VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Tiết 25 Bài 24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I Mục tiêu 1 Kiến thức So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam[.]
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Tiết 25 Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA I Mục tiêu: Kiến thức: - So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện Kĩ năng: - Làm thí nghiệm từ phổ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua - Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Thái độ: - Thận trọng, khéo léo làm thí nghiệm Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II.Chuẩn bị: *GV: SGK, tài liệu tham khảo *HS: Đối với nhóm HS: + nguồn điện 6V + đoạn dây dẫn + Bộ thí nghiệm xác định từ trường ống dây II Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ : (5p) - GV: Gọi HS lên bảng: - HS 1: + Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng? + Nêu quy ước vẽ chiều đường sức từ + Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng? - HS 2: Chữa 23.1 23.2 SGK Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Ống dây có dịng điện chạy qua xem nam châm Hai đầu hai cực từ Đầu ống dây có đường sức từ cực Bắc, đầu có đường sức từ vào cực Nam Từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng có điểm giống khác nhau, ta tìm hiểu hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Đặt vấn đề Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua (15p) Đặt vấn đề: SGK/65 I Từ phổ, đường sức từ - GV: Yêu cầu HS đọc ống dây có dịng điện SGK mục tìm hiểu: chạy qua + Mục đích thí nghiệm? Thí nghiệm: + Dụng cụ thí nghiệm? Hình 24.1/SGK + Cách tiến hành thí - HS: Tìm hiểu theo yêu nghiệm? cầu giáo viên a, Quan sát từ phổ tạo - GV: Hướng dẫn HS làm thành: TN để tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua - GV: Giao dụng cụ cho nhóm Yêu cầu nhóm tiến - HS: Tiến hành TN theo hành TN nhóm Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Trả lời C1 Thời gian: p - GV: Hết thời gian, u cầu nhóm dừng thí nghiệm báo cáo kết - GV: Kết luận - GV: Yêu cầu HS vẽ số đường sức từ ống dây nhựa, thực câu C2 - GV: Làm TN cho HS quan sát -> Kết luận - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời C3 Facebook: Học Cùng VietJack Quan sát, trao đổi, thảo luận trả lời C1 - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, trả lời C1 - HS: Trả lời C2 - HS: Trả lời C3 - GV thơng báo: Hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua từ cực Đầu có đường sức từ gọi cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi cực Nam GV: Từ kết TN câu C1, C2, C3 rút HS: Trả lời kết luận từ phổ, đường sức từ chiều đường sức từ hai đầu ống dây? - GV: Kết luận C1: Phần từ phổ bên ống dây có dịng điện chạy qua bên ngồi nam châm giống - Khác nhau: lòng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song với b, Vẽ đường sức từ : C2: Đường sức từ bên ống dây tạo thành đường cong khép kín c, Xác định chiều đường sức từ C3: Giống nam châm, hai đầu ống dây, đường sức từ vào đầu đầu Kết luận: sgk/66 2: Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải (10p) GV: Từ trường dòng điện sinh ra, chiều II Qui tắc nắm tay phải đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng - HS: Nêu dự đốn Chiều đường sức từ điện hay không? Làm cách kiểm tra? ống dây có dịng điện chạy để kiểm tra qua phụ thuộc vào yếu tố Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com điều đó? Facebook: Học Cùng VietJack nào? - HS: Hoạt động nhóm - GV: Tổ chức cho HS tiến hành TN làm TN theo nhóm để => Rút kết luận a, Dự đoán: SGK/ 66 kiểm tra dự đốn b, Làm TN, dùng nam châm - GV thơng báo: Để thử để kiểm tra dự đoán thuận tiện, sử dụng quy tắc nắm tay phải c, Kết luận: - HS: Đọc phát biểu Chiều đường sức từ ống - GV: yêu cầu HS nghiên quy tắc nắm tay phải dây phụ thuộc vào chiều cứu qui tắc nắm tay phải dòng điện chạy qua - HS: Vận dụng, xác vòng dây - GV: Lưu ý HS tránh định chiều đường sức từ nhầm lẫn áp dụng ống dây TN quy tắc: Cách xác định chiều dòng điện, cách đặt Qui tắc nắm tay phải: ngón tay (SGK) - GV: Yêu cầu HS xác định chiều đường sức từ đổi chiều dòng điện - GV: Kết luận HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Các đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua có đặc điểm gì? A Là đường thẳng song song, cách điều vng góc với trục ống dây B Là vòng tròn cách nhau, có tâm nằm trục ống dây C Là đường thẳng song song, cách hướng từ cực Bắc đến cực Nam ống dây D Là đường thẳng song song, cách hướng từ cực Nam đến Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack cực Bắc ống dây → Đáp án D Câu 2: Vì coi ống dây có dịng điện chiều chạy qua nam châm thẳng? A Vì ống dây có tác dụng lực từ lên kim nam châm B Vì ống dây tác dụng lực từ lên kim sắt C Vì ống dây có hai cực từ nam châm D Vì kim nam châm đặt lịng ống dây chịu tác dụng lực giống đặt lòng nam châm → Đáp án C Câu 3: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều từ trường ống dây có dịng điện chạy qua ngón tay chỗi điều gì? A Chiều dịng điện ống dây B Chiều lực điện từ lên nam châm thử C Chiều lực điện từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử đặt ống dây D Chiều lực điện từ tác dụng lên cực Bắc nam châm thử lòng ống dây → Đáp án D Câu 4: Quy tắc sau xác định chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc nắm tay trái → Đáp án C Câu 5: Cho ống dây AB có dịng diện chạy qua Một nam châm thử đặt đầu B ống dây, đứng yên nằm định hướng hình sau: Tên từ cực ống dây xác định là: A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C Cả A B cực Bắc Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack D Cả A B cực Nam → Đáp án B Câu 6: Một ống dây dẫn đặt cho trục nằm dọc theo nam châm hình Đóng cơng tắc K, thấy nam châm bị đẩy xa Đầu B nam châm cực gì? A Cực Bắc B Cực Nam C Cực Bắc Nam D Không đủ kiện để xác định → Đáp án B Câu 7: Một dụng cụ để phát dòng điện (một loại điện kế) có cấu tạo mơ tả hình sau: Dụng cụ gồm ống dây B, lịng B có nam châm A nằm thăng bằng, vng góc với trục ống dây quay quanh trục OO’ đặt thanh, vng góc với mặt phẳng trang giấy Nếu dịng điện qua ống dây B có chiều đánh dấu hình vẽ kim thị sẽ: A Quay sáng bên phải B Quay sang bên trái C Đứng yên D Dao động xung quanh vị trí cân → Đáp án A Câu 8: Quy tắc nắm tay phải phát biểu: A Nắm tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ lịng ống dây ngón tay chỗi chiều dịng điện chạy qua vịng dây Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack B Nắm tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây C Nắm tay phải, đặt cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vịng dây ngón tay cịn lại chiều đường sức từ lòng ống dây D Nắm tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay khom lại theo bốn ngón tay chiều đường sức từ lòng ống dây → Đáp án B Câu 9: Ống dây có chiều dịng điện chạy qua hình vẽ: Chọn phương án từ cực cuộn dây A A cực Bắc B A cực Nam C B cực Bắc D Không xác định → Đáp án A Câu 10: Trong hình sau, kim nam châm bị vẽ sai? A Kim nam châm số B Kim nam châm số C Kim nam châm số D Kim nam châm số → Đáp án B HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV: Tổ chức thảo luận C4: Đầu A cực Nam, đầu lớp thống câu trả - HS: Hoạt động cá nhân B cực Bắc Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com lời Facebook: Học Cùng VietJack trả lời C4, C5, C6 C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều kim số Dòng điện ống dây có chiều đầu dây B C6: Đầu A cuôn dây cực Bắc đầu B cực Nam HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn nhà: - Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc - Làm tập 24 (SBT) - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack