khải (1997), “Bắc Ninh, đất khoa bảng”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 26 Nhiều tác giả (2006), Vùng văn hóa Quan họ Bắc Ninh, Viện Văn hóa – Thơng tin – Sở Văn hóa thơng tin Bắc Ninh, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2006), Quan họ Bắc Ninh, thực trạng giải pháp bảo tồn Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh 28 Nhiều tác giả (2003), Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh, Bảo tàng Bắc Ninh, 29 Lê Danh Khiêm, Hoắc Công Huynh (2001), Dân ca Quan họ, lời ca bình giải, Trung tâm Văn hóa Quan họ Bắc Ninh 30 Lê Danh Khiêm (chủ biên), Hoắc Công Huynh, Lê Thị Chung (2006), Không gian văn hóa Quan họ Trung tâm Văn hóa – Thể thao Bắc Ninh 31 Luật di sản văn hóa, Điều 24 32 Hồng Nam, Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người – Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 34 Tô Nguyễn, Trịnh Nguyễn (1981), Kinh Bắc – Hà Bắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Thực trạng xúc xã hội, văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 36 Chu Viết Luận (chủ biên), Trịnh Anh Vũ, Dương Mai Lan, (2002), Bắc Ninh – lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Sở Văn hóa – Thơng tin Bắc Ninh 38 Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh 39 Trần Đình Luyện (chủ biên) (1999), Văn hiến Kinh Bắc tập 1, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh, Bắc Ninh 40 Trần Đình Luyện (chủ biên) (2002), Văn hiến Kinh Bắc tập 2, Nxb Sở Văn hóa – Thơng tin Bắc Ninh, Bắc Ninh 41 Trần Đình Luyện (1997), Phát huy tiềm văn hóa Kinh Bắc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Văn hóa nghệ thuật, số 9, tr 20 – 22 42 Trần Đình Luyện (2003), “Bắc Ninh – miền quê di sản lịch sử văn hóa tiêu biểu văn hiến Việt Nam” Bắc Ninh tháng, tr 19 -20 43 Trần Đình Luyện (2004), Bắc Ninh đất trăm nghề, tạp chí Di sản văn hóa, số 7, tr 78 -81 44 Trần Đình Luyện (2005), Bắc Ninh vùng đất văn hóa, tạp chí Xưa nay, số 245, tr 5-8 45 Đặng Văn Lung (1998) “Bàn thêm nguồn gốc Quan họ”, Tạp chí Văn học, số 11 46 Richard Templar (2018), Những quy tắc quản lý, NXB Lao động Xã hội 47 Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống người Việt vùng Kinh Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 48 Nguyễn Quỳnh Trang(2015), Phát triển thương hiệu Báo điện tử VietnamPlus VietNamNet mạng xã hội Facebook youtube, Luận văn thạc sĩ quan hệ công chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 49 Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), Quản lý nhà nước với tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Hữu Thọ (1997): Một số vấn đề báo chí thời kỳ đổi mới; Tiếp tục phát huy sức mạnh báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hữu Thọ (1997): Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hữu Thọ (1997): Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hữu Thọ (2005): Mắt sáng lịng bút sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 33/1988/CT-TTg ngày, 24/9/1998 Về tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc tạo điều kiện để cấp Hội Nhà Báo Việt Nam hoạt động có hiệu 55 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 37 CT/TW, ngày 18/3/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động Hội Nhà Báo Việt Nam thời kỳ 56 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 38/98/CT-TTg tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc tạo điều kiện để Hội Nhà báo Việt Nam hoạt động có hiệu quả, ngày 24/9 57 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí, ngày 28/5 58 Đàm Hồng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (2001), Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 105 62 Ngơ Đức Thịnh (1997), Phác thảo vùng văn hóa Kinh Bắc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 63 Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Đình Bưu (1997), Phương ngơn xứ Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Vinh (chủ biên) (2000), Ngô Thanh Tuấn, Nguyễn Thành Hương, Bắc Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954 Nxb Quân đội nhân dân 65 Trần Quốc Vượng (1998), “Kinh Bắc – Xứ Bắc nhìn địa văn hóa”, Việt Nam nhìn địa văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 151 – 160 66 Trần Quốc Vượng (1998), “Kinh Bắc – xứ Bắc nhìn địa văn hóa”, Việt Nam nhìn địa văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, tr 152 67 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 68 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 69 Sở văn hóa thơng tin – thư viện tỉnh (1982), Địa chí Hà Bắc 70 60.Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, tập 4, trang 798 71 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, trang 818 72 E B Taylor, Văn hóa nguyên thủy, T/c Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000, trang 13 73 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2005), Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 74 Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Tạp chí thơng tin UNESCO, số 2, 1988, tr 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2010 đến năm 2020 106 76 Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 56 79 Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, tr 88 107 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PVS01 ÔNG ĐMT- Thành viên Ban Biên tập, Báo Bắc Ninh Người vấn: Nguyễn Minh Thảo Hình thức vấn: Gọi điện thoại Nội dung vấn: Câu 1: Di sản Văn hoá Kinh Bắc nội dung tờ báo đẩy mạnh truyền thông quảng bá, ơng chia sẻ số thơng tin xoay quanh vấn đề không ạ? Trong lịch sử, từ xa xưa, ông cha ta đoàn kết, anh dũng, kiên cường đấu tranh chống lại âm mưu xâm lược đồng hóa dân tộc ta quê hương Kinh Bắc suốt nghìn năm Bắc thuộc để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q hương Kinh Bắc Đó tình u q hương đất nước sâu nặng tinh thần đoàn kết cộng đồng chặt chẽ làm cho làng quê trở thành pháo đài chống trả lại quân thù nên cho dù “nước làng khơng mất” Khơng có vậy, ơng cha ta cịn học hỏi tích lũy kinh nghiệm quý báu sản xuất, làm ăn buôn bán qua lần giao lưu tiếp xúc văn hóa với nước như: Trung Hoa, Ấn Độ…, kết hợp với kinh nghiệm vốn có, với trí tuệ đức tính cần cù, sáng tạo tạo nên kinh nghiệm, hình thành làng nghề, làng bn truyền thống phát triển kinh tế xã hội, đồng thời truyền lại cho hệ cháu Cha ông ta giữ gìn sắc văn hóa việc răn dạy cháu sống có nề nếp, có có dưới, có đạo đức, có tình người, nếp cư xử lịch lãm nho nhã; truyền dạy cho cháu biết cách chơi Quan họ, đặc biệt giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, giáo dục cho cháu tinh thần hiếu học, trọng người hiền tài Câu 2: Vậy soạn quản lý nội dung quảng bá di sản thưa ông? Trước 22h ngày, đội ngũ phóng viên, cộng tác viên nước 108 gửi báo cáo đề xuất đề tài thực ngày hôm sau Đề tài dựa thông tin khai thác từ nhiều nguồn khác nhau, từ lĩnh vực, địa bàn mà phóng viên, cộng tác viên giao phụ trách Trong trường hợp đề tài khó khăn, cần phối hợp, giúp đỡ chuyên môn, kỹ thuật, chí tăng cường nhân phóng viên biên tập phải có đề xuất cụ thể để nhận phản hồi sớm từ soạn - Trưởng ban/phó trưởng ban: Tập hợp đề xuất tin, từ phóng viên, cộng tác viên dự kiến khai thác cho ngày hơm sau, báo cáo Ban thư ký tồ soạn Ban biên tập để tổng hợp, trao đổi họp giao ban vào buổi sáng hàng ngày - Ban biên tập: Trong họp buổi sáng, Ban biên tập Tổng thư ký soạn nghe báo cáo lãnh đạo ban chun mơn, từ đưa định hướng nội dung thực hiện, nội dung không thực lưu ý, yêu cầu từ quan quản lý báo chí, quan chủ quản… Ngồi ra, từ quan sát nắm bắt thơng tin mình, lãnh đạo Ban biên tập, Ban thư ký soạn định hướng, đạo thực đề tài, thông tin mà chưa nằm báo cáo ban chuyên môn Thành phần tham dự họp giao ban sáng có Tổng biên tập Phó Tổng biên tập, Tổng thư ký tồ soạn, Phó Tổng thư ký tồ soạn lãnh đạo ban chuyên môn Sau họp, lãnh đạo ban có trao đổi cụ thể phóng viên thực yêu cầu đặt Đối với đề tài khó, có trao đổi kỹ lưỡng nhằm đạt mục đích yêu cầu Ban biên tập Câu 3: Để tăng cường quảng bá, soạn có đầu tư, trang bị thêm nguồn lực không thời gian tới đâu giải pháp để quản lý nội dung ngày hiệu thưa ơng? Để nguồn nhân lực hoạt động hiệu việc tác phẩm có nội dung quảng bá di sản văn hoá Kinh Bắc, ban lãnh đạo Ban biên tập 109 chủ động mua sắm phương tiện trang thiết bị Đặc biệt tổ chức sản xuất tác phẩm năm 2020 lãnh đạo báo ln trọng tới tính an tồn sức khỏe cán bộ, phóng viên Do đó, tịa soạn mua sắm thiết bị bảo hộ, máy móc, thiết bị thở hỗ trợ phóng viên tác nghiệp Để có thơng tin, hình ảnh sinh động, hấp dẫn nhất, đội ngũ phóng viên miền nhanh chóng có mặt ngày đêm khu vực cách ly, phong tỏa nơi bệnh nhân Covid điều trị Covid 19, thực kịp thời tác phẩm có nội dung quảng bá di sản văn hoá Kinh Bắc cách đầy nhân văn… Cơ quan phát 73 thư giới thiệu cho phóng viên tình hình phịng chống dịch bệnh Covid nước Ban biên tập báo đầu tư, mua sắm nhiều trang, quần áo bảo hộ, kính chống rơi, nước sát trùng để trang bị cho phóng viên tác nghiệp địa bàn lây nhiễm 110 PVS02 Ông NMH- Thành viên Ban Biên tập Báo điện tử Bắc Giang Người vấn: Nguyễn Minh Thảo Hình thức vấn: Gọi điện thoại Nội dung vấn: Câu 1: Di sản Văn hoá Kinh Bắc nội dung tờ báo đẩy mạnh truyền thông quảng bá, ơng chia sẻ số thông tin xoay quanh vấn đề không ạ? Theo sử sách, Kinh Bắc xưa từ đầu công nguyên có nhiều chùa xây dựng đến thời Lý thực nở rộ xuất của: chùa Phật Tích chùa Dạm Những di tích nghệ thuật thời Trần cịn giữ lại đến ngày tập trung chùa Dâu chùa Ngọc Khám (Thuận Thành) Hai chùa không dựa vào núi non hùng vĩ mà nằm vời vợi đồng mênh mơng xanh thẳm Tháp chín tầng, cầu chín nhịp, sấu đá, mảng chạm khắc đoạn cột mang mầu sắc dân gian chùa Dâu, tượng đá với hình khối khỏe khoắn, rắn rỏi, chững chạc đôi bàn tay tài hoa khối óc thơng minh người nghệ nhân Kinh Bắc tạo nên thể sắc dân tộc độc đáo người nơi Câu 2: Vậy soạn quản lý nội dung quảng bá di sản thưa ơng? Tồ soạn sử dụng hệ thống CMS (Content Management System) quản lý nội dung thơng tin Mỗi phóng viên, biên tập viên, trưởng/phó ban, thư ký tồ soạn, Tổng biên tập Phó Tổng biên tập có tài khoản theo phân cấp thẩm quyền quản lý, xử lý nội dung thơng tin Đối với cộng tác viên cộng tác viên lâu năm, thân tín soạn cấp tài khoản CMS để nhập bài, ảnh, video lên hệ thống Đối với cộng tác viên thơng thường phải gửi thơng tin hồn chỉnh ảnh, video qua email Zalo cho biên tập viên, lãnh đạo ban chuyên môn kiểm duyệt trước đưa lên CMS xuất 111 Câu 3: Để tăng cường quảng bá, tồ soạn có đầu tư, trang bị thêm nguồn lực không thời gian tới đâu giải pháp để quản lý nội dung ngày hiệu thưa ơng? Kinh phí hoạt động với Báo Bắc Giang chế tự chủ 100%, tức báo tự cân đối thu chi để đảm bảo hoạt động Ngoài ra, Tỉnh Bắc Giang hỗ trợ việc giao hợp đồng tun truyền, truyền thơng có kinh phí để bù đắp phần chi phí cho hoạt động truyền thơng Đây vừa giao nhiệm vụ vừa hỗ trợ hoạt động không đơn hợp đồng thỏa thuận bình thường Điều tạo nguồn kinh phí định hỗ trợ chúng tơi chi trả kinh phí cho vấn đề quảng bá di sản văn hoá Kinh Bắc Máy ảnh báo chí có quan hệ mật thiết với nhau, chí với nhiều người, hình ảnh phóng viên lên với máy ảnh khơng phải bút Máy ghi âm đóng vai trị khơng thể phủ nhận hoạt động báo chí, giúp phóng viên, nhà báo trực tuyến ghi âm trò chuyện, vấn nhân vật quan trọng, liên quan đến báo Máy ảnh trở thành công cụ khơng thể thiếu tác nghiệp phóng viên ghi lại hình ảnh sống động, chân thực trực tiếp vật, việc Chúng hướng tới sản phẩm siêu truyện để đáp ứng nhu cầu ngày cao công chúng, đặc biệt tác phẩm có nội dung quảng bá di sản văn hố Kinh Bắc Để thực hóa siêu phẩm, cần có cơng cụ phần mềm để phân tích liệu trình chiếu đồ họa Mega-story tác phẩm báo chí sáng tạo nhằm thu hút cơng chúng, giao diện báo, cách trình bày đa phương tiện đòi hỏi đổi liên tục để phù hợp với nhu cầu sức hấp dẫn cơng chúng Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng cơng nghệ truyền thơng giới, báo chí đứng trước cạnh tranh lớn từ thông tin mạng xã hội, kéo theo cạnh tranh tài Lúc này, Nhà nước tiếp sức cho quan báo chí nào? Dĩ nhiên, quan báo chí khơng nên 112 khơng thể mong chờ Nhà nước có sách bao cấp, mà cần có chế để quan báo chí tự chủ, động việc tạo nguồn thu, đẩy mạnh chuyển đổi nội dung số, đầu tư trang thiết bị máy móc, cơng nghệ làm báo đại 113 PVS03 ÔNG NSD - Thành viên Ban biên tập Tạp chí Người Kinh Bắc Người vấn: Nguyễn Minh Thảo Hình thức vấn: Gọi điện thoại Nội dung vấn: Câu 1: Di sản Văn hoá Kinh Bắc nội dung tờ báo đẩy mạnh truyền thông quảng bá, ơng chia sẻ số thơng tin xoay quanh vấn đề không ạ? Bắc Ninh – Kinh Bắc địa phương tập trung đậm đặc, phong phú nghề thủ công làng nghề truyền thống so với miền quê nước Đặc điểm không phản ánh vị trí, điều kiện tự nhiên vị lịch sử xã hội thuận lợi vùng đất nơi mà phản ánh nét tài khéo, động, hoạt bát làm ăn kinh tế người Kinh Bắc – Bắc Ninh Câu 2: Vậy soạn quản lý nội dung quảng bá di sản thưa ơng? Trong quy trình quản lý thơng tin, Tạp chí sử dụng hệ thống quản lý CMS để quản lý nội dung thơng tin nói chung nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc nói riêng Phóng viên, biên tập viên báo cấp account (gồm tài khoản mật khẩu) để truy cập đưa tin, vào hệ thống duyệt đăng lên trang báo Theo đó, phóng viên sản xuất nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc phải nhập tác phẩm vào hệ thống CMS, với chức nhiệm vụ phóng viên vị trí quản lý trì vị trí chờ duyệt Từ hệ thống CMS, phóng viên phải thực nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc hồn chỉnh hiển thị trang báo Câu 3: Để tăng cường quảng bá, tồ soạn có đầu tư, trang bị thêm nguồn lực không thời gian tới đâu giải pháp để quản lý nội dung ngày hiệu thưa ông? Trong kỷ nguyên số, tiến kỹ thuật áp dụng lĩnh vực 114 thông tin đại chúng có tốc độ phát triển nhanh, đại phong phú Trong bung điện thoại truyền hình, truyền hình cáp quang, báo điện tử, hệ thống internet… để phát triển không bị tụt hậu, báo chí cần cần đầu tư Tuy nhiên, thực tế, hầu hết quan báo chí, tờ tạp chí phải tự cân đối thu chi Giai đoạn đầu, chưa có nhiều kinh phí để thực đầu tư trang thiết bị phục vụ quảng bá di sản 115 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử Việt Nam nay” Chuyên ngành: Quản lý PTTH BMĐT Mã số: 32 01 01 Tác giả luận văn: Nguyễn Minh Thảo Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Bình Dương Mục đích: Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn nghiên cứu, khảo sát hoạt động quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo điện tử Bắc Ninh, Bắc Giang Tạp chí Người Kinh Bắc Qua nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị cụ thể góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử Việt Nam Nhiệm vụ: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa báo mạng điện tử Việt Nam Nhâ ̣n thức đươ ̣c vai trò ý nghiã , những vấ n đề cấ p thiế t hoạt động quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa báo mạng điện tử Việt Nam Thực khảo sát nội dung thông tin, cách thức quản lý nội dung báo điện tử Bắc Ninh, Bắc Giang Tạp chí Người Kinh Bắc, từ rút vấn đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử Việt Nam *Tóm tắt nội dung: Chương 1: Tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa kinh bắc báo mạng điện tử như: hệ thống khái niệm liên quan tới đề tài; Vai trò quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử; Chủ thể, nội dung phương pháp quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo chí; Một số tiêu chí quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa kinh bắc báo mạng điện tử 116 Chương 2: Thông qua việc khảo sát tờ báo mạng điện tử báo Bắc Ninh, báo Bắc Giang tạp chí Người Kinh Bắc tác giả nhận thấy việc quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc tờ báo mạng điện tử cịn so với mục khác Giáo dục, y tế…tần suất xuất tin, không đồng tháng đặc biệt tác phẩm thời sự, thể loại tuyên truyền chủ yếu phản ánh, đưa tin, phóng sự… Song việc quảng bá nội dung soạn hướng tới mục đích chung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc tới rộng rãi cơng chúng ngồi nước Chính việc tun truyền góp phần gìn giữ phát huy tối đa giá trị di sản Chương 3: Tác giả phân tích trình bày rõ vấn đề đặt kiến nghị - đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới Một số vấn đề đặt như: Nội dung quảng bá tờ báo mạng điện tử phải ngang tầm với thay đổi, phát triển nhiệm vụ tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc; Vấn đề quản lý nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc báo điện tử nhiều bất cập, chưa tạo động lực thúc đẩy hoạt động quảng bá; Một số giải pháp trọng tâm như: Đổi nội dung thơng tin quảng bá; Cải tiến hình thức thơng tin; Xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên có trình độ, lực chun mơn, kiến thức chun sâu vấn đề văn hoá; Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, quan tâm đến chế độ thù lao cho người sáng tạo tác phẩm có nội dung quảng bá di sản văn hóa Kinh Bắc Một số kiến nghị với tờ báo mạng điện tử khảo sát, với quan quản lý nhà nước với ngành Văn hoá