F016_Quy Trinh Ung Pho Khan Cap.doc

18 0 0
F016_Quy Trinh Ung Pho Khan Cap.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO CTY TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Mã số tài liệu QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 1 /18 1 MỤC ĐÍCH Quy trình này được thiết lập nhằm mục đích chu[.]

TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18 MỤC ĐÍCH Quy trình thiết lập nhằm mục đích chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp xảy phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ sở, bảo đảm an toàn cho toàn thể nhân viên thiết bị máy móc dây chuyền sản xuất, đồng thời phòng tránh tác động xấu đến môi trường cố gây PHẠM VI ÁP DỤNG Quy trình phải áp dụng triệt để khu vực sản xuất thuộc Cơ sơ ĐỊNH NGHĨA & CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.1 Tình trạng khẩn cấp nguy tiềm ẩn xảy lúc gây nguy hại đến người, thiết bị tác động khơng tốt đến mơi trường Do đó, cần phải có quy trình hành động để ứng phó với tình khẩn cấp nhằm giảm thiểu tình trạng khơng an tồn tác động xấu đến mơi trường 3.2 Các chữ viết tắt - TTĐK : Trung tâm điều khiển - CCR : Trung tâm liên lạc - PCCC : Phòng cháy chữa cháy NỘI DUNG YÊU CẦU 4.1 Với mục đích yêu cầu trên, quy định nhằm cung cấp kế hoạch ứng phó tình khẩn cấp khác phạm vi khu vực sản xuất Cơ sở 4.2 Các khu vực sản xuất phải xây dựng quy trình quản lý công tác ứng cứu khẩn cấp, thành lập đội ứng cứu khẩn cấp; thiết bị ứng cứu khẩn cấp; hệ thống tin lạc khẩn cấp kế hoạch thực công tác ứng cứu khẩn cấp TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18 Khi xảy tình trạng khẩn cấp, khu vực sản xuất phải sử dụng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp cho tình khác theo kế hoạch ứng cứu chung mô tả Điều 13 LƯU ĐỜ TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG LOGO CTY Mã số tài liệu QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP LƯU ĐỒ Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang NGƯỜ I CHỊU TRÁ CH NHIỆ M/ TÀ I LIỆ U LIÊ N QUAN Pháthiện tình trạng khẩn cấp Nhân viên/nhàthầu/khách hàng, khách viếng thăm Báo tin khẩn cấp đến CCR, Báo tin khẩn cấp nộibộ CCR thông báo khẩn cấp Trưởng Ca Sản xuất, Bảo vệ,PCCC Y Tế Báo tin khẩn cấp nộibộ Trưởng ca sản xuấtxuống trường Trưởng ca sản xuấtxem xéttình hình xửlýkhẩn cấp Quyếtđịnh xửlý Quy trình chuẩn bịtình trạng khẩn cấp Sự cốnhỏ Tự xửlý Sự cốlớn Trưởng ca Sản xuấthuy động lực lượng ứng cứu khẩn cấp, kiểm soáttình hình vàbáo cáo Lãnh đạo nhận chỉđạo (nếu có)ï Quy trình chuẩn bịtình trạng khẩn cấp Phốihợp xửlýï Phương án ứng cứu tình trạng khẩn cấp Tr.ca Sản xuấtquyếtđịnh gọi hỗtrợ bên ngoàinếu tình hình vượt ngoàikhảnăng kiểm soátvàra lệnh Báo tin khẩn cấp bên di tản nhân viên đến điểm tập trung chờlệnh Thực hành động khắc phục/ phòng ngừa Ngườicótrách nhiệm liên quan Báo cáo kếtquảxửlýtrên hệthống quản lýan toàn myosh_Trilogy vàcác nơi liên quan Trưởng ca/Trưởng Bộphận Hành chánh/Nhân viên an toàn/ Ngườicótrách nhiệm liên quan /18 TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18 TỔ CHỨC NGUỒN LỰC 6.1 Đội ứng cứu khẩn cấp Đội ứng cứu khẩn cấp thành lập bao gồm nhân viên ca nhân viên làm việc hành chánh Tất đội viên đội ứng cứu huấn luyện kiến thức kỹ phòng cháy chữa cháy kỹ ứng cứu tình khẩn cấp khác nhằm đối phó với tình khẩn cấp xảy (Xem Phu lục 1: Biễu mẩu tham khảo_Quyết định thành lập đội ứng phó khẩn cấp) 6.2 Thiết bị ứng cứu khẩn cấp Các thiết bị ứng cứu khẩn cấp phải chuẩn bị đầy đủ lưu trữ “Kho thiết bị khẩn cấp” (Xem Phụ lục 2: Biễu mẩu tham khảo_Danh sách Thiết bị ứng cứu khẩn cấp) 6.3 Thông tin liên lạc Mỗi khu vực sản xuất Cơ sở phải thiết lập danh sách số điện thoại khẩn cấp nội số điện thoại khẩn cấp bên theo biễu mẫu Nhà máy (Xem Phụ lục 4: Biểu mẫu tham khảo_Điện thoại khẩn cấp nội Điện thoại khẩn cấp bên ngoài) 7.1 PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM Nhân viên Tất nhân viên, nhân viên nhà thầu, khách hàng khách viếng thăm phát có cố khẩn cấp phải có trách nhiệm la to kêu cứu, nhấn nút chng báo động cháy; thông báo cho tất người có mặt khu vực cố khẩn cấp di tản khỏi khu vực nguy hiểm, phương tiện thông báo cho Trung Tâm Điều Khiển 7.2 Nhân viên trực TTĐK Nhân viên trực TTĐK có trách nhiệm thông báo cố khẩn cấp đến Trưởng ca Sản xuất; Các đội viên ứng cứu có mặt trường; Trạm bảo vệ; Trạm PCCC Trạm y tế 7.3 Trưởng ca Sản xuất Trưởng ca Sản xuất định Chỉ huy trưởng huy ứng cứu khẩn cấp cố khẩn cấp, chịu trách nhiệm có tồn quyền định phương án kiểm sốt tình trạng khẩn cấp với nhiệm vụ quy định sau đây:  Đến trường cố huy cơng tác ứng cứu tình trạng khẩn cấp  Huy động nguồn lực ứng cứu khẩn cấp triển khai phương án ứng cứu khẩn cấp  Kiểm sốt tình trạng khẩn cấp nhằm giảm thiểu thiệt hại; phòng tránh tai nạn gây thương tích triệt tiêu nguy rủi ro  Chịu trách nhiệm gọi hỗ trợ từ đội chữa cháy bên ngồi tình trạng cháy nổ trở nên nghiêm trọng vượt ngồi khả kiểm sốt lệnh cho tất nhân viên di tản đến điểm tập trung chờ lệnh TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY  7.4 QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18 Báo cáo tình hình cố đến Giám Đốc Nhà máy người ủy quyền hợp pháp để kịp thời nhận đạo ứng phó Đội ứng cứu khẩn cấp Khi nhận tin báo, đội viên đội ứng cứu có mặt Nhà máy có trách nhiệm đến trường cố triển khai biện pháp ứng cứu khẩn cấp quyền huy Trưởng ca Sản xuất Đội trưởng đội ứng cứu khẩn cấp có trách nhiệm quản lý theo dõi hoạt động đội ứng cứu bao gồm huấn luyện & diễn tập, kiểm tra & bảo trì thiết bị ứng cứu báo cáo 7.5 Bác sĩ & Y sĩ trực Khi nhận tin báo khẩn cấp, bác sĩ y sĩ trực có trách nhiệm đến trường cố với xe cứu thương phối hợp thực công tác sơ cấp cứu 7.6 Nhân viên bảo vệ trực Nhân viên bảo vệ trực trường cố có trách nhiệm thực cơng tác chữa cháy ứng cứu khẩn cấp khác quyền đạo Trưởng ca Sản xuất GỌI ĐIỆN BÊN NGOÀI Trường hợp cố khẩn cấp cháy/tai nạn trở nên nghiêm trọng vượt khả kiểm soát, trưởng ca sản xuất chịu trách nhiệm có tồn quyền định gọi hỗ trợ từ đơn vị chữa cháy cấp cứu bên QUY ĐỊNH CHUNG 9.1 Trách nhiệm Lãnh đạo Lãnh đạo khu vực sản xuất có trách nhiệm đạo cung cấp toàn nguồn lực cần thiết cho công tác ứng cứu khẩn cấp Chỉ đạo biện pháp xử lý thích hợp tình trạng cố khẩn cấp có tính nghiêm trọng Xem xét hình thức kỷ luật nhân viên vi phạm quy định ứng cứu khẩn cấp nguyên tắc an toàn vệ sinh lao động 9.2 Huấn luyện & Diễn tập Đội trưởng đội ứng cứu khẩn cấp khu vực thuộc sở có trách nhiệm thiết lập kế hoạch huấn luyện & diễn tập ứng cứu khẩn cấp hàng năm tổ chức thực huấn luyện & diễn tập theo kế hoạch Tất đội viên đội ứng cứu nhân viên định khác khu vực có nhiệm vụ tham dự khóa huấn luyện ứng cứu khẩn cấp tích cực tham gia diễn tập tổ chức khu vực sản xuất 9.4 Bảo trì Đội trưởng Đội ứng cứu khẩn cấp có trách nhiệm thiết lập kế hoạch bảo trì thiết bị ứng cứu khẩn cấp bảo đảm kế hoạch bảo trì phải thực định kỳ nhằm trì tình trạng tốt kỹ thuật an tồn thiết bị để sẵn sàng sử dụng có tình trạng khẩn cấp 9.5 Kiểm tra Đội trưởng đội ứng cứu khẩn cấp có trách nhiệm thiết lập lịch kiểm tra định kỳ thiết bị ứng cứu khẩn cấp bảo đảm lịch kiểm tra định kỳ phải thực TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18 nhằm bảo đảm tình trạng tốt thiết bị sẵn sàng sử dụng có tình trạng khẩn cấp 9.6 Di tản khẩn cấp Các khu vực sản xuất phải xác định rõ “Điểm tập trung”, lắp đặt biển báo phổ biến hướng dẫn cho tất nhân viên Trường hợp tình trạng khẩn cấp trở nên nghiêm trọng ngồi tầm kiểm sốt Chỉ Huy Trưởng có quyền lệnh di tản nhân viên đến điểm tập trung chờ lệnh Mọi người khuyến khích hỗ trợ công tác ứng cứu, với điều kiện việc hỗ trợ phải thật an tồn cho thân họ Những khơng huấn luyện phương pháp ứng cứu khẩn cấp kỹ chữa cháy khơng nên tiếp cận với nguy rủi ro mà phải tránh xa khu vực nguy hiểm 9.7 Theo dõi, điều tra & Báo cáo Trưởng Bộ phận Hành chánh/Nhân có trách nhiệm theo dõi việc thực quy trình ứng phó tình trạng khẩn cấp báo cáo Lãnh đạo nhà máy/trạm khiếm khuyết (nếu có) Bảo đảm việc ứng phó tình trạng khẩn cấp phải tuân thủ quy định Pháp Luật Chịu trách nhiệm việc quan hệ đối ngoại với Chính quyền địa phương cấp theo Chính sách công ty quy định Luật pháp Trường hợp xảy tai nạn chết người tai nạn nghiêm trọng có người bị thương nặng, Giám đốc Hành chánh/Nhân phải báo cáo đến quan chức quản lý Nhà nước để tiến hành điều tra tai nạn theo quy định Nghị định phủ: 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Và trường hợp cháy nổ nghiêm trọng xảy phải báo cáo cho P.CS.PCCC địa phương theo quy định Thông tư số: 66/2014/TT-BCA v/và Hướng dẫn thi hành NĐ số: 79/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy 9.8 Tuân thủ nguyên tắc an toàn Trong tình xử lý tình trạng khẩn cấp, việc tuân thủ quy định ATVS&LĐ phải xem ưu tiên Tất nhân viên tham gia ứng cứu cố khẩn cấp phải ln ln cảnh giác đến an tồn cho thân cho đồng nghiệp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO o Luật An toàn Vệ sinh Lao động o Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều Luật An toàn vệ sinh lao động o Luật PCCC số 27/2001-QH10 ngày 29/06/2001 và Luật sửa đổi năm 2014 o Thông tư số: 66/2014/TT-BCA v/và Hướng dẫn thi hành NĐ số: 79/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phịng cháy chữa cháy o Chính sách An tồn & Sức khỏe Mơi trường Cơ sở TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18 11 KẾ HOẠCH ỨNG CỨU KHẨN CẤP 11.1 SỰ CỐ DO CHÁY & NỔ 11.1.1 Mục đích  Ứng phó trường hợp cháy nổ để giảm thiểu tác động đến người, môi trường tài sản 11.1.2 Nội dung a Một số nguyên nhân gây cháy & nổ  Chập điện  Cháy cỏ khô & trấu & chất thải cao su dễ cháy  Công tác hàn cắt & sử dụng bình ga khơng an tồn  Xăng dầu tràn đổ  Các chất đốt dể cháy  Sử dụng hố chất khơng quy trình an tồn b Hành động khẩn cấp  Người phát cháy phải bấm nút báo cháy gần báo cho CCR  CCR báo cho Đội cứu hộ, Trạm PCCC & Trạm bảo vệ  Đội cứu hộ, bảo vệ xe chữa cháy phải đến trường  Chỉ huy trưởng (Trưởng ca sản xuất) đánh giá rủi ro, kiểm sốt tình hình trường Tổ chức điều hành đội chữa cháy cách an toàn, giảm thiệt hại người tài sản; báo cáo tình hình cho quản lý nhà máy; định gọi yêu cầu hỗ trợ từ bên ngồi tình hình vượt ngồi khả kiểm sốt  Nhân viên trực bảo trì điện kiểm tra cách điện trường có cháy nổ  Đội viên ứng cứu khẩn cấp nhân viên bảo vệ dùng phương tiện chữa cháy để dập lửa phân công giám sát Chỉ huy trưởng  Phục hồi lại trường tình trạng an tồn  Chỉ huy trưởng cứu hộ làm báo cáo c Nguồn lực, đào tạo & diễn tập  Nguồn lực  Xe cứu hỏa; vị cứu hỏa; dụng cụ chữa cháy  Bình CO2 ABC đặt trường  Hộp cấp cứu, xe cứu thương, bác sĩ  Đào tạo  Sơ cấp cứu  Bình chữa cháy cầm tay  Kỹ thông thường đội cứu hộ  Sơ tán khẩn cấp TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18  Diễn tập  Tổ chức diễn tập cháy nổ năm lần 11.2 TAI NẠN DO ĐIỆN GIẬT 11.2.1 Mục đích  Đảm bảo cấp cứu cách, sơ tán nạn nhân an tồn nhanh chóng khơng gây ảnh hưởng đến đội cứu hộ có tác động đến mơi trường trực tiếp 11.2.2 Nội dung  Nguyên nhân tai nạn  Do rị rỉ nguồn điện từ dụng cụ cầm tay, thiết bị  Do chạm phải thiết bị điện làm việc  Do sấm sét  Hành động thấy nạn nhân bị tai nạn điện  Người phát nạn nhân phải báo cho CCR đàm qua số điện thoại khẩn cấp  Cô lập thiết bị địa điểm tai nạn nhằm đảm bảo việc an tồn  Sau tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân chờ nhân viên y tế đến  Nhân viên CCR trực nhận tin báo gọi cho người có thẩm quyền Trưởng ca Sản xuất, Quản lý Nhà máy/Trạm, Đội ứng cứu khẩn cấp  Cấp cứu  11.3 Bác sĩ Nhà máy/Trạm cấp cứu cho nạn nhân TAI NẠN TRONG KHƠNG GIAN HẠN CHẾ 11.3.1 Mục đích  Kế hoạch trình bày chi tiết bước xử lý trường hợp khẩn cấp nơi làm việc Trường hợp khẩn cấp đề cập đến việc người bị mắc kẹt khu vực hạn chế Bảo đảm sơ cấp cứu cách, sơ tán bệnh nhân an tồn nhanh chóng khơng gây ảnh hưởng đến đội cứu hộ có tác động đến môi trường trực tiếp 11.3.2 Nguy tiềm ẩn  Sập đổ giàn giáo /hoặc kết cấu tạm khác lắp dựng khơng gian hạn chế/khơng gian kín thăng sập đổ  Thiếu khơng khí khơng đủ thơng gió dẫn đến rủi ro bị ngất ngạt thở khí độc phát tán thiết bị máy móc làm việc khơng gian kín  Bị điện giật sử dụng thiết bị điện khơng an tồn TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang /18  Bị chôn vùi silo chứa nguyên liệu &  Thiếu oxy dẫn đến việc người bị ngất  Rò rỉ acetylene từ dụng cụ hàn cắt khiến người bị nhiễm độc  Bụi làm đau mắt khiến nạn nhân không thấy đường  Giàn giáo sập đổ gây thương tích cho thể rơi từ cao 11.3.3 Yêu cầu trang thiết bị BHLĐ  Giày nón bảo hộ, kính an tồn, bao tay, trang  Đèn pin, dụng cụ ứng cứu khác  Nhân viên cứu hộ phải mang bình dưỡng khí mang dự phòng cho nạn nhân 11.3.4 Sơ cấp cứu  Chuyển nạn nhân nơi thống khí Cần cẩn thận, nạn nhân bị gẩy xương, kiểm tra hỏi họ tỉnh táo  Tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân theo trình đào tạo  Sử dụng bình dưỡng khí khó thở  Gọi bác sĩ nhà máy/trạm  Gọi cấp cứu 115 Cơ sở y tế cấp cứu Nhà nước cần thiết, 11.3.5 Ứng phó:  Nhân viên có mặt trường phải gọi cho trưởng ca sản xuất trường, sau phải bảo vệ trường cấp cứu nạn nhân  Trưởng ca báo với bác sĩ chỗ đội ứng cứu khẩn cấp tiến hình sơ cấp cứu nạn nhân  Trưởng ca đánh giá tình hình điều hành đội phản ứng xác định có người bị thương mắc kẹt bn  Kiểm tra lại việc lập qui trình sản xuất nơi khu vực  Kiểm tra khu vực xem có rủi ro sập đổ, vật thể rơi nguồn gây bụi v.và  Không cho người không phận đến gần  Cách ly khu vực cấm vào cách dăng dây, gắn biển báo bảo vệ trường TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY 11.4 QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 10 /18 THAO TÁC VỚI HĨA CHẤT 11.4.1 Mục đích Nhằm phản ứng hiệu an toàn trường hợp khẩn cấp tiếp xúc với hoá chất, nhằm loại bỏ giảm thiểu nguy người, môi trường tài sản 11.4.2 Nguyên nhân  Do vật chứa không đảm bảo chất lượng, xuống cấp, rỉ  Do bị rị rỉ, tràn đổ  Do bị phá hoại 11.4.3 Nội dung Trong trường hợp đổ tràn tiếp xúc với hoá chất : a) Di dời nạn nhân khỏi khu vực nhiễm hóa chất cách an tồn b) Giúp nạn nhân rửa phần nhiễm hóa chất dụng cụ rửa mắt vịi nước xối khẩn cấp c) Cô lập khu vực bị ảnh hưởng d) Thông báo cho đội ứng phó khẩn cấp e) Mặc quần áo bảo hộ, có mặt nạ trang trước đến gần khu vực f) Thu gom hoá chất lỏng bị đổ tràn vật liệu thấm hút (ví dụ giẻ lau, đất sét, vỏ trấu, mạt cưa, bọt biển) hay bơm cần thiết g) Xúc vật liệu thấm hút lên cho o hộp dán nhãn h) Dựng cờ biển báo phản quang i) Cảnh báo tất người tránh xa khỏi khu vực j) Bảo vệ trường 11.5 TAI NẠN DO THIẾT BỊ CHUYỂN ĐỘNG 11.5.1 Mục đích: Đảm bảo việc sơ cứu cách, di tản nạn nhân nhanh chóng an tồn khơng ảnh hưởng đến việc cứu hộ hay môi trường trực tiếp 11.5.2 Nội dung a) Nguyên nhân gây tai nạn: TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP  Do xe tải, xe tải khách hàng  Do chạm vào băng chuyền, bulley  Do dụng cụ tay máy nghiền, máy khoan Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 11 /18 b) Các hành động khẩn cấp cần thực : 11.6  Người phát nạn nhân thông báo khẩn cấp cho CCR  Cách ly vùng xảy tai nạn thiết bị để đảm bảo an toàn  Thực sơ cứu cho nạn nhân  Nhân viên trực CCR nhận tin phải gọi khẩn cấp Trưởng Ca Sản xuất, Đội phản ứng khẩn cấp, Bác sĩ Bảo vệ TAI NẠN DO TÉ NGÃ & MẮC KẸT TRÊN CAO 11.6.1 Mục đích Đảm bảo cấp cứu cách, sơ tán nạn nhân an toàn nhanh chóng khơng gây ảnh hưởng đến đội cứu hộ có tác động đến mơi trường trực tiếp 11.6.2 Hành động  Té ngã xuống sàn nơi người tiếp cận được:  Người phát nạn nhân phải báo cho CCR, sơ cứu nạn nhân trước đội cứu hộ, bác sĩ, xe cứu thương đến  CCR báo cho đội cứu hộ, bác sĩ, bảo vệ  Đội cứu hộ, bác sĩ bảo vệ phải đến trường  Chỉ huy trưởng (Trưởng ca sản xuất) đánh giá rủi ro trường, tạo an toàn trường cho đội cứu hộ bác sĩ  Đội viên đem nạn nhân đến nơi an toàn xe cứu thương theo hướng dẫn bác sĩ  Mắc kẹt cao:  Người phát nạn nhân phải báo cho CCR, sơ cứu nạn nhân trước đội cứu hộ, bác sĩ, xe cứu thương đến  CCR báo cho đội cứu hộ, bác sĩ, bảo vệ  Chỉ huy trưởng đánh giá rủi ro trường, tạo an toàn trường cho đội viên tổ chức cho đội viên cứu hộ nạn nhân, giảm thiểu tác động xấu đến người tài sản  Cần lập thiết bị xung quanh tránh vật thể rơi gây thương tích cho nạn nhân đội cứu hộ  Kiểm tra thơng gió, chiếu sáng điện giật nạn nhân không gian chật hẹp  Sử dụng cần cẩu có lồng /hoặc sử dụng thang cao /hoặc làm giàn giáo để đến với nạn nhân /hoặc sử dụng đệm lưới  Chuyển nạn nhân đến nơi an toàn theo hướng dẫn bác sĩ  Chỉ huy trưởng lập báo cáo TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY 11.7 QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 12 /18 TAI NẠN DO TÉ NGÃ XUỐNG NƯỚC 11.7.1 Mục đích: Đảm bảo cấp cứu cách, sơ tán nạn nhân an tồn nhanh chóng khơng gây ảnh hưởng đến đội cứu hộ có tác động đến môi trường trực tiếp 11.7.2 Nội dung: A Nguyên nhân Tai nạn:  Làm việc gần nước cầu tàu từ xà lan B Hành động phát nạn nhân bị tai nạn:  Người phát nạn nhân phải báo cho CCR đội ứng cứu khẩn cấp bảo vệ  Ném phao giữ phao cho nạn nhân để nạn nhân bám giữ chờ đội cứu hộ đến cứu  Nhân viên CCR trực nhận tin báo gọi choTrưởng ca Sản xuất, đội phản ứng Khẩn cấp bảo vệ C Cấp cứu:  11.8 Đội cứu hộ Bác sĩ cấp cứu cho nạn nhân TAI NẠN GIAO THƠNG 11.8.1 Mục đích: Đảm bảo việc sơ cứu diễn cách, di tản nạn nhân an tồn nhanh chóng khơng có ảnh hưởng đến nhóm cứu hộ hay mơi trường trực tiếp 11.8.2 Nội dung: Hành động thực có tai nạn xảy ngồi phạm vi nhà máy:  Người trường phải gọi điện cho cảnh sát xe cứu thương thông báo cho trưởng ca sản xuất HVL Sau trường tai nạn phải bảo vệ thực việc sơ cứu cho nạn nhân  Trưởng ca phải thông báo cho bác sĩ khu vực sản xuất để chuẩn bị hỗ trợ cần thiết Hành động có tai nạn xảy phạm vi nhà máy:  Người trường phải gọi cho Trưởng ca Sau trường tai nạn cần phải bảo vệ thực sơ cứu cho nạn nhân  Trưởng ca phải thông báo cho bác sĩ khu vực nhà máy, huy động nhóm ứng cứu khẩn cấp nhân viên bảo vệ TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY 11.9 QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 13 /18 NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM 11.9.1 MỤC ĐÍCH Để thiết lập kế hoạch ứng phó nhằm xử lý có hiệu kịp thời trường hợp ngộ độc thực phẩm tất khu vực sản xuất thuộc sở 11.9.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ NHẬN BIẾT 11.9.2.1 Định nghĩa: Ngộ độc thực phẩm chứng nhiễm độc cấp tính nạn nhân ăn thực phẩm có chứa nhân tố nhiễm độc gây vi khuẩn, vi rút, nấm, chất hóa học, chất thay thực phẩm hay thực phẩm có chứa chất độc 11.9.2.2 Triệu chứng ngộ độc thực phẩm: Thông thường, có nhiều bệnh nhân bị ngộ độc lúc Triệu chứng ngộ độc thực phẩm thường tiêu chảy, ói mửa, đau bụng, ra, có triệu chứng khác buồn nôn, sốt, nhức đầu, đau bắp, xương khớp triệu chứng phụ thuộc có nhiều nguyên nhân ngộ độc thực phẩm Việc ngộ độc xảy sau ăn vài hay vài ngày sau 11.10 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Bệnh nhân nghĩ bị ngộ độc thực phẩm sau ăn tin hay phát cố khu vực nhà máy/trạm nghiền phải thực hành động sau: Bình tĩnh thơng báo tất triệu chứng nghi ngờ ngộ độc thực phẩm đến cho trung tâm y tế nhà máy/trạm để nhận tư vấn hay trợ giúp y tế Trong trường hợp ngộ độc trầm trọng, người phát phải ứng phó hành động sau đây: gọi to lên để người xung quanh đến giúp đỡ, đồng thời người phát trường hợp ngộ độc giúp nạn nhân với biết biện pháp sơ cứu sau liên lạc với Trạm y tế & CCR hay nhân viên bảo vệ cổng sớm tốt qua số điện thoại khẩn cấp Cung cấp thơng tin cần thiết sau đây:  Tên bạn, phòng ban, số điện thoại gọi  Thời gian phát ngộ độc thực phẩm  Sự cố ngộ độc thực phẩm xảy đâu?  Số bệnh nhân bị ngộ độc  Tình hình sức khoẻ bệnh nhân chẳng hạn như: tỉnh táo hay bất tỉnh, thở hay ngưng thở, nhịp tim?  Các triệu chứng khác buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng… Các đặc điểm bão Bão lốc xoáy nhiệt đới với gió lớn gây sóng cồn, mưa to lốc xoáy Hậu  Gió lớn (có thể 200 km/h) TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY Mã số tài liệu QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 14 /18  Sóng cồn (mực nước gia tăng đến 5,5 m)  Mưa to; lũ lụt  Các lốc xoáy (bão lớn sinh lốc xoáy) CATAGORY CAT CAT CAT CAT CAT STRONGEST WIND GUSTS (km/hr) Less than 125 125-170 170-225 225-280 More than 280 TYPICAL EFFECTS Negligible house damage, Some damage to crops or foliage Minor house damage, Significant damage to crops and signs Some roof and structural damage Power failures likely Significant roof and structural damage Airborne debis Extremely dangerous with widespread destruction Thời gian chuẩn bị 48 chuẩn bị trước bão đến Nguồn thông tin đo lường & dự báo bão  Trung tâm đo lường Nhật Bản : http://www.jma.go.jp/en/typh/  Trung tâm cảnh báo bão http://www.npmoc.navy.mil/jtwc.html  Dự báo thời tiết Vietnamnet http://www.npmoc.navy.mil/jtwc.html Khi tốc độ tiến trình bão tiến đến nhà máy/trạm, Nhóm Phối Hợp Phịng Chống Bão định thời điểm bắt đầu để tiến hành biện pháp phòng chống nhằm giảm tối thiểu thiệt hại cho thiết bị bảo vệ nhân viên Nhóm phối hợp phịng chống bão Giám Đốc Nhà máy/Trạm Giám sát An toàn Trưởng phận Hành chánh Trưởng phận Sản xuất Vận hành Trưởng phận Bảo trì Cơ Trưởng phận Bảo trì Điện Trưởng phận Khai thác Mỏ Trưởng phận Dự án Trưởng phận Kho 10 Trưởng phận Hậu cần Trách nhiệm hành động nhóm phối hợp phịng chống bão: TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 15 /18 Nhóm phối hợp phịng chóng bão định buổi họp kế hoạch biện pháp phòng chống bão Nhóm phịng chống bảo thảo luận định nên bắt đầu di tản khỏi nhà máy/trạm chuẩn bị để sở đối phó với bão Các thành viên nhóm phịng chống bão từ phịng ban có trách nhiệm đạo nhân viên quyền quản lý thực biện pháp cần thiết nhằm đối phó với bão phạm vi trách nhiệm khu vực quản lý Thơng báo cho nhân viên sớm tốt bão kế hoạch để phòng ngừa thiệt hại cho nhân viên, thiết bị nhà máy/nhà nghỉ Thông báo cho nhân viên bão kết thúc bắt đầu trở lại làm việc Duy trì thơng tin liên lạc với quan quyền bên ngồi nhà máy Yêu cầu quan chức bên giúp đỡ cần thiết Giám Đốc Nhà máy/Trạm Chịu trách nhiệm đạo chung công tác phịng chống bão Giám sát An tồn Giám sát An tồn điều phối tất hoạt động phịng chống bão Thành viên nhóm phối hợp phịng chống bão báo cáo cho Giám sát AT việc thực Giám sát AT người liên hệ có câu hỏi suốt trình di tản Giám sát an tồn có mặt chủ yếu trụ sở ứng cứu khẩn cấp CCR để xem xét toàn diễn tiến phịng chống bão Giám sát Housing Thơng báo cho người tình hình bão địa điểm họ phải lưu trú suốt thời gian xảy bão Quyết định xem người nên tập trung lại với hay gia đình phịng riêng họ Đảm bảo có đủ nhiên liệu cho máy phát điện thiết bị cần thiết khác Kiểm tra hệ thống nước phòng cháy chữa cháy; tất bình chữa cháy cầm tay tình trạng hoạt động máy phát điện dự phòng Đảm bảo có sẵn phương tiện để đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu xảy cố thương tích Đảm bảo có đủ nước để uống sinh hoạt Di dời tất thiết bị di động dù che nắng, xe môtô vào bên Chịu trách nhiệm tòa nhà khu vực xung quanh Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Giám đốc Hành chánh Bảo đảm có sẵn xe buýt để chở nhân viên nhóm phối hợp phịng chống bão định di tản nhân viên Chỉ đạo bác sĩ trực nhà máy/trạm suốt thời gian diễn bão dự phịng trường hợp có người bị thương quản lý nhà máy định bảo kết thúc TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 16 /18 Căn tin cung cấp đầy đủ thực phẩm cho nhóm phối hợp phịng chống bão suốt thời gian nhóm phịng chống bão nhà máy Chịu trách nhiệm tòa nhà khu vực xung quanh: khu hành chánh, trung tâm y tế, nhà thay đồ, tin Theo dõi diễn biến bảo qua nguồn dự báo thời tiết Internet thông báo cho người vào đầu Liên lạc với quan quyền địa phương trao đổi thông tin diễn biến bão yêu cầu hỗ trợ cần thiết Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Trưởng phận kho: Duy trì việc cung cấp đầy đủ đèn pin, pin dụng cụ cần thiết khác Chắc chắn có sẵn đủ áo mưa, kính bão hộ, nón an tồn thiết bị an tồn khác Cung cấp đầy đủ nước uống Bảo đảm an tồn cho tất bình ga khu dự trữ cột chặt thùng phuy đặt khu vực kho lộ thiên Chịu trách nhiệm tòa nhà khu vực xung quanh: nhà kho, khu vực kho lộ thiên, bãi phế liệu Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Trưởng Bộ phận Bảo trì điện Đổ đầy bồn chứa nhiên liệu cho máy phát điện khẩn cấp, bảo đảm an toàn cho nhà máy điện Kiểm tra khả hoạt động máy phát điện dự phòng Chịu trách nhiệm tòa nhà khu vực xung quanh: khu dự trữ dầu nhiên liệu, nhà máy điện, trạm biến áp trạm điện Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Trưởng Bộ phận khai thác mỏ Di chuyển tất thiết bị di động vào bên Chịu trách nhiệm tòa nhà khu vực xung quanh: máy nghiền đá vơi, xưởng khí mỏ, máy cào đất sét, kho đá vôi/đất sét, kho than, kho đất đỏ kho vật liệu nổ Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Trưởng Bộ phận Bảo trì Cơ khí Di chuyển máy hàn, mơtơ thiết bị xách tay đến xuởng khí Tháo anten khỏi tháp tiền nung Tháo camera máy quét vỏ lò mái CCR camera vị trí khác TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 17 /18 Chằng buộc tất cửa buồng thiết bị máy chất đống & máy cào; di chuyển máy cào, máy chất đóng đến kho Bảo đảm an toàn cho tất tời điện nhà máy/trạm Nhặt tất mảnh vụn đỉnh tất Silo tháp tiền nung Đóng tất cửa phịng thuỷ lực, phịng nén khí, kho gạch chịu lửa, xưởng khí văn phịng làm việc Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Giám sát dự án Xây dựng đập nơi cần thiết để bảo vệ nhà máy trường hợp có lũ lụt Kiểm tra đường mương đường cống ngang đường lộ bảo đảm nước xả biển thơng suốt Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Giám sát Hậu cần xuất & nhập Giữ thông tin liên lạc với ghe/tàu/sà lan 48 trước bão đến Chắc chắn khơng có tàu thuyền hay sà lan lưu thông bến tàu Bảo đảm an toàn cho tất sà lan nhà máy đóng bao Báo cáo mức độ hồn thành hạng mục cho điều phối viên an toàn phòng chống bão Trưởng Bộ phận sản xuất Quyết định thời điểm dừng lị đảm bảo an tồn cho lò trước bão đến Bảo đảm radio lưu giữ phòng điều khiển để theo dõi tin thời tiết Internet sử dụng để theo dõi tình hình thời tiết Ghi nhận lại thơng tin vị trí hợp lý bão đồ theo dõi bão phòng điều khiển Chịu trách nhiệm tòa nhà khu vực xung quanh: CCR Phòng thí nghiệm (tất cửa sổ cửa vào phải đóng kín) Chắc chắn hệ thống radio đàm hoạt động tốt Báo cáo mức độ hoàn thành hạng mục cho điều phối viên an tồn phịng chống bão Nhân viên cơng ty, nhân viên nhà thầu khách: Nhân viên, nhà thầu khách rời khỏi nhà máy/trạm có định nhóm phịng chống bão Sau đó, tất lối vào nhà máy/trạm phải đóng lại Chỉ có Nhóm Phối Hợp Phịng Chống Bão lại trụ sở ứng cứu khẩn cấp tòa nhà CCR Nếu có trường hợp khẩn cấp mà bạn cần liên lạc người nhà máy/trạm suốt hay sau bão, vui lòng gọi số máy di động người mà bạn cần gặp Sau bão Nhóm phối hợp phịng chống bão xem xét tồn nhà máy liệt kê tất thiệt hại trước họ định nhà máy an tồn người vào nhà máy/trạm Nhóm phối hợp phịng chống bão định nhân viên phải trở lại làm việc thơng báo cho nhân viên Tất phịng ban phải liệt kê TÀI LIỆU QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỢNG LOGO CTY QUY TRÌNH ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHẨN CẤP Mã số tài liệu Mã số sửa đổi Ngày lập/sửa đổi Trang 18 /18 thiệt hại xảy khu vực họ phải khắc phục sớm tốt để việc sản xuất tiếp tục Hợp xem xét & đánh giá sau hành động Một tuần sau bão cơng nhà máy/trạm, nhóm phối hợp phịng chống bão nhóm hợp để xem xét thiệt hại; ưu khuyết điểm cơng tác phịng chống bão nhằm rút kinh nghiệm cải tiến cho lần sau

Ngày đăng: 19/04/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan