VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 63 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Ngày soạn Ngày dạy I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc và nêu được các[.]
VietJack.com Tiết: 63 Facebook: Học Cùng VietJack SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc nêu đặc điểm trình chuyển thể Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Nêu tên đơn vị đại lượng công thức Nêu định nghĩa bay Kĩ Áp dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho Thái độ: ý lắng nghe, có tinh thần xây dựng học Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phương pháp: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, có điều kiện sử dụng giảng điện tử trình chiếu máy chiếu - Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ: Giáo viên Bộ thí nghiệm xác định nhiệt động nóng chảy đơng đặc thiết (dùng điện kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) Bộ thí nghiệm chứng minhsự bay Học sinh Ôn lại “Sự nóng chảy đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ” SGK vật lý IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiển tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Sự nóng chảy đơng đặc nêu đặc Hs định hướng ND Tiết: 63 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA điểm trình Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack CÁC CHẤT chuyển thể này? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc nêu đặc điểm trình chuyển thể Viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn Nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Sự nóng chảy Nêu câu hỏi giúp Nhớ lại khái niệm học sinh ôn tập Tiến nghiệm nóng chảy hành đun thí đơng đặc học nóng THCS chảy nước đa Quan sát thí nghiệm, Thí nghiệm thiếc đồ thị 38.1 trả lời Lấy ví dụ tương ứng C1 với đặc điểm Đọa SGK rút đặc điểm nóng chảy Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy khơng đổi xác định áp suất cho trước + Các chất rắn vơ định hình (thuỷ tinh, nhựa dẻo, sáp nến, ) khơng có nhiệt độ nóng chấyc định Q trình nóng chảy - HS trả lời Nhiệt nóng chảy trình thu nhiệt Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn hay tỏa nhiệt? q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng Nhận xét yếu tố - HS trả lời chảy ảnh hưởng Q = λ.m đến độ lớn nhiệt Q: nhiệt lượng cung cấp cho vật (J) nóng chảy m: khối lượng vật (kg) Nhận xét ý nghĩa - HS trả lời λ: nhiệt nóng chảy riêng chất dùng nhiệt làm vật rắn (J/kg) nóng chảy riêng Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy Giải thích cơng thức 38.1 Nêu câu hỏi giúp Nhớ lại khái niệm II Sự bay học sinh ôn tập bay ngưng Thí nghiệm giải thích Hướng dẫn: Xét tụ (hình 38.2) phân tử chất lỏng Thảo luận để giải Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack phân tử gần bề thích nguyên nhân mặt chất lỏng bay ngưng tụ Nêu phân tích Trả lời C2 đặc điệm bay Trả lời C3 ngưng tụ TIÊT Mô tả mô Thảo luận để giải II Sự bay thí nghiệm thích tượng thí Hơi khơ bão hồ hình 38.4 nghiệm Hướng dẫn: so sánh Nhận xét lượng tốc độ bay hai trường ngưng tụ hợp trường hợp Trả lời C4 Nêu khái niệm Pittông H êt Nút e cao su Xilanh Êt e lỏ ng giới thiệu tính chất khơ bão hịa Hướng dẫn ; Xét số phân tử thể tích bão hòa thay đổi Ứng dụng (SGK) Nêu câu hỏi để học Nhớ lại khái niệm III Sự sơi sinh ơn tập sơi Thí nghiệm Hướng dẫn: so sánh Phân biết với bay Nhiệt hoá điều kiện xảy Q = L.m Nhận xét trình bày Trình bày đặc Q: Nhiệt lượng khối chất lỏng thu vào để Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack học sinh điểm sơi Nhắc lại thí nghiệm + Nhắc lại toả (J) thí m: Khối lượng phần chất lỏng hố đun nước sơi, vẽ nghiệm đun nước nhiệt độ sôi đồ thị thay đổi Giải thích đồ thị L: Nhiệt hoá riêng chất lỏng nhiệt độ nước từ GV vẽ bảng (J/kg) đun đến sơi q trình + HS trả lời sôi Khi nước sôi, ta cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiệt độ nước không thay đổi Nhiệt nước nhận lượng + Viết cơng thức tính nhiệt hố sơi dùng để làm + HS trả lời thảo dùng cơng thức luận để tính nhiệt lượng này? - Trình bày cơng thức tính nhiệt lượng hoá - Giới thiệu bảng 38.5 SGK - Yêu cầu HS cho biết nhiệt hoá Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack nước nhiệt độ sơi 2,3.106 J/kg có nghĩa gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Điều nào sau không đúng? A Sự bay là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng B Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C Sự ngưng tụ là quá trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn D Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ở cả bên và bề mặt chất lỏng Câu 2: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh sau có nhiệt độ nóng chảy là 283 K A Thiếc B Nước đá C Chì D Nhôm Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm A chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định B chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định C thể tích của tất cả các chất rắn đều tăng nóng chảy Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack D với mỗi cấu trúc tinh thẻ, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào áp suất bên ngoài Câu 4: Nhận định nào sau không đúng? A Nhiệt nóng chảy là nhiệt độ ở đó chất rắn bắt đầu nóng chảy B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn kết tinh không thay đổi C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng D Nhiệt nóng chảy của một vật rắn tỉ lệ với khối lượng của vật Câu 5: Khi một chất lỏng bị “bay hơi” thì điểu nào sau không đúng? A Số phân tử bị hút vào chất lỏng ít số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng B Nhiệt độ của khối chất lỏng giảm C Sự bay chỉ xảy ở bề mặt của chất lỏng D Chỉ có các phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử Câu 6: Phát biểu nào sau là không đúng? Tốc độ bay của một lượng chất lỏng A không phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng B càng lớn nếu nhiệt độ chất lỏng càng cao C càng lớn nếu diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn D phụ thuộc vào áp suất của khí (hay hơi) bề mặt chất lỏng Câu 7: Một chất đạt trạng thái “hơi bão hòa” thì A ở cùng một nhiệt độ, áp suất là với mọi chất B thể tích giảm, áp suất tăng C áp suất không phụ thuộc vào nhiệt độ D tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay Câu 8: Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn, A chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên chất lỏng B nhiệt độ của chất lỏng không đổi C chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack D nhiệt độ của chất lỏng tăng Câu 9: Lượng nước sôi có một chiếc ấm có khối lượng m = 300 g Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1atm Cho nhiệt hóa riêng của nước là 2,3.106 J/kg Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành là A 690 J B 230 J C 460 J D 320 J Hướng dẫn giải đáp án Câu Đáp án C B C A D A D B B HOẠT ĐỘNG 4,5: Hoạt động vận dụng,tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tại ta tạo cốc nước mát việc thả vài mẩu nước đá vào cốc nước thường? Lời giải: Khi nước đá tan chảy thu nhiệt từ cốc nước thường làm cho cốc nước lạnh Dặn dò + GV tóm lại nội dung Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack