VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 46 Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu 1 Kiến thức Nhận dạng được thấu kính hội tụ Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâ[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tiết 46: Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận dạng thấu kính hội tụ - Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt ( tia tới qua quang tâm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ - Vận dụng kiến thức học để giải toán đơn giản thấu kính hội tụ giải thích tượng trường gặp thực tế Kỹ năng: - Biết làm TN dựa yêu cầu kiến thức SGK Tìm đặc điểm thấu kính hội tụ Thái độ: - Nghiêm túc, sáng tạo, nhanh nhẹn - Có tương tác thành viên nhóm Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Chuẩn bị: *GV: - SGK, tài liệu tham khảo - Giáo án điện tử * HS: Chuẩn bị cho nhóm học sinh - Thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng từ 10 đến 12 cm - gia quang học - hứng để quan sát đường truyền tia sáng - nguồn sáng phát gồm tia sáng // III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (5p) - GV: Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ ánh sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng Chữa tập 40 - 40.1 SBT Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Giới thiệu thấu kính hội tụ chiếu thơng báo cấu tạo thấu kính hội tụ Từ gv vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt ( tia tới qua quang tâm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Đặc điểm thấu kính hội tụ (15p) - Đặt vấn đề: SGK - GV: Yêu cầu HS đọc nghiên cứu mục SGK tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiệm? + Các bước tiến hành thí nghiệm? - GV: Giới thiệu thấu kính hội tụ chiếu thông báo cấu tạo thấu kính hội tụ - GV: Hướng dẫn HS bố trí cho dụng cụ để vị trí - GV: Yêu cầu HS hoạt I Đặc điểm thấu kính hội tụ Thí nghiệm - HS: Tìm hiểu theo yêu (Hình 42.2 SGK/113) cầu GV C1: chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính chùm hội tụ - HS: Hoạt động nhóm + Nhận dụng cụ + Bố trí thí nghiệm hình vẽ Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack động nhóm tiến hành thí + Tiến hành thí nghiêm nghiệm theo hướng dẫn Thời gian: 5p giáo viên + Quan sát, nhận xét kết thi nghiệm thu - GV: Theo dõi nhóm tiến hành thí nghiêm Lưu ý HS cách lắp đặt TN cho tạo tia sáng song song - GV: Thông báo hết thời gian, yêu cầu HS dừng thí - HS: Đại diện nhóm nghiêm, báo cáo kết báo cáo kết TN TN - GV: Nhận xét, kết luận ? Chùm tia khúc xạ khỏ - HS: Trả lời thấu kính có đặc điểm gì? - GV: Thơng báo đặc điểm thấu kính hội tụ cho chùm tia sáng // qua, tên gọ tia tới tia khúc xạ - HS: Trả lời C2 - GV: Yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Vẽ hình - GV: Hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết TN - GV: Hướng dẫn HS cách biểu diễn thấu kính hội tụ quy ước cách quy ước đâu rìa, đâu phần thấu kính Cách nhận dạng thấu kính hội tụ C2: SI tia tới IK tia ló Hình dạng thấu kính hội tụ C3: Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần Thấu kính làm vật liệu suốt - Phần rìa mỏng phần - Qui ước vẽ kí hiệu: 2: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ (13p) - GV: Yêu cầu HS đọc - HS: Trả lời C4 trả lời C4 - GV: Tiến hành TN kiểm Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack tra - HS: Quan sát TN Kết luận trục GV thấu kính - GV: ? Quang tâm điểm nào? - GV: Tiến hành TN cho HS quan sát Hiểu quang tâm thấu kính - HS: Quan sát, trả lời Nhận xét tia ló? - GV: Kết luận hình vẽ biểu diễn trục chính, quang tâm thấu kính - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 42.2 hồn - HS: Trả lời C5, C6 thành câu C5, C6 - GV: Kết luận tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ Trục C4:Trong tia sáng tới thấu kính, tia truyền thẳng, khơng bị đổi hướng, dùng thước thẳng kiểm tra đường truyền tia sáng ™ Tia sáng tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ có tia truyền thẳng không đổi hướng trùng với đường thẳng gọi trục Δ Quang tâm Trục cắt thấu kính hội tụ điểm O, điểm O quang tâm - Tia sáng qua quang tâm thẳng không đổi hướng Tiêu điểm C5: Điểm hội tụ F chùm tia tới // với trục thấu kính nằm trục C6: Khi chùm tia ló hội tụ điểm trục ( điểm F) * Mỗi thấu kính hội tụ có tiêu điểm đối xứng qua thấu kính Tiêu cự khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack OF’ =f - Tia tới qua F -> Tia ló // với Δ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A chùm tia phản xạ B chùm tia ló hội tụ C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác Câu 2: Thấu kính hội tụ loại thấu kính có A phần rìa dày phần B phần rìa mỏng phần C phần rìa phần D hình dạng Câu 3: Chùm tia sáng qua thấu kính hội tụ mơ tả tượng A truyền thẳng ánh sáng B tán xạ ánh sáng C phản xạ ánh sáng D khúc xạ ánh sáng Câu 4: Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló A qua tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 5: Chiếu tia sáng vào thấu kình hội tụ Tia ló khỏi thấu kính song song với trục chính, nếu: A Tia tới qua quang tâm mà khơng trùng với trục B Tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính C Tia tới song song với trục D Tia tới Câu 6: Vật liệu khơng dùng làm thấu kính? Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack A Thủy tinh B Nhựa C Nhôm D Nước Câu 7: Cho thấu kính hội tụ có khoảng cách hai tiêu điểm 60 cm Tiêu cự thấu kính là: A 60 cm B 120 cm C 30 cm D 90 cm Câu 8: Câu sau nói thấu kính hội tụ? A Trục thấu kính đường thẳng B Quang tâm thấu kính cách hai tiêu điểm C Tiêu điểm thấu kính phụ thuộc vào diện tích thấu kính D Khoảng cách hai tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính Câu 9: Các hình vẽ tỉ lệ Hình vẽ mơ tả tiêu cự thấu kính hội tụ lớn nhất? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 10: Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm Độ dài FF’ hai tiêu điểm thấu kính là: A 20 cm B 40 cm C 10 cm D 50 cm HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack C7: - GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C7, C8 - HS: Trả lời C8: Thấu kính hội tụ thấu kính có phần rìa mỏng phần Nếu chiếu chùm tia sáng song song với trục thấu kính hội tụ chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack * Tìm hiểu Ứng dụng thấu kính hội tụ Trong kính thiên văn kính hiển vi người ta lắp ghép nhiều thấu kính hội tụ tạo thành hệ thấu kính để nhìn rõ vật nhỏ vật xa Thấu kính hội tụ dùng làm vật kính máy ảnh Tạo lửa nhờ tượng tập trung ánh sáng Mặt Trời qua thấu kính hội tụ Hướng dẫn nhà: - Làm tập 42 SBT - Xem trước 43: Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Facebook: Học Cùng VietJack Youtube: Học Cùng VietJack