1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Vật Lí 7 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng mới nhất

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 669,13 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích Giải thích được vì sao có hiện tượ[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack BÀI ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Kỹ : - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Thái độ : Nghiêm túc, tích cực hoạt động tìm hiểu làm thí nghiệm có hiệu trong nhóm Cẩn thận u thích mơn học Xác định nội dung trọng tâm - Nắm khái niệm bóng tối bóng nửa tối - Nắm khái niệm tượng nhật thực nguyệt thực Định hướng lực hình thành lực chun biệt mơn vật lí : a)Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ GV : Chuẩn bị thí nghiệm cho HS, bóng đèn 220V có dây phích cắm, chắn lớn HS (Nhóm HS) : đèn pin nguồn pin lắc đơn chắn có giá đỡ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (7’): a) Câu hỏi : Câu : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Đường truyền ánh sáng biểu diễn ? Câu : Chùm sáng gì? Đặc điểm chùm sáng đó? b)Đáp án biểu điểm: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng (2đ) Nêu quy ước đường truyền ánh sáng (2đ) Câu 2: Nêu chùm sáng đặc điểm chùm sáng (6đ) Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV? Em có suy nghĩ thắc mắc Hải ? GV : Suy nghĩ em có khơng ? Ta nghiên cứu hơm để trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Cho HS đọc thơng tin, - Các nhóm tiến hành I Bóng tối – Bóng nửa hướng dẫn HS nêu mục hoạt động làm thí tối đích TN tiến hành làm nghiệm hình 3.1 * Thí nghiệm thí nghiệm hình 3.1 - Đo vật cản - Vì chắn lại có vùng hồn tồn không nhận ánh sáng từ nguồn sáng đến - Yêu cầu HS đọc trả lời C1 - Cho HS hoàn thành phần nhận xét Yêu cầu HS làm thí nghiệm với nến để phân biệt bóng tối bóng nửa tối - Để tạo bóng tối bóng nửa tối rộng làm thí nghiệm với bóng - Từ kết thí nghiệm HS trả lời câu hỏi C1 C1 : Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tới (phần màu đen hồn tồn) HS : - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV - HS trả lời C2 C2: Trên chắn sau Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn tới gọi bóng tối * Thí nghiệm Nhận xét :Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack đèn 220V vật cản vùng bóng nửa tối tối, vùng chiếu sáng đầy đủ, vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng nên không sáng vùng * Kết luận: Bóng tối nằm GV: Thế Bóng tối, HS:Trả lời ghi phía sau vật cản, khơng Bóng nửa tối? nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới *Tích hợp mơi trường : - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo …) khiến cho mơi trường bị nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ mức dẫn đến khó chịu Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí ăng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lí người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt GV: Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt trời, và Trái Đất? GV thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái đất nằm cùng đường thẳng  nhật thực - Yêu cầu HS vẽ tia sáng để Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com II Nhật thực nguyệt thực Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK: - Đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy mặt trời, ta gọi có nhật thực tồn phần Đứng chỗ bóng Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack nhận thấy hiện tượng nhật thực GV: Khi ta có nhật thực tồn phần, phần? GV: Yêu cầu HS trả lời C3, gợi ý cho HS GV: Vật nguồn sáng, vật cản, chắn ? GV: Gợi ý để HS tìm vị trí mặt trăng trở thành chắn GV:Hãy mặt trăng lúc nguyệt thực tồn phần hay phần? C3: - Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, đứng đó, ta khơng nhìn thấy mặt trời trời tối lại HS: +Nguồn sáng: Mặt Trời +Vật cản: Mặt Trăng +Màn chắn: Trái Đất HS: Trả lời nửa tối, nhìn thấy phần mặt trời, ta gọi có nhật thực phần Nguyệt thực: - Đứng Trái Đất, về ban đêm, ta nhìn thấy trăng sáng có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng nữa, lúc ta khơng nhìn thấy mặt trăng Ta nói có nguyệt thực GV: Yêu cầu HS trả lời C4 GV: Nguyệt thực xảy có thể xảy cả đêm không? Giải thích?( HS khá) GV: Nguyên nhân chung gây HS:Trả lời, HS khác bổ tượng nhật thực sung ghi nguyệt thực gì? C4: Mặt Trăng ở vị trí là nguyệt thực, vị trí 2,3 trăng sáng - Nguyệt Thực chỉ xảy một thời gian chứ không thể xảy cả đêm HS: Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Đứng Trái Đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực?     A Ban đêm, ta đứng không nhận ánh sáng từ Mặt Trời     B Ban đêm, Mặt Trăng không nhận ánh sáng Mặt Trời bị Trái Đất che khuất     C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất     D Ban ngày Trái Đất che khuất Mặt Trăng Hiển thị đáp án     Nguyệt thực tượng Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng Do đứng Trái Đất vào ban đêm thấy nguyệt thực Vậy đáp án B đúng; đáp án A, C D sai Bài 2: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn? Câu giải thích sau đúng?     A Để cho lớp học đẹp     B Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học     C Để tránh bóng tối bóng nửa tối học sinh viết     D Để học sinh khơng bị chói mắt Hiển thị đáp án     Khi lắp bóng đèn lớp học dùng bóng đèn lớn gây tượng bóng tối nửa tối số học sinh ngồi chắn ánh sáng bóng đèn     Vậy đáp án C Bài 3: Yếu tố định tạo bóng nửa tối là:     A Ánh sáng không mạnh         B Nguồn sáng to     C Màn chắn xa nguồn         D Màn chắn gần nguồn Hiển thị đáp án     Nguồn sáng nhỏ ⇒ Tạo bóng tối     Nguồn sáng to ⇒ Tạo bóng tối bóng nửa tối     Vậy đáp án B Bài 4: Chọn câu trả lời sai?     Địa phương X (một địa phương đó) có nhật thực tồn phần địa phương đó:     A hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời     B bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới     C nằm vùng bóng tối Mặt Trăng hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời     D hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trăng Hiển thị đáp án     Một địa phương có nhật thực tồn phần địa phương bị Mặt Trăng chắn hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới ta thấy Mặt Trăng từ phía sau, ta Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack hoàn toàn khơng nhìn thấy Mặt Trời Vậy đáp án sai D Bài 5: Khi có tượng nhật thực, vị trí tương đối Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng (coi tâm Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng nằm đường thẳng) Chọn phương án trả lời phương án sau:     A Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng C Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời Hiển thị đáp án     Nhật thực tượng Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất Khi đó, Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời     Vậy đáp án C Bài 6: Thế bóng tối?     A Là vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới     B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới     C Là vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới     D vùng có lúc nhận, có lúc khơng nhận ánh sáng truyền tới Hiển thị đáp án     - Vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối ⇒ Đáp án B sai     - Vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới vùng sáng ⇒ Đáp án C sai     - Vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới vùng tối ⇒ Đáp án A đúng, đáp án D sai Bài 7: Hiện tượng …… xảy vào ban đêm Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng đó………nằm hai thiên thể Chọn cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống câu theo thứ tự cho đầy đủ     A Nguyệt thực/ Mặt Trăng         B Nguyệt thực/ Trái Đất     C Nhật thực/ Mặt Trăng         D Nhật thực/ Trái Đất Hiển thị đáp án     - Hiện tượng xảy vào ban đêm tượng nguyệt thực ⇒ Đáp án C D sai     - Hiện tượng nguyệt thực xảy Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng ⇒ Đáp án B đúng, đáp án A sai HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập C1 Khi quan sát bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm, bạn A nói tượng nguyệt thực, bạn B lại nói tượng nguyệt thực Nếu bạn B nói bạn B dựa vào đâu? C2.Vào ngày trời nắng, lúc người ta quan sát thấy bóng cọc bóng cột điện có độ dài 0,8m 5m Em dùng hình vẽ để xác định độ cao cột điện Biết cọc thẳng đứng có độ cao 1m Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện 1.Bạn B vào ngày tháng âm lịch tượng nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm Do nguyệt thực xảy Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng gần thẳng hàng Trái Đất nằm Khi phía chiếu sáng Mặt Trăng quay hoàn toàn Trái Đất nên Trái Đất thấy trăng trịn, ngày rằm     Nếu B nói thời điểm mà hai bạn quan sát đầu tháng tượng mà hai bạn quan sát tượng trăng non đầu tháng     - Gọi AB độ cao cột điện     EF độ cao cọc     - Tia sáng truyền theo hướng từ B đến C     - Vẽ EC bóng cọc, AC bóng cột điện     - Lập tỷ số:      ⇒ Độ dài bóng cột điện AC lớn gấp 6,25 lần độ dài bóng cọc EC     Vậy độ cao cột điện là: AB = 6,25.EF = 6,25.1 = 6,25 (m) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sưu tầm số hình ảnh nhật , nguyệt thực Câu hỏi, tâp củng cố dặn dò - Học kết hợp SGK ghi - Thuộc phần ghi nhớ , giải thích lại câu C1 đến C6 - Đọc phần “ Có thể em chưa biêt” - Làm tập 3.1 đến 3.4 SBT - Chuẩn bị : Định luật phản xạ ánh sáng Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: Học Cùng VietJack

Ngày đăng: 19/04/2023, 22:27

w