VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 21 Bài 13 LỰC MA SÁTNgày soạn Ngày dạy I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn) Viết được công thức[.]
VietJack.com Tiết 21 Facebook: Học Cùng VietJack Bài 13: LỰC MA SÁT Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn) Viết được công thức của lực ma sát trượt Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát Kĩ Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự bài học Giải thích được vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc lại của còn người, động vật và xe cộ Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý & đưa được phương án TN để kiểm tra giả thuyết Thái độ -Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực hiện các nhiệm vụ lớp, nhà -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên -Hợp tác chặt chẽ với các bạn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện nhà - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu máy chiếu - Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1 (khới vật bằng gỡ, lực kế, máng trượt, một số quả cân); vài hòn bi và lăn Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã được học lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Định hướng phát triển lực: giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình h́ng, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Ta có thể lại dễ dàng Tiết 21 mặt đất là nhờ vai trò của HS định hướng ND Bài 13: LỰC MA SÁT lực ma sát nào? GV vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghĩ, lăn) xuất hiện những trường hợp nào - các đặc điểm về chiều và độ lớn của các loại lực ma sát - công thức của lực ma sát trượt - Giải thích được vai trò của lực ma sát một số hiện tượng thực tế Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình h́ng, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức -Tác dụng cho một mẫu gỗ - Quan sát thí I Lực ma sát trượt trượt bàn, một lát sau nghiệm Xuất hiện mặt tiếp xúc của mẫu gỗ dừng lại Lực nào đã - HS trả lời (lực ma vật trượt một bề mặt, làm cho vật dừng lại? sát trượt làm cho vật có hướng ngược với hướng của - Gọi HS lên bảng vẽ các dừng lại) v vectơ ; Fms vận tốc A - Nhận xét B - Trình bày các TN hình - Quan sát thiết bị và Đo độ lớn của lực ma sát 13.1, giải thích về các đo đợ tìm hiểu về cách đo trượt nào? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack lớn của lực ma sát trượt độ lớn của lực ma sát trượt - Thảo luận trả lời C1 Thí nghiệm (hình 13.1) Độ lớn của lực ma sát - Hs thảo luận trượt phụ thuộc những yếu nhóm trình bày tớ nào? trước lớp các ́u tố + Độ lớn của lực ma sát trượt ảnh hưởng đến độ không phụ thuộc vào diện tích lớn của lực ma sát tiếp xúc và tốc độ của vật - Làm một số thí nghiệm (về trượt áp diện tích tiếp xúc, áp lực, - Quan + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực sát thí + Phụ thuộc vào vật liệu và tốc độ, bản chất và điều kiện nghiệm và nhận xét tình trạng của mặt tiếp xúc của bề mặt tiếp xúc) Hệ sớ ma sát trượt - Vì F mst ~ N ta hãy lập hệ số Ghi hai công thức tỉ lệ giữa chúng: t Fms N t Fms N (khơng có đơn vị) Hệ sớ ma sát trư phụ thuộc hay Fms t N vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc - Vậy t có đơn vị là gì? - t khơng có đơn vị Công thức của lực ma sát trượt Fms t N HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình h́ng, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo * Giao nhiệm vụ HS làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Một vật trượt một mặt phẳng, tớc đợ của vật tăng hệ sớ ma sát giữa Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack vật và mặt phẳng A không đổi B giảm xuống C tăng tỉ lệ với tơc đợ của vật D tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật Câu 2: Lực ma sát trượt A xuất hiện vật chuyển động chậm dần B phụ thuộc vào độ lớn của áp lực C tỉ lệ thuận với vận tốc của vật D phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 3: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người chủn đợng về phía trước là A lực của người kéo tác dụng vào mặt đất B lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo C lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng D lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo Câu 4: Một toa tàu có khới lượng 80 tấn chủn đợng thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.10 N Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là A 0,075 B 0,06 C 0,02 D 0,08 Câu 5: Mợt vật có khối lượng tấn chuyển động đường nằm ngang có hệ sớ ma sát của xe là 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn của lực ma sát là A 1000 N B 10000 N Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack C 100 N D 10 N Câu 6: Một đầu mát tạo lực kéo để kéo một toa xe có khới lượng tấn, chủn đợng với gia tốc 0,3 m/s2 Biết lực kéo của động song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02 Lấy g = 10 m/s Lực kéo của đầu máy tạo là A 4000 N B 3200 N C 2500 N D 5000 N Câu 7: Mợt tơ có khới lượng 1,5 tấn, chuyển động đường nằm ngang Hệ số ma sát của xe là 0,01 Biết lực kéo của động song song với mặt đường Lấy g = 10 m/ s2 Để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tớc 0,2 m/s đợng phải tạo lực kéo là A 250 N B 450 N C 500 N D 400 N Hướng dẫn giải và đáp án Câu Đáp án A B D A B C B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack tình h́ng, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Khi bôi dầu mỡ lên mặt tiếp xúc giữa hai vật làm cho tính chất mặt tiếp xúc thay đổi, hai vật không còn cọ sát trực tiếp Vì hệ sớ ma sát Vì bôi dầu mỡ lại giảm được ma sát? Tại muốn xách một quả mít nặng phải nắm chặt tay vào cuống quả mít? - HS trả lời của vật liệu nhớt là rất nhỏ nên lực - HS nộp bài ma sát được giảm đáng kể so với tập không bôi dầu mỡ nhớt, - HS tự ghi nhớ Muốn quả mít không bị tụt nợi dung trả lời xách lực mà sát nghỉ giữa bàn tay đã hoàn thiện và cuống quả mít phải đủ lớn để cân bằng với trọng lượng quả mít Nắm chặt tay vào cuống là để tăng áp lực lên chỗ tiếp xúc nhằm tăng lực ma sát nghỉ thỏa mãn điều kiện nói HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rợng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải quyết vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình h́ng, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tìm hiểu về ứng dụng của lực ma sát các băng chuyền (ví dụ băng chuyền than) Hãy tìm thêm ví dụ về ma sát có ích, ma sát có hại Dặn dị + GV tóm lại nợi dung chính của bài + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack