Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN PHAN NGUN HƢNG MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA BẮC ÂU VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHAN NGUN HƢNG MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA BẮC ÂU VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM Ngành: Chính trị học Mã số: 8310201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Phạm Thị Hoa HÀ NỘI - 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày …… tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Xuân Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Phan Nguyên Hƣng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hoa dành thời gian cơng sức để định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tác giả nghiên cứu đề tài, hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt khóa học Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, đồng nghiệp, người bạn sát cánh giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phan Nguyên Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH PHỦ VÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 10 1.1 Khái niệm, chức năng, mục tiêu phủ điện tử 10 1.2 Quá trình hình thành giai đoạn phát triển phủ điện tử 20 1.3 Mơ hình, cấu trúc phương thức hoạt động phủ điện tử 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình xây dựng phủ điện tử 30 Chƣơng 2: CẤU TRÚC VÀ MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở NA UY, PHẦN LAN, ĐAN MẠCH 34 2.1 Cấu trúc mơ hình phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mach 34 2.2 Phương thức hoạt động phủ điện tử nước Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch 49 2.3 Đánh giá chung mơ hình phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch 67 Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM TỪ MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA NA UY, PHẦN LAN, ĐAN MẠCH 82 3.1 Khái quát thực trạng xây dựng phủ điện tử Việt Nam 82 3.2 Những giá trị tham khảo từ q trình xây dựng Chính phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch 96 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 TÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………… …… 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CPĐT Chính phủ điện tử CQNN Cơ quan nhà nước CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin đại lý HTTT Hệ thống thông tin ICT Công nghệ thông tin truyền thông TT&TT Thông tin truyền thơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tác động xu toàn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ, đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin (CNTT), sản phẩm công nghệ cao ứng dụng vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực trị Các ứng dụng công nghệ đại trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho mục tiêu trị Chính phủ giới Bởi để không bị đào thải, để phát triển phù hợp với quy luật xu vận động bối cảnh toàn cầu phát triển bùng nổ khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghệ 4.0, đòi hỏi thân quốc gia cần phải biết ứng dụng CNTT không việc tổ chức vận hành máy nhà nước mà phương thức thực thi quyền lực nhà nước Một Chính phủ sử dụng rộng rãi Internet mạng toàn cầu (world-wide-web) để cung cấp thông tin dịch vụ phủ tới cơng dân, coi “Chính phủ điện tử” (CPĐT), (trong tiếng Anh Electronic government) Ngày nay, việc ứng dụng CNTT – truyền thơng để phủ đổi cách tổ chức vận hành, làm việc hiệu lực, hiệu minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp xã hội; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ việc tham gia quản lý nhà nước trở thành xu tất yếu Bất kỳ quốc gia nào, không muốn trở thành quốc gia lạc hậu, cô lập thất bại, hướng đến xây dựng CPĐT đại, mà người trợ giúp mạng internet CNTT khơng cịn phải q nhiều tâm lực trí lực cho việc quản lý điều hành xã hội Đó phủ giảm tối đa chi phí cơng lại tiết kiệm thời gian tiền bạc cho đối tượng sử dụng dịch vụ Chính phủ Chính phủ khắc phục hạn chế Chính phủ truyền thống: người dân khơng cần chờ đợi, chen lấn để giải thủ tục, giấy tờ; họ cung cấp thông tin cách đầy đủ giải cơng việc cách thuận lợi, nhanh chóng thơng qua mạng internet cơng nghệ truyền thơng CPĐT cịn giúp hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng xảy cách phổ biến Chính phủ truyền thống… Với tất ưu điểm CPĐT xu tất yếu mà quốc gia cố gắng vươn đến q trình khẳng định vị trí Ở nhiều quốc gia phát triển giới quốc gia Bắc Âu, mơ hình CPĐT sớm quan tâm có thành tựu ấn tượng Tất quốc gia Bắc Âu trải qua trình triển khai chiến lược quốc gia số hóa Các sách tập trung vào xây dựng CPĐT, hỗ trợ tăng trưởng đổi sáng tạo hoạt động kinh doanh, đảm bảo an ninh số Một ưu điểm phủ điện tử Bắc Âu đặc biệt Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch công nghệ tạo minh bạch quản lý liệu giúp giảm tỉ lệ tham nhũng Vì phủ điện tử giúp nước trở thành quốc gia có tỉ lệ tham nhũng thấp giới…Chính phủ điện tử giúp giảm chi phí cho phủ… Dù vậy, quốc gia có vấn đề khó khăn riêng phải giải vấn đề theo cách Việc học tập mơ hình, kinh nghiệm thành cơng thất bại nước có ý nghĩa sâu sắc Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề quan trọng chỗ, khả điều kiện để biến kinh nghiệm nước thành kinh nghiệm học thiết thực cho Với cách đặt vấn đề vậy, luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm xây dựng CPĐT số quốc gia Bắc Âu Trên sở đó, Việt Nam tham khảo nhiều ý kiến đa chiều quốc gia Bắc Âu vận dụng chúng cách phù hợp, linh hoạt tiến trình phát triển đất nước, phù hợp với đường lối, sách Đảng Nhà nước 95 Một số quan, người đứng đầu chưa trực tiếp đạo, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT công tác đạo thiếu liệt, chưa gương mẫu Bên cạnh đó, phận cán bộ, cơng chức có thói quen làm việc dựa giấy, ngại dùng công nghệ sợ bị giám sát Bộ phận kỹ thuật có tâm lý cục bộ, khơng liên thông, chia sẻ thông tin, liệu, muốn tự làm hết từ mua máy tính đến phần mềm Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 cho thấy: “Vẫn hạn chế đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ” [28] Nguồn nhân lực CNTT Dự báo thiếu hụt khoảng 190.000 người vào năm 2021 [32] Các sở liệu quốc gia, hệ thống thông tin cốt lõi tạo tảng ứng dụng CNTT, phát triển CPĐT chậm triển khai Theo thống kê Ookla, mạng internet băng thông rộng Việt Nam đạt tốc độ 47,66 Mb/giây tháng 4/2020, thấp mức trung bình giới (74,74 Mb/giây) Hiện thông tin đất đai, mơi trường, thị trường… Việt Nam cịn nhiều tồn tại, như: mức độ số hóa, tính đồng bộ, tính tương thích, khả cập nhật cịn thấp gây cản trở định cho vận hành Chính phủ số Dịch vụ cơng trực tuyến có tăng số dịch vụ dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, thấp (mức độ khoảng 10%; mức độ khoảng 2%) Dịch vụ công trực tuyến địa phương triển khai riêng lẻ, chưa đồng dẫn đến trùng lắp, khó có khả kết nối, chia sẻ Các dịch vụ mức độ 3, mức độ có hiệu chưa cao, chưa có hồ sơ trực tuyến số lượng hồ sơ trực tuyến thấp (năm 2017 tỷ lệ dịch vụ có hồ sơ trực tuyến Bộ, ngành mức độ chiếm 39,93%; mức độ chiếm 55,16%; tỉnh, thành phố mức độ chiếm 11,46%; mức độ chiếm 12,11%) [31] Nhận thức mức độ sẵn sàng người dân: để thành công phát triển CPĐT bên cạnh tâm hệ thống trị cịn kể đến mức 96 độ sẵn sàng người dân Số lượng người dân Việt Nam sử dụng Internet năm 2020 68,17 triệu người, chiếm 70% dân số (được xếp vào nước có độ phổ khá, so với yêu cầu 80% mức độ phủ cao) Tuy nhiên, để thích ứng với hoạt động CPĐT cịn phận đáng kể người dân chưa sẵn sàng cảm thấy khó khăn, đặc biệt với nhóm người lớn tuổi Nếu Singapore, họ có trung tâm hỗ trợ người dân, đặc biệt người lớn tuổi để sử dụng CPĐT, nước ta, quan hành thơng thường khơng có người hướng dẫn, người đến làm thủ tục hành phải tự thân vận động hỏi người xung quanh; cịn CPĐT khơng có chương trình truyền thông hiệu đến người dân 3.2 Những giá trị tham khảo từ q trình xây dựng Chính phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch 3.2.1 Về nhận thức mức độ sẵn sàng người dân Để thành cơng xây dựng CPĐT điều kiện tiên phải nhận thức xu phát triển công nghệ, ICT, nhận thức tính tất yếu CPĐT Từ xây dựng tầm nhìn, chiến lược, sách, đạo tạo nguồn nhân lực, huy động nguồn lực… Các nước Bắc Âu mà luận văn khảo sát, nước phát triển, giữ vị trí cao xếp hạng giới nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực ICT xây dựng CPĐT, chuyển đổi số Những thành tựu có nhờ họ nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển khoa học công nghệ đại Từ cuối kỷ XX, cịn tranh cãi xem có kết nối internet với giới hay khơng, họ có chiến lược xây dựng xã hội thông tin, xây dựng CPĐT Chính nhờ có tầm nhìn xa có chiến lược sớm, nước khảo sát tạo tảng công nghệ, môi trường thể chế, hệ sinh thái cho xây dựng CPĐT chuyển đổi số quốc gia, nước thuộc top đầu giới việc ứng dụng CNTT, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, xây dựng quản trị thơng minh 97 Việt Nam nước có sở hạ tầng CNTT tương đối tốt, có số lượng người sử dụng internet điện thoại thông minh tương đối cao (gần 70% dân số) Doanh nghiệp người dân Việt Nam nhìn chung tích cực hưởng ứng tham gia trình ứng dụng CNTT chuyển đổi số Tuy nhiên mức độ sẵn sàng cán bộ, cơng chức nhà nước, người dân cịn chưa cao chưa đồng Để vận hành CPĐT cách hiệu quả, cải cách thể chế, nỗ lực nguồn lực sở vật chất kĩ thuật hạ tầng CNTT, lực đội ngũ cán công chức quan nhà nước… điều kiện tối quan trọng, chí định q trình sẵn sàng, khả năng, lực hay khả thích ứng người dân Nếu xây dựng CPĐT mà người dân khơng có đủ thiết bị thơng minh để thao tác thực giao dịch, có hạ tầng CNTT hạn chế, người dân không tập huấn, hướng dẫn, không kịp thời nắm bắt chủ động sử dụng giao dịch hành điện tử vơ hình chung, phủ điện tử hình thức Chính vậy, cần có giải pháp để tiếp tục nâng cao trình độ dân trí, tăng cường điều kiện kinh tế - xã hội, mức sống người dân để tăng cường khả năng, hội hiệu sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến từ mơ hình CPĐT Kinh nghiệm từ quốc gia khảo sát Bắc Âu phải biến nhận thức lãnh đạo, giới tinh hoa thành nhận thức chung xã hội, thể chế hóa tổ chức thực hiện, để phát huy lực số người lao động doanh nghiệp Việt Nam Nếu làm tốt điều theo dự báo, kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 30% vào năm 2030 3.2.2 Hoàn thiện xây dựng sở liệu quốc gia, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cƣ, đất đai Để bảo đảm hiệu sử dụng sở liệu quốc gia cần tiến hành xây dựng tảng tích hợp, chia sẻ liệu hệ thống thông tin 98 Trung ương địa phương; hệ thống liên thông gửi, nhận văn điện tử; hệ thống xác thực định danh điện tử; liên thông hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ chữ ký số cơng cộng; Cổng tốn quốc gia… để bảo đảm liệu, thông tin thông suốt cấp Chính phủ Điều địi hỏi, cần triển khai thực khẩn trương, toàn diện nghiêm túc nghị quyết: Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư xác định coi liệu tài nguyên nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 9/4/2020 quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; Nghị số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực xây dựng Cổng liệu quốc gia để làm điểm đầu mối truy cập thơng tin, liệu có địa data.gov.vn mạng Internet phục vụ việc công bố liệu mở, cung cấp thông tin chia sẻ liệu quan nhà nước; cung cấp tài liệu, dịch vụ, công cụ, ứng dụng xử lý, khai thác liệu công bố quan nhà nước Chính phủ ban hành Đây tảng pháp lý quan trọng để đánh dấu bước chuyển đổi từ CPĐT hướng đến Chính phủ số Thực đạo Chính phủ, Bộ TT&TT xây dựng đưa vào vận hành Cổng liệu quốc gia với thành phần sau: Cung cấp trạng liệu quan nhà nước, thúc đẩy chia sẻ liệu nội quan nhà nước Cung cấp thông tin, kiến thức pháp luật, công nghệ kỹ thuật hỗ trợ bộ, ngành, địa phương xây dựng phát triển hạ tầng liệu cho CPĐT hướng tới Chính phủ số Nền tảng để quan nhà nước, bộ, ngành, địa phương cung cấp liệu mở, cơng cụ, tiện ích phần mềm Cổng liệu quốc gia Dữ liệu cung cấp Cổng nguồn tài nguyên quan trọng hữu ích để 99 cho nhà khoa học, sinh viên, doanh nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp toàn xã hội phát triển sản phẩm tảng liệu mở Cổng liệu quốc gia điểm đầu mối truy cập thông tin, liệu mạng Internet phục vụ việc công bố liệu mở, cung cấp thông tin chia sẻ liệu quan nhà nước; cung cấp tài liệu, dịch vụ, công cụ, ứng dụng xử lý, khai thác liệu công bố quan nhà nước Cổng kết nối tích hợp số tảng đồ số Vmap, mã địa bưu Vpostcode nhằm tăng tiện ích, hỗ trợ người dùng mức tối ưu Đây bước khởi đầu cho việc phát triển, xây dựng Cổng, Bộ tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phân hệ thành phần Cổng để Cổng cơng cụ, tảng đóng vai trị đắc lực thực chủ trương liệu cốt lõi, tảng phát triển CPĐT, Chính phủ đạo điều hành dựa liệu Cổng liệu quốc gia cung cấp tranh tổng thể liệu quan nhà nước, công bố Chiến lược, Kế hoạch, Kiến trúc, Tiêu chuẩn,… liệu ngành Về danh mục liệu dùng chung, cần bảo đảm đồng bộ, thống liệu hệ thống thông tin, giải pháp phục vụ phủ số Dữ liệu mở góp phần tăng cường minh bạch, thúc đẩy sáng tạo, hỗ trợ DN công nghệ số, đặc biệt doanh nghiệp AI, doanh nghiệp start-up Cổng liệu quốc gia cần tiếp tục hồn thiện, tích hợp với hệ thống khác để hình thành Hạ tầng liệu quốc gia Ngoài ra, cần chung tay hành động liệt bộ, ngành, địa phương, quan nghiên cứu để tăng cường quản trị liệu, thúc đẩy phát triển liệu mở Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam để khai thác cung cấp liệu mở, từ tạo dựng hệ sinh thái liệu Cổng liệu quốc gia Tăng cường hợp tác với tổ chức liệu mở giới để nâng cao vị thế, thứ hạng Việt Nam Cổng liệu quốc gia mạng Internet có địa https://data.gov.vn; Cổng liệu mở thuộc Cổng liệu quốc gia có địa https://open.data.gov.vn Người sử dụng sử 100 dụng tài khoản PostID Tổng công ty Bưu điện Việt Nam để truy cập Cổng liệu quốc gia hạng mục cần định danh 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực đủ đáp ứng yêu cầu tổ chức vận hành phủ điện tử Các nước khảo sát, nhìn chung từ sớm, có chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT linh hoạt, đủ rộng, cập nhật yêu cầu xã hội thông tin CPĐT Cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức kỹ năng, nhằm nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển CPĐT, làm việc môi trường số yêu cầu cải cách hành Đổi chương trình đào tạo sở đào tạo từ cấp tiểu học đến đại học, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia, ứng xử làm việc xã hội số, giao tiếp điều kiện CPĐT Tiểu kết chƣơng Từ phân tích nghiên cứu chương 1, chương 2, chương luận văn Những học kinh nghiệm từ trình xây dựng CPĐT Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch sau: Thứ nhất, để thành cơng điều kiện tiên kết nối, trao đổi thơng tin hai chiều Chính phủ người dân, doanh nghiệp Thứ hai, muốn tin học hóa lĩnh vực quản lý nhà nước điều kiện tiên phải quy trình hóa hệ thống nghiệp vụ lĩnh vực Từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam: Một là, CPĐT cải tiến/nâng cao song song quản trị công cơng nghệ nhằm tiến tới Chính phủ số, kinh tế số xã hội số toàn diện mà kết mà người dân thụ hưởng dịch vụ cơng tập trung/trực tuyến/số hóa Hai mở rộng việc giao cho doanh nghiệp tham gia nhà nước trình cải cách đẩy mạnh áp dụng hình thức PPP (đối tác cơng tư), giảm bớt, tiến tới bỏ việc nhà nước tổ chức thực dịch vụ công, nên đấu thầu giao cho doanh nghiệp làm Ba là, Bộ TT&TT nhanh 101 chóng xây dựng khai trương Cổng liệu mở quốc gia Bốn Việt Nam cần học tập có chọn lọc mơ hình CPĐT Na Uy, Phần Lan Đan Mạch 102 KẾT LUẬN CPĐT đời mang tính tự phát, mà đời xuất phát từ nhận thức cách chủ động thực khách quan tác động xu tồn cầu, xuất phát từ lợi ích mà thân CPĐT mang lại Các nước Bắc Âu cụ thể Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch có thành cơng vượt trội xây dựng phát triển CPĐT Chính vậy, Việt Nam học tập kinh nghiệm từ quốc gia để xây dựng phát triển mơ hình CPĐT Trong năm qua, Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách, giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông quan nhà nước, hướng tới Chính phủ điện tử, đạt kết đáng kể nhận thức ứng dụng thực tế song tính chất mẻ, đại nó, q trình xây dựng CPĐT Việt Nam cịn đứng trước nhiều thách thức, khó khăn đất nước ta cịn quốc gia nghèo, trình độ dân trí cịn chưa cao, lại khơng đồng mức độ tiếp cận công nghệ thông tin, hạ tầng thơng tin người dân cịn hạn chế Vì vậy, nghiên cứu, học tập mơ hình CPĐT nước Bắc Âu, Việt Nam cần phải rút học cho Học hỏi, kế thừa có chọn lọc để phù hợp với tình hình đất nước, cụ thể như: Một là, Chính phủ điện tử cải tiến/nâng cao song song quản trị cơng cơng nghệ nhằm tiến tới Chính phủ số, kinh tế số xã hội số toàn diện mà kết mà người dân thụ hưởng dịch vụ cơng tập trung/trực tuyến/số hóa Hai mở rộng việc giao cho doanh nghiệp tham gia nhà nước trình cải cách đẩy mạnh áp dụng hình thức PPP (đối tác công tư), giảm bớt, tiến tới bỏ việc nhà nước tổ chức thực dịch vụ công, nên đấu thầu giao cho doanh nghiệp làm Ba là, Bộ Thông tin Truyền thơng nhanh chóng xây 103 dựng khai trương Cổng liệu mở quốc gia Bốn Việt Nam cần học tập có chọn lọc mơ hình Chính phủ điện tử Na Uy, Phần Lan Đan Mạch 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung Anh, Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế CPĐT, 2008 www.snv.binhdinh.gov.vn, 17/4/2014 Bộ thông tin truyền thông, Sách trắng công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam 2012, NXb Thông tin truyền thông Bộ thông tin truyền thông, Sách trắng công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam 2013, NXb Thông tin truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông, Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương năm 2012 Bộ Thông tin Truyền thơng, Xu hướng phát triển phủ điện tử giới (2010), http://www.diap.gov.vn, 25/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thơng, Khung Cấu trúc Chính phủ điện tử Việt Nam (2015), (Ban hành kèm theo Văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21/4/2015 Bộ Thông tin Truyền thông) Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Tin học hóa (2017) Giới thiệu tổng quan Kiến trúc CPĐT Nauy, https://aita.gov.vn/gioi-thieutong-quan-ve-kien-truc-cpdt-cua-nauy Chính phủ (2021), Nghị số 76/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2021 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021-2030 Chính phủ (2022), Quyết định 411/QĐTg ngày 31-3-2022, Phê chuẩn Chiến lược quốc gia phát triển nên kinh tế số, xã hội số đến năm 2025 định hướng năm 2030 10 Cục ứng dụng CNTT, Đánh giá Chính phủ điện tử theo phương pháp Đại học Waseda – Nhật Bản năm 2010, http://www.diap.gov.vn, 29/3/2014 105 11 Cục ứng dụng CNTT, Một số mơ hình đánh giá phủ điện tử giới (2010), http://www.diap.gov.vn, 28/3/2014 12 Cục ứng dụng CNTT, Phân tích tình hình xếp hạng số phát triển Việt Nam quan tổ chức quốc tế thực (2010), http://www.diap.gov.vn, 28/3/2014 13 Mai Tiến Dũng, (2022), Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số Việt Nam, http://egov.chinhphu.vn/ 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQG-ST, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Hậu Nguyễn Hoài An, Ao Thu Hồi (2012), Chính phủ điện tử, Nxb Lý luận-truyền thông, Hà Nội, 2012 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 17 Nguyễn Ngọc Hiến (2006), Hành cơng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 18 Phạm Quang Hiếu -Trung tâm CPĐT (2012), Tham luận xác thực điện tử - dịch vụ hạ tầng xây dựng Chính phủ điện tử 19 Đoàn Mạnh Hồng (2009), Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam đề xuất mơ hình Chính phủ điện tử Đại học Thái Nguyên 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản: Kinh nghiệm sách Nhật Bản, Nxb LLCT, H, 2016 21 Nguyễn Thị Hương (2020), Chiến lược số Đan Mạch gợi mở Việt Nam, tạp chí Tổ chức nhà nước, 28-9-2020, https://tcnn.vn/news/detail/48615/Chien-luoc-so-cua-Dan-Mach-vanhung-goi-mo-doi-voi-Viet-Nam.html 22 Quang Hưng, Xếp hạng Chính phủ điện tử năm 2012 Liên Hợp Quốc (2013), http://m.tapchibcvt.gov.vn, 28/3/2014 106 23 Võ Mạnh Linh (2019) Mối liên hệ “Chính phủ điện tử” “Chính phủ số” - Phần 1, http://cchc.mard.gov.vn 24 TS Nguyễn Thị Ngọc Mai (2021), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông cung ứng dịch vụ hành cơng Đan Mạch, Tạp chí Quản lý nhà nước, 30-11-2021, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/11/30/ung-dung-cong-nghethong-tin-va-truyen-thong-trong-cung-ung-dich-vu-hanh-chinh-congo-dan-mach/ 25 UNDP – APDIP, Chính phủ điện tử (2003), www.unapcict.org, 22/4/2014 26 Tạp chí Lý luận trị (2020) Tọa đàm khoa học “Chính phủ điện tử quản trị quốc gia địa phương: Kinh nghiệm Phần Lan gợi ý sách Việt Nam” 27 Lưu Ngọc Tố Tâm (2018), “Truyền thơng sách đồng thuận xã hội”, sách tham khảo, Nxb CTQG – Sự thật 28 Quản lý công chức theo lực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành Việt Nam https://www.moha.gov.vn, ngày 29/4/2021 29 https://vnexpress.net/topic/de-an-112-sup-do-7403 30 https://luatminhkhue.vn/chinh-phu-dien-tu-la-gi-chuc-nang-va-muctieu-cua-chinh-phu-dien-tu.aspx 31 https://baochinhphu.vn/print/thuc-trang-va-giai-phap-xay-dung-chinhphu-dien-tu-102242437.htm 32 https://hanoi.fpt.edu.vn, ngày 25/2/2021 33 https://aita.gov.vn/gioi-thieu-tong-quan-ve-kien-truc-cpdt-cuanauy/Dẫn theoOverview of Enterprise Architecture work in 15 countries – Phinnish Enterprise Architiecture Research Project (06/2007) 107 34 https://nhipcaudautu.vn/cong-nghe/chinh-phu-dien-tu-dung-dau-thegioi-3328224/ 35 https://sites.google.com/site/web20vachinhphudientu/chinh-phu-dientu-tren-the-gioi/chinh-phu-dien-tu-o-mot-so-quoc-gia Tài liệu tiếng Anh: 36 Denmark: “Efficient e-Government for Smarter Public Service Delivery” (2007) 37 Darell M.West, Brown University Providence (2007) State and Federal E-government in the United state 38.E-Government of Korea: Best Practices, http://www.participedia.net, 2009 39.E-government in Australia, http://.e-service-expert.com, 2009 40 Main report, http://www.pewinternet.org, 2013/9/25 41 Gary Pan, Dynamics of Governing IT Innovation in Singapore, Singapore Management University, 2013 42 Gregory G Curtin, The world of E-government, Political Science 2003 43 J.Satyannarayana, E-government: The science of the possiple, PHI Learning Pvt Ltd., Jan 1, 2004 44 Jukka Heikkilä (2016), Overview of Enterprise Architecture work in 15 countries – Phinnish Enterprise Architiecture Research Project 45 K.Latif, Global E-government: Theory, Applications and Benchmarking, idea Group Inc (IGI), 2007 46 Robin Gauld, E-Government what is it, and will it transform government?,http://workspace.unpan.org, 2005 47 Sue Burgess and Jan Houghton, E – Government in Astralia, http://epress.lib.uts.edu.au, 2005 108 48 Song Hee Jon, Ewha Womans University, E-government of Korean http://www.europarl.europa.eu, 2013 49 Terry Usre , E- Goverment in the United States: Step to Advance its Success, http://www.indiana.edu, 2010 50 The Government Programme (2010), “Denmark 2020 – Knowledge, Growth, Prosperity, Welfare” 51 K Hansteen (2016), Nordic digital identification (eID) – OAPEN, https://library.oapen.org 52 United Nations E-government survey, 2012 53 UN global E-government, 2012 54 United Nations Expert Group Meeting on Priorities for Improved Survival: ICPD beyond 2014 109 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Mơ hình Chính phủ điện tử số quốc già Bắc Âu giá trị tham khảo cho Việt Nam Ngành: Chính trị học Mã số: 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hoa Tác giả luận văn: Phan Nguyên Hƣng Với kết cấu chương, tiết luận văn làm rõ số nội dung sau: Chương 1, luận văn làm rõ khái niệm, chức năng, mục tiêu phủ điện tử; từ làm rõ trình hình thành giai đoạn phát triển phủ điện tử để làm đánh giá tổ chức vận hành mơ hình phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch chương Chương 2, tác giả làm rõ cấu trúc phương thức hoạt động mô hình phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mach, thành công, hạn chế mô hình phủ điện tử đó, từ đưa đánh giá mơ hình phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch số kinh nghiệm Chương 3, tác giả khái quát thực trạng xây dựng phủ điện tử Việt Nam, từ đưa giá trị tham khảo từ trình xây dựng Chính phủ điện tử Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch./