Tiết 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG... Mặt trăng.[r]
(1)(2)KIỂM TRA BÀI CU
Câu 1:
- Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
- Vì ta không thể nhìn được những vật ở phía sau lưng nếu ta không quay mặt lại ?
Trả lời:
- ĐL truyền thẳng ánh sáng: “Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng”
- Ta không thể nhìn thấy các vật ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại vì: Ta chỉ có thể nhìn thấy một vật nếu có ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt ta Ánh sáng truyền theo đường thẳng, nếu vật ở sau lưng ta thì ánh sáng từ vật không thể vòng từ sau lưng trước mặt và vào mắt ta được
Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng Hiện tượng nào sau sẽ xảy ?
A Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
B Ánh sáng không truyền qua được tấm bìa
(3)nguyenmenlethanhtong.violet.vn
(4)I-Bóng tối – Bóng nửa tối. 1) Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1:
Đặt một bóng đèn pin sáng (nguồn sáng nhỏ) trước một màn chắn Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa Quan sát vùng sáng, vùng tối màn
C1:
Hãy chỉ màn chắn vùng sáng, vùng tối Giải thích vì các vùng đó lại tối hoặc sáng?
MÀN CHẮN
Màn chắn Bìa
(5)C1: Hãy chỉ màn chắn vùng sáng, vùng tối Giải thích vì các vùng đó lại tối hoặc sáng?
- Vùng tối có màu đen: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng bị miếng bìa chặn lại nên màn không nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới
- Vùng sáng có màu trắng: Vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới
Vùng tối Vùng sáng
(6)I-Bóng tối – Bóng nửa tối. 1) Thí nghiệm 1:
Kết luận:
Ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối
Thí nghiệm 2:
Thay đèn pin thí nghiệm ở hình 3.1 bằng một ngọn đèn dây tóc (nguồn sáng rộng), hãy quan sát màn chắn ba vùng sáng, tối khác
BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
(7)Tiết 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I Bóng tối – Bóng nửa tối :
C1: * Bóng tối nằm phía sau vật cản ,khơng nhận ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
C2:
* Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản , nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới
(8)(9)Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
Hiện tượng nhật thực.
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
(10)Tiết 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I Bóng tối – Bóng nửa tối :
C1: * Bóng tối nằm phía sau vật cản ,không nhận ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
C2:
* Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản , nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới
II Nhật thực – Nguyệt thực :
C3: * Nhật thực toàn phần ( hay phần ) quan sát chỗ có
(11)Mặt trăng
Trái Đất 2 3
1 A
MẶT TRỜI
(12)Tiết 3: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I Bóng tối – Bóng nửa tối :
C1: * Bóng tối nằm phía sau vật cản ,khơng nhận ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
C2:
* Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản , nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới
II Nhật thực – Nguyệt thực :
C3: * Nhật thực toàn phần ( hay phần ) quan sát chỗ có
bóng tối ( hay bóng nửa tối ) Mặt Trăng Trái đất
C4: * Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị trái đất che khuất không
được mặt trời chiếu sáng
III Vận dụng :
(13)(14)(15)(16)(17)06/02/21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
a) Bài vừa học :
-Học thuộc C9
-Làm Bài tập : 3.1; 3.3;3.5; 3.11; 3.13; SBT
b) Bài học : TIẾT 4: BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH
SÁNG