1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TRẦN ĐOÀN QUỲNH LINH QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (1986 1991) CHUYÊN LUẬN CUỐI KHOÁ QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC NGÀNH Tiếng trung du.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TRẦN ĐỒN QUỲNH LINH Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (1986 -1991) CHUYÊN LUẬN CUỐI KHOÁ QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NGÀNH: Tiếng trung du lịch KHOA: Tiếng Trung LỚP: MSSV: 19CNTDL01 415190056 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHUYÊN LUẬN: TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG Đà Nẵng, năm 2023 MỤC LỤC QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (1986 -1991) I Lý chọn đề tài II Nội dung nghiên cứu .4 Quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991) 1.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Trung cuối thập niên 80 kỷ XX .4 1.2 Những nỗ lực Việt Nam việc nối lại đàm phán với Trung Quốc từ 1986 đến 1989 1.3 Bình thường hóa quan hệ Việt - Trung (1989-1991) Quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991) 19 Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991) 20 Triển vọng quan hệ Việt Trung 21 III Kết luận 22 I Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển mối quan hệ Việt Nam Trung quốc có ngàn năm lịch sử, từ dân tộc ta dựng nước Mối quan hệ trải qua nhiều bước thăng trầm, có yên ổn có lại xung đột dội Thắng lợi cách mạng Trung Quốc đời nước CHND Trung Hoa (01/10/1949) mở giai đoạn phát triển quan hệ Việt - Trung Do nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc sau năm 1975 bắt đầu xuất dấu hiệu rạn nứt đến năm 1979 rơi vào tình trạng đối đầu căng thẳng thời gian dài Thực đường lối đối ngoại đổi Đại hội VI (1986), Đảng Nhà nước Việt Nam tích cực triển khai nhiều biện pháp để với quyền Trung Quốc đưa quan hệ hai nước trở lại bình thường Tháng 11/1991, lãnh đạo hai nước tun bố bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Trong xu hướng hội nhập mà nhân loại hưởng tới giới hợp tác, phát triển sở bình đẳng, tơn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền việc tiếp tục trì mối quan hệ Việt - Trung phát triển theo chiều hướng hòa bình, hữu nghị nhằm tạo mơi trường ổn định cho phát triển đất nước nhiệm vụ chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam, đồng thời mong muốn nhân dân hai nước Việt - Trung Việt Nam khẳng định: “Là bạn tất nước giới" thực thành công nghiệp “Đổi mới” Trung Quốc với đường lối cải cách mở cửa thu thành tựu to lớn, coi trọng phát huy tình hữu nghị lâu đời với Việt Nam lấy giao lưu, hợp tác kinh tế làm tảng Với bối cảnh nêu trên, đề tài “ Quá trình bình thường hố quan hệ Việt Nam Trung Quốc 1986-1991” mong muốn sâu vào tìm hiểu, làm rõ tổng kết mối quan hệ Việt – Trung kể từ Đảng sản Việt Nam thực đường lối đổi từ năm 1986 đến năm 1991 II Nội dung nghiên cứu Quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991) 1.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Trung cuối thập niên 80 kỷ XX Trong giai đoạn từ thập niên 80 đến đầu thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới, khu vực có nhiều biến động to lớn, thêm vào điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy trình đàm phán để đến bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Thứ nhất, tình hình quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại, đặc biệt đến cuối thập niên 80 kỷ XX, quan hệ Xô - Mĩ chấm dứt tình trạng đối đầu, mở giai đoạn phát triển theo xu hướng hịa bình, hữu nghị hợp tác quan hệ quốc tế Tình hình khu vực Đơng Nam Á trở nên hòa dịu, vấn đề Campuchia bước giải quyết, mở hội thúc đẩy hợp tác nước khu vực với Việt Nam Thứ hai, từ thập niên 80 kỷ XX, sách đối ngoại Việt Nam có điều chỉnh mạnh mẽ Những khó khăn xuất phát từ tình trạng căng thẳng kéo dài tuyến biên giới bộ, biển Việt Nam - Trung Quốc vấn đề Campuchia, với tác động khủng hoảng kinh tế - xã hội khối XHCN thập niên 80 kỷ XX góp phần làm cho Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng ngày nghiêm trọng Yêu cầu đặt lúc Việt Nam phải tạo mơi trường hịa bình ổn định, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Để tạo mơi trường hịa bình, ổn định, góp phần thực thành công mục tiêu trên, từ năm 1985, Việt Nam liên tiếp đưa tuyên bố hành động nhằm tìm cách giảm căng thẳng, bước tiến tới nối lại đàm phán, khôi phục quan hệ với Trung Quốc: ngày 12/8/1985, Việt Nam đưa tuyên bố “Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia vào năm 1990, sớm hơn”1 đề nghị đàm phán với Trung Quốc vấn đề liên quan Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (diễn từ 05/12/1986 đến 18/12/1986) đề đường lối đổi nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Trong đó, đường lối đối ngoại xác định là: “Đảng Nhà nước ta kiên trì thực sách đối Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, tập 2, NXB CAND, Hà Nội, tr 204 ngoại hoà bình hữu nghị Chúng ta chủ trương ủng hộ sách tồn hồ bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau”2 Đối với Trung Quốc, Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI khẳng định: “Chính phủ nhân dân Việt Nam, trước sau một, quý trọng định làm để khơi phục tình hữu nghị nhân dân hai nước, đưa nhiều đề nghị nhằm sớm bình thường hoá quan hệ nước ta CHND Trung Hoa”3, “một lần nữa, thức tuyên bố rằng: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp đâu, nhằm bình thường hố quan hệ hai nước lợi ích nhân dân hai nước, hồ bình Đơng Nam Á giới”4 Thứ ba, thập niên 80 kỷ XX, Trung Quốc tiếp tục chiến lược cải cách mở cửa đề Hội nghị toàn thể trung ương khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 12/1978) sách mở cửa đối ngoại đề vào năm 1980 nhằm phục vụ phát triển kinh tế, tiến tới mục tiêu “bốn đại hố” Xuất phát từ mục tiêu đó, thập niên 80 kỉ trước, Trung Quốc mặt thực sách đối ngoại hướng phương Tây, mặt khác bước cải thiện quan hệ với Liên Xơ5 để giải tình trạng căng thẳng vùng biên giới Trung - Xô, Trung - Mông Cổ, tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển Tuy nhiên, sau kiện Thiên An Môn (04/6/1989), Trung Quốc bị phương Tây thi hành sách trừng phạt Trước sức ép cấm vận nước phương Tây, Trung Quốc chuyển hướng sang tích cực phát triển quan hệ ngoại giao hữu nghị với nước láng giềng có Việt Nam để tranh thủ ủng hộ nước này, tìm cách khỏi tình trạng bị bao vây, lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội, tr 105 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Sđd, tr 107 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Sđd, tr 107 Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc (3/1982 Đảng Cộng sản Trung Quốc không cịn đánh giá Liên Xơ mối nguy hiểm nước Đồng thời ngược lại, từ năm 1982, Liên Xơ bắt đầu có dấu hiệu cho thấy thay đổi sách Trung Quốc Trong phát biểu vào ngày 24/3/1982 nước Cộng hịa Uzbekistan (Liên Xơ), Tổng Bí thư Liên Xơ Brezhnev tun bố “vui lịng cải thiện quan hệ với Trung Quốc” Trung Quốc nhanh chóng nắm bắt tín hiệu để khởi động đàm phán với Liên Xô 1.2 Những nỗ lực Việt Nam việc nối lại đàm phán với Trung Quốc từ 1986 đến 1989 Thực đường lối đối ngoại Đại hội VI, Việt Nam tiếp tục thực chủ trương rút quân khỏi Campuchia: ngày 11/10/1987, Bộ Quốc phịng Việt Nam Campuchia Thơng cáo chung việc rút quân tình nguyện Việt Nam Campuchia nước đợt vào tháng 11/1987 Ngày 26/5/1988, Việt Nam tiếp tục tuyên bố rút vạn quân Bộ Tư lệnh Việt Nam Campuchia Bên cạnh việc tích cực giải “vấn đề Campuchia”, Việt Nam thực hàng loạt hành động trực tiếp thể thái độ hồ hỗn, giảm căng thẳng mong muốn bình thường hố quan hệ với Trung Quốc: sau Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI (1986), cố vấn Phạm Văn Đồng gửi tới Chủ tịch nước Trung Quốc Đặng Tiểu Bình thơng điệp rằng: “Việt Nam không cho việc giải vấn đề “Campuchia” có liên quan tới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung”6; ngày 5/01/1987, Ban Bí thư Thông tri đề nghị Trung Quốc với Việt Nam giảm căng thẳng vùng biên giới Việt - Trung; tháng 3/1987, Việt Nam đơn phương định giảm quân chủ lực vùng biên giới phía Bắc; Năm 1988, Việt Nam bỏ nội dung chống đối Trung Quốc lời nói đầu Hiến pháp Sau đó, ngày 15/7/1988, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đề nghị loạt biện pháp nhằm giảm căng thẳng quan hệ hai nước chấm dứt hoạt động vũ trang biên giới đất liền, hải đảo, giãn quân tuyến sau để tránh xung đột, tạo điều kiện cho nhân dân vùng biên giới qua lại thăm viếng lẫn Đồng thời, phía Việt Nam đơn phương thực đề nghị mà khơng địi hỏi phía Trung Quốc đáp lại Trước đề nghị hành động đầy thiện chí Việt Nam, từ năm 1986 đến năm 1988, Trung Quốc tỏ thái độ bất hợp tác, khơng khơng có hành động đáp lại cố gắng Việt Nam mà đẩy mạnh hoạt động tranh chấp Biển Đông: Ngày 15/4/1987, Trung Quốc ngang ngược tuyên bố cho quân đội Việt Nam “chiếm đóng” đảo đá Ba Tiêu thuộc quần đảo Trường Sa, yêu cầu Việt Nam rút khỏi Ba Tiêu chín hịn đảo khác bảo lưu quyền thu hồi đảo vào thời điểm thích hợp? Ngày 16/4/1987, Bộ Ngoại giao Việt Nam phản đối bác bỏ tuyên bố Trung Quốc tố cáo hành động vi phạm chủ quyền Trung Quốc quần đảo Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 60 6 Trường Sa Việt Nam Đáp lại tuyên bố Việt Nam, Trung Quốc cho thực diễn tập lớn Hải quân khu vực Trường Sa kéo dài từ ngày 15/5/1987 đến 06/6/1987 nhằm biểu dương lực lượng khẳng định mà họ gọi “chủ quyền Trung Quốc" Biển Đông Năm 1988, Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động lấn chiếm, tranh chấp quần đảo Trường Sa lên bước liệt hơn: tháng tháng 2, Hải quân Trung Quốc tiếp tục chiếm bãi đá Chữ Thập, Châu Viên số đảo san hô khác quần đảo Trường Sa Việt Nam Đặc biệt nghiêm trọng vào ngày 14/3/1988, quân đội Trung Quốc công tàu vận tải Hải quân Việt Nam (HQ 505, 604 605) cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin Len Đao làm chìm tàu, 64 chiến sĩ hy sinh, chiến sĩ bị bắt làm tù binh, sau Trung Quốc chiếm giữ đảo Gạc Ma xây dựng “đài quan sát biển" Trước hành động Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam liên tiếp gởi công hàm phản đối (ngày 17, 23 26/3/1988) đến Chính phủ Trung Quốc đề nghị phía Trung Quốc cử đại diện đàm phán để giải bất đồng liên quan đến quần đảo Trường Sa, vấn đề tranh chấp khác biên giới quần đảo Hoàng Sa Trong chờ giải tranh chấp, hai bên không dùng vũ lực tránh đụng độ để tình hình khơng phát triển xấu thêm Phía Trung Quốc khơng đáp lại đề nghị Việt Nam tiếp tục chiếm giữ trái phép đảo vừa chiếm Ngày 13/4/1988, Quốc vụ viện nước CHND Trung Hoa phê chuẩn định thành lập Khu hành Hải Nam thuộc tỉnh Quảng Đơng, sau đặt lại tên tiếng Hoa cho đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam tuyên bố sáp nhập vào địa phận Hải Nam, bất chấp phản đối Việt Nam 1.3 Bình thường hóa quan hệ Việt - Trung (1989-1991) 1.3.1 Nối lại đàm phán Việt - Trung Như phân tích trên, từ năm 1986 trở đi, Việt Nam kiên trì chủ trương thúc đẩy Trung Quốc nối lại đàm phán để tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung, Trung Quốc đưa điều kiện đòi Việt Nam phải rút qn khỏi Campuchia hồn tồn để trì hỗn việc nối lại đàm phán Trong Trung Quốc không đáp lại thiện chí Việt Nam việc giải “vấn đề Campuchia” thì, ngược lại, nước ASEAN cộng đồng quốc tế đón nhận cách tích cực Tình trạng bất ổn căng thẳng kéo dài “vấn đề Campuchia” ảnh hưởng đến ổn định phát triển quốc gia khu vực Đơng Nam Á nói riêng quan hệ quốc tế nói chung Chính vậy, việc tạo mơi trường hịa bình ổn định để phát triển trở thành mối quan tâm hàng đầu nước Đông Nam Á Năm 1987 năm chứng kiến thay đổi có tính bước ngoặt lập trường ASEAN Việt Nam “vấn đề Campuchia” Ngày 29/7/1987, nhân chuyến thăm thức Việt Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Indonesia, hai bên thông cáo chung, đánh dấu kết thúc thời kì đối đầu Việt Nam ASEAN xung quanh “vấn đề Campuchia” mở thời kì gặp gỡ trực tiếp Hunsen Sihanouk Những thuận lợi mở cho Việt Nam hướng việc giải “vấn đề Campuchia”: chưa nối lại đàm phán với Trung Quốc, Việt Nam chuyển sang hợp tác với nước ASEAN cộng đồng quốc tế để tìm giải pháp cho “vấn đề Campuchia” Nghị 13 “về nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới" ngày 20/5/1988 Bộ Chính trị xác định: “Vấn đề Campuchia” phải giải với Trung Quốc, nay, Trung Quốc chưa muốn trực tiếp giải với ta “vấn đề Campuchia” Vì vậy, ta cần tiếp tục kiên trì mở nhiều hướng khác (Hunsen - Sihanouk, Việt Nam - Indonesia, Việt Nam - Thái Lan, ASEAN - Đông Dương, Việt Nam - Mĩ), để thúc đẩy kéo Trung Quốc vào giải Dù giải trực tiếp với Trung Quốc hay với đối tác khác, việc giải “vấn đề Campuchia” phục vụ cho mục tiêu bình thường hóa với Trung Quốc, khơng nhằm chống lại Trung Quốc”7 Chủ trương Nghị 13 nước ASEAN đón nhận Trong họp hàng năm ASEAN diễn từ ngày 03/7/1988 đến ngày 05/7/1988 Bangkok (Thái Lan), đại biểu bày tỏ niềm tin tưởng vững Việt Nam từ bỏ mục tiêu quân Campuchia hướng toàn nỗ lực vào đường ngoại giao Nếu trước đó, ASEAN nước phương Tây cho Việt Nam mối đe dọa hịa bình an ninh khu vực, họ nhận rằng, mối đe dọa Báo cáo Văn phịng Trung ương Đảng công tác đối ngoại năm đổi (1989), Phần 1, Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng, tr 15 Khmer đỏ, hành động mà Trung Quốc tiến hành Biển Đông chữ Việt Nam Nhằm giải viễn cảnh Khmer đỏ giành thượng phong quân sau quân Việt Nam rút toàn bộ, “ASEAN với ủng hộ Mĩ nhấn mạnh Trung Quốc thiết phải có mặt việc đề bảo đảm quốc tế cho thỏa thuận đạt nước vùng quanh “vấn đề Campuchia” Đồng thời cần thành lập lực lượng quốc tế gìn giữ hịa bình đơng đảo nước này”8 Chính tinh thần lập trường này, Hội nghị khơng thức vấn đề Campuchia lần Jakarta (Jakarta Informal Meeting 1) - JIM từ 25 đến 28/7/1988, nước ASEAN đưa đề nghị giải giáp tất phe Khmer xung đột Campuchia cần thiết phải có lực lượng vũ trang quốc tế nước để thực định vừa kể Đề nghị phản ánh rõ ràng ý đồ ASEAN không muốn để bên chiếm thượng phong Campuchia sau quân đội Việt Nam rút lúc chờ tổng tuyển cử Trong bầu khơng khí ngày trở nên hịa dịu quan hệ Việt Nam - ASEAN, tháng 8/1988, Thủ tướng Thái Lan Chatichai Choonhavan tuyên bố cần xem nước Đông Dương chiến trường mà thị trường tương lai Theo ý ông, “cần giải nhanh tốt “vấn đề Campuchia" có tất dấu hiệu cần thiết để mau chóng đạt thỏa hiệp tương xứng”9 Sau đó, ngày 08/8/1988, Thủ tướng Thái Lan tuyên bố Chính phủ khuyến khích nhà doanh thương Thái Lan tăng hoạt động thương mại với Lào Việt Nam, điều theo ơng góp phần làm dịu tình hình vùng nhấn mạnh Thái Lan thúc đẩy buôn bán với Việt Nam Lào mà không cần xem xét đến việc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Như vậy, quan hệ Việt Nam với nước ASEAN có lập trường cứng rắn cải thiện nhiều Sự hợp tác Việt Nam với ASEAN mở hướng giải cho “vấn đề Campuchia” mà không thiết phải phụ thuộc vào việc Trung Quốc có chấp nhận đàm phán với Việt Nam hay không Mặt khác, chủ trương Mĩ Liên Xơ lúc muốn nhanh chóng giải “vấn đề Campuchia” Afghanistan nhằm giảm căng thẳng quan hệ quốc tế Trong bối Lê Phụng Hoàng (1994), Một số vấn đề quan hệ quốc tế Đông Nam Á (1975-1991), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 61 Lê Phụng Hồng (1994), Sđd, tr 62 cảnh đó, Trung Quốc phải chuyển từ chỗ kéo dài đảm phán với Liên Xô sang đẩy nhanh q trình bình thường hoa tồn diện quan hệ với Liên Xô Trong chuyến thăm Liên Xô Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kì Tham (từ ngày 01 đến 02/12/1988), hai bên thống chấm dứt căng thẳng biên giới Xô - Trung, Liên Xô bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 6/1988 (sẽ hoàn thành việc rút quân tháng 02/1989) Riêng “vấn đề Campuchia”, theo Tiền Kì Tham phía Liên Xơ trả lời rằng: “Liên Xô lệnh cho Việt Nam” “hi vọng Trung - Việt trực tiếp đối thoại để tăng nhanh tiến trình giải trị”10 Điều có nghĩa “ba trở ngại lớn”11 việc bình thường hố quan hệ Xô - Trung mà Trung Quốc đưa xố bỏ dùng Liên Xơ để buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia hết giá trị Như vậy, đến cuối năm 1988, quan hệ Xô - Mĩ, Xô - Trung bước sang thời kì hịa dịu, quan hệ Việt Nam với nước thành viên ASEAN chuyển từ đổi đầu sang đối thoại hợp tác, “vấn đề Campuchia” bước quốc tế hóa, việc tiếp tục trì hỗn việc nối lại đàm phán với Việt Nam để giải “vấn đề Campuchia” bình thường hóa quan hệ Việt – Trung khơng cịn phù hợp với tình hình quan hệ quốc tế lợi ích Trung Quốc Ngày 01/7/1988, phía Trung Quốc phát biểu tuyên bố đề xuất chủ trương bốn điểm giải trị vấn đề Campuchia, thể rõ lập trường Trung Quốc: “nhanh chóng giải vấn đề Việt Nam rút quân; sau Việt Nam rút quân, Campuchia thành lập phủ liên hiệp lâm thời bốn bên hồng thân Sihanouk đứng đầu; sau thành lập phủ lâm thời tiến hành tự bầu cử Campuchia; tiến hành giám sát quốc tế có hiệu tiến trình nói trên"12 Trước thuận lợi trên, ngày 15/12/1988, Việt Nam thức đề nghị Trung Quốc tổ chức gặp cấp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao để bàn bình thường hóa quan hệ hai nước Đáp lại lời đề nghị Việt Nam, ngày 24/12/1988, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo mời Thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Bắc Kinh vào tháng 01/1989 để trao đổi với Trung Quốc “vấn đề Campuchia” bình thường hố quan hệ Việt - Trung, chuẩn bị cho gặp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước Tiền Kì Tham (2004), Mười câu chuyện ngoại giao (Hồi kí), Trần Hữu Nghĩa Dương Quốc Anh dịch, Dương Danh Dy hiệu đính, http://www.diendan.org, ngày 22/8/2011 11 Trong q trình đàm phán Xô - Trung, Trung Quốc đặt điều kiện để bình thường hố quan hệ với Liên Xơ Liên Xô phải giải dứt điểm ba trở ngại: Thứ diện quân đội Xô Viết vùng biên giới Trung Quốc Mông Cổ; Thứ hai diện quân đội Liên Xô Afghanistan; Thứ ba ủng hộ mà Liên Xô dành cho Việt Nam vấn đề quân đội Việt Nam Campuchia 12 Tiền Kì Tham (2004), Tlđd 10 10 Sau 10 năm đối đầu gay gắt, có năm định từ chối đàm phán, cuối Trung Quốc chấp nhận đối thoại với Việt Nam để giải “vấn đề Campuchia" bình thường hóa quan hệ hai nước Đây kiện mở đầu cho tiến trình đàm phán để bình thường hóa quan hệ Việt - Trung 1.3.2 Q trình đàm phán tun bố bình thường hóa quan hệ Việt - Trung Mặc dù Trung Quốc chấp nhận lời đề nghị nối lại đàm phán Việt Nam, tiến hành đàm phán, điều kiện mà Trung Quốc đưa cho Việt Nam để đổi lấy việc bình thường hóa quan hệ hai nước khơng rút qn khỏi Campuchia mà cịn phải ủng hộ lập trường Trung Quốc việc giải vấn đề Trong gặp cấp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt – Trung diễn Bắc Kinh từ ngày 16 đến 19/01/1989, hai bên thoả thuận tương đối nhanh vấn đề mặt quốc tế giải pháp Campuchia (rút quân Việt Nam vào tháng 9/1989, giám sát quốc tế, chấm dứt viện trợ quân sự, tổng tuyển cử), đồng ý thúc đẩy bên Campuchia thương lượng để sớm đạt giải pháp Trung Quốc muốn Việt Nam thỏa thuận hướng giải mặt nội giải pháp Campuchia, chủ yếu vấn đề quyền vấn đề quân đội bên Campuchia thời kỳ độ (thời gian ngừng bắn tổng tuyển cử), đồng thời khẳng định có thảo luận đạt kết có giải pháp, khơng mặt quốc tế có thỏa thuận khơng giải khó quan hệ hai nước Lập trường Việt Nam vấn đề nội Campuchia phải bên Campuchia giải Quá trình đàm phán vừa mở lại rơi vào tình trạng bế tắc Cuối cùng, hai bên đến thống tiếp tục đàm phán cấp Thứ trưởng vòng hai Trung Quốc cho Việt Nam biết rằng: “nếu gặp vịng hai có kết “vấn đề Campuchia" có tiến triển Trung Quốc khẳng định việc tổ chức gặp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước”13 để đến bình thường hố quan hệ hai nước Từ năm 1989 trở đi, tình hình giới, khu vực Trung Quốc có nhiều biến động to lớn, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy Trung Quốc sớm đến đẩy mạnh đàm phán để bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Thứ nhất, “vấn đề Campuchia” bước giải quyết: Sau thỏa thuận đạt Hội nghị khơng thức vấn đề Campuchia lần Jakarta vào tháng 7/1988 - JIM 1, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh rút quân khỏi Campuchia nhằm thúc đẩy xu Vũ Quang Vinh (2001), ĐCS Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 – 2000), NXB Thanh Niên, Hà Nội, tr 73 13 11 thể đối thoại tiến đến quốc tế hóa “vấn đề Campuchia” để tranh thủ nước ASEAN cộng đồng quốc tế, kiềm chế đòi hỏi Trung Quốc Những nỗ lực Việt Nam giành ủng hộ nước ASEAN Hội nghị JIM-2 (02/1989) Tuy nhiên, nước ASEAN trước sau một, khơng chấp nhận thượng phong Chính phủ Hunsen Việt Nam ủng hộ Các nước ASEAN chọn giải pháp Sihanouk14 Để đến giải pháp này, họ đòi hỏi giải giáp tất lực lượng bên Campuchia xung đột, để thay vào lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Giải pháp nước ASEAN nhận ủng hộ Mĩ, Trung Quốc, Liên hợp quốc Liên Xô, đồng thời phù hợp với chủ trương Việt Nam bên Campuchia đồng thuận Những thỏa thuận giải pháp trị cho “vấn đề Campuchia” đạt Hội nghị JIM-2 cho phép Việt Nam định dứt khốt việc rút quân khỏi Campuchia, để thúc đẩy xu đối thoại bên tham gia Liên hợp quốc Tháng 3/1989, Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VI) thể tâm đó: “góp phần tích cực giải vấn đề Campuchia trị, đồng thời chuẩn bị tốt việc rút hết quân sớm trường hợp chưa có giải pháp Campuchia…”15; ngày 05/4/1989, Tuyên bố chung CHND Campuchia, CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam việc rút tồn qn tình nguyện Việt Nam Campuchia nước khẳng định mạnh mẽ rằng: “Việt Nam rút hết quân đội nước trước tháng 9/1989, dù có giải pháp hay không”16 Thực chủ trương trên, Việt Nam tham gia tích cực Hội nghị quốc tế lần thứ “vấn đề Campuchia” Paris (vòng 1: từ 30/7 đến 01/8, vòng 2: từ 28/8 đến 30/8/1989) Tuy nhiên, Hội nghị kết thúc mà bên chưa đưa giải pháp cuối cho vấn đề Campuchia Thực cam kết, từ ngày 21 đến 26/9/1989, Việt Nam rút qn tình nguyện cịn lại Campuchia tồn vũ khí phương tiện chiến tranh quan sát cộng đồng quốc tế Đồng thời, ngày 18/7/1990, Mĩ tuyên bố không ủng hộ lực lượng Khmer đỏ đến ngày 28/8/1990, văn kiện khung để giải “vấn đề Campuchia” việc lập Hội đồng tối cao bao gồm phái Khmer đại diện Campuchia Lập Chính phủ liên hiệp lâm thời bên (CHND Campuchia, Khmer đỏ, Sihanouk lực lượng Son San) Sihanouk đứng đầu 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VI, NXB CTQG, Hà Nội, tr 40 16 “Tuyên bố chung CHND Campuchia, CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam việc rút tồn qn tình nguyện Việt Nam Campuchia nước”, Báo Nhân Dân, ngày 6/4/1989, tr 14 12 nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thống thông qua”17 Ngày 31/8/1990, Việt Nam tuyên bố ủng hộ văn kiện Như vậy, chưa thức, giải pháp trị cho “vấn đề Campuchia" mặt quốc tế ngã ngũ, việc giải vấn đề đến chuyển sang cho nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, vai trị Việt Nam khơng cịn quan trọng trước Đây mốc đánh dấu thay đổi Trung Quốc việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung Ngày 23/10/1991, Hiệp định Paris Campuchia kí kết, “vấn đề Campuchia” – “vật cản” lớn q trình bình thường hóa quan hệ Việt - Trung Trung Quốc tạo dỡ bỏ Thứ hai, xu hịa bình, hữu nghị quan hệ quốc tế khu vực: Kể từ năm 1987 trở đi, quan hệ Xô - Mỹ cải thiện nhiều, Trung Quốc khơng cịn lợi dụng mâu thuẫn Xô - Mỹ trước Đồng thời, quan hệ Trung - Xô cải thiện chậm so với quan hệ Xô - Mỹ làm cho vị trí Trung Quốc bị yếu quan hệ ba nước lớn (Xô Trung - Mĩ) Đến tháng 12/1989, lãnh đạo Xơ - Mĩ thức tun bố chấm dứt tình trạng đối đầu hai nước, ngờ vực nước Đông Nam Á Việt Nam tan biến Việt Nam rút quân khỏi Campuchia (9/1989), tích cực hợp tác với ASEAN cộng đồng quốc tế để giải dứt điểm “vấn đề Campuchia”, quan hệ Việt Nam với nước ASEAN nước giới dần hồi phục Liên minh Trung - Mỹ, Trung Quốc - ASEAN chống lại Việt Nam Liên Xơ, thế, khơng cịn lí để tồn Chính sách kéo dài đàm phán, trì hỗn việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Trung Quốc bị lạc lõng bối cảnh tình hình quan hệ quốc tế, mà cịn ngược lại mong muốn hịa bình, hữu nghị hợp tác nước láng giềng khu vực, làm cho Trung Quốc bị đẩy sâu vào bị cô lập mặt ngoại giao Có thể nói, xu hịa bình, hữu nghị quan hệ quốc tế khu vực thúc đẩy Trung Quốc (lúc bị lập) phải thay đổi sách đối ngoại nói chung Trong tình bị Mĩ phương Tây cấm vận sau kiện Thiên An Môn, để giải tỏa quan hệ với Mĩ phương Tây, Trung Quốc phải nhân nhượng ủng hộ văn kiện 17 13 sách quốc gia láng giềng Đơng Nam Á nói riêng, có việc tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Thứ ba, thay đổi sách Đông Nam Á Trung Quốc: Sau kiện Thiên An Môn (04/6/1989), Trung Quốc bị nước phương Tây thi hành sách cấm vận Trung Quốc bị đẩy vào bị bao vây, cô lập, đe dọa trực tiếp đến trình thực mục tiêu “bốn đại hóa” nước Việc đưa nghiệp “bốn đại hóa”, vốn hướng nước phương Tây, tiếp tục phát triển hoàn cảnh bị nước phương Tây bao vây, cấm vận lo ngại nước láng giềng thách thức lớn Trung Quốc điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng cải thiện thắt chặt quan hệ với nước láng giềng, đặc biệt nước Đông Nam Á, để tạo môi trường hịa bình, ổn định, tìm hội thu hút đầu tư, thương mại, bước đưa đất nước thoát khỏi bị cô lập, tiến tới giải tỏa bế tắc quan hệ với Mĩ phương Tây Trong lúc “vấn đề Campuchia” tìm giải pháp trị, Việt Nam trở thành nhân tố tích cực việc xây dựng Đơng Nam Á hồ bình ổn định, Trung Quốc lại tăng cường xung đột, gây căng thẳng biển Đơng, trì hỗn binh thường hóa quan hệ với Việt Nam Những lo ngại bất ổn khu vực nguy bành trướng từ Trung Quốc diễn khứ nước Đông Nam Á làm cho chủ trương tăng cường quan hệ với nước láng giềng Đông Nam Á gặp phải trở ngại lớn Tháng 8/1990, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng thực chuyến thăm đến nước khối ASEAN Nhằm trấn an lo ngại nước này, ơng Lí Bằng tun bố Trung Quốc sẵn sàng thương lượng hợp tác vấn đề Nam Sa (Trường Sa Việt Nam - TG) đàm phán để bình thường hóa quan hệ với Việt Nam nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho khu vực Như vậy, việc tiếp tục kéo dài đàm phán, trì hỗn việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam đẩy mạnh xung đột biển Đơng khơng cịn có lợi cho sách Đông Nam Á Trung Quốc Thứ tư, sụp đổ nước XHCN Đông Âu Liên Xô: Trong năm từ 1989 đến 1991, nước XHCN Đông Âu Liên Xô rơi vào khủng hoảng bước sụp đổ Trung Quốc trở thành nước XHCN lớn số nước XHCN lại Mặc dù 14 theo đuổi mục tiêu tranh thủ Mĩ nước tư phương Tây, Trung Quốc phải đối mặt với đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ tư tưởng CNXH CNTB Thực tế đòi hỏi Trung Quốc nước XHCN cịn lại khác phải xích lại gần Thứ năm, lợi ích mong muốn nhân dân hai nước: Mặc dù quan hệ Việt Trung chưa thức bình thường hóa trở lại, hoạt động giao lưu buôn bán nhân dân vùng biên giới hai nước diễn mạnh mẽ: Sau Việt Nam văn số 118 (01/1989) thức cho nhân dân hai bên biên giới xuất nhập cảnh việc Trung Quốc mở cửa số điểm buôn bán công khai biên giới từ năm 1988, hình thành nên “khoảng 300 điểm buôn bán đường biên giới dài 1300 km Quảng Tây Vân Nam”18 Về hoạt động buôn bán vùng biên giới Việt - Trung, Reuters đưa tin (17/9/1991): “Mặc dù công khai việc bn bán khơng thức Hàng hoá Trung Quốc từ nhà máy Thượng Hải, Bắc Kinh Thiên Tân đổi lấy cao su, mây, nông sản Việt Nam chuyên chở dọc theo đường mòn rậm rạp núi đường lát phẳng hai bên bị đóng cửa"19 Việc giao thương tấp nập qua biên giới cho thấy nhu cầu trao đổi, hợp tác kinh tế nhân dân hai nước lớn Theo phân tích BBC tối 01/8/1991 “bn bán với Việt Nam thực tế mang lại lợi ích cho tỉnh sâu nội địa Hoa lục”20 Tuy nhiên, Việt Nam thị trường dành riêng để chờ Trung Quốc mà theo phát biểu đại diện Bộ Kinh tế đối ngoại Trung Quốc “từ Việt Nam thực sách mở cửa, nước Nhật, ASEAN, Mĩ tìm kiếm chỗ bán hàng họ thị trường Việt Nam Nhưng so với nước khác Trung Quốc có nhiều ưu buôn bán hợp tác kinh tế với Việt Nam”21, Trung Quốc chậm chân khơng thể phát huy ưu Việt Nam quốc gia có sản lượng gạo, mặt hàng nông, thủy hải sản xuất phù hợp với thị trường Trung Quốc Ngược lại hàng hoá Trung Quốc có giá rẻ, thích hợp với khả kinh tế phận lớn người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam giai đoạn công nghiệp chưa phát triển sau năm đầu đổi Thông xã Việt Nam (1991), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26/6/1991, tr Thông xã Việt Nam (1991), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27/9/1991, tr 20 Thông xã Việt Nam (1991), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 05/8/1991, tr 10 21 Trần Văn Độ (Chủ biên) (2002), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện 1991–2000, NXB KHXH, Hà Nội, tr 40 18 19 15 Theo thống kể Brantly Womark, trước 11/1991, quan hệ kinh tế thức hai nước chưa thiết lập, kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Trung Quốc tăng với tốc độ nhanh: 1988: triệu USD, 1989: 50,85 triệu USD, 1990: 152 triệu USD, 1991: 290,84 triệu USD22 Đó chưa kể đến số khơng thể thống kê hoạt động buôn lậu vùng biên giới Việt - Trung Trước bối cảnh biến động mạnh mẽ tình hình quốc tế khu vực, nhu cầu lợi ích nhân dân hai nước Việt - Trung trên, Trung Quốc điều chỉnh sách quan hệ với nước láng giềng Đơng Nam Á có việc thúc đẩy vấn đề bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Ngày 12/8/1990, lúc thăm Singapore, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng đưa lời tuyên bố: “Trung Quốc hy vọng cuối bình thường hố quan hệ với Việt Nam”23 Đáp lại tuyên bố ông Li Bằng, ngày 13/8/1990, Chủ tịch HĐBT Đỗ Mười tuyên bố hoan nghênh khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc giải vấn đề hai nước thương lượng hịa bình”24 Ngày 29/8/1990, Đại sứ Trung Quốc Hà Nội chuyển thông điệp Tổng Bí thư Giang Trạch Dân Thủ tướng Lý Bằng Trung Quốc mời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch HĐBT Đỗ Mười Cố vấn Phạm Văn Đồng sang đàm phán với Trung Quốc Thành Đô (thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) tháng 9/1990 để thoả thuận việc giải “vấn đề Campuchia” bình thường hố quan hệ Việt - Trung Từ ngày 03 đến 04/9/1990, đàm phán Việt - Trung diễn Thành Đơ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch HĐBT Đỗ Mười Cố vấn Phạm Văn Đồng Việt Nam với Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lí Bằng Trung Quốc Đây gặp gỡ lãnh đạo cấp cao hai nước kể từ mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc xấu Tuy Hội nghị Thành Đơ khơng bàn nhiều đến việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung, Trung Quốc có chuyển hướng tích cực vấn đề Từ chỗ khăng khăng đòi Việt Nam phải ủng hộ họ giải xong vấn đề Campuchia nói đến bình thường hóa quan hệ Việt - Trung, Trung Quốc chấp nhận “đồng ý đồng thời Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) (1996), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa, NXB KHXH, Hà Nội, tr 265 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, tr 208 24 Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), Tlđd, tr 91 22 23 16 với việc giải tồn diện cơng hợp lí “vấn đề Campuchia”, bước cải thiện quan hệ hai nước, hai Đảng, tiến tới thực bình thường hố”25 Từ sau đàm phán Thành Đơ, q trình bình thường hóa quan hệ Việt - Trung bắt đầu có chuyển biến mạnh mẽ: Trước hết chuyến thăm Trung Quốc Đại tướng Võ Nguyên Giáp với tư cách khách mời đặc biệt Chính phủ Trung Quốc nhân lễ khai mạc Á vận hội lần thứ 14 (ASIAD 90 diễn từ 18 đến 28/9/1990 Trung Quốc) Đồng thời trước đó, đồn thể thao Việt Nam đường đến Bắc Kinh tham dự ASIAD 90 phía Trung Quốc tổ chức đón tiếp thân mật cửa Hữu Nghị Báo cáo kì họp thứ tư, Quốc hội Trung Quốc khoá VII ngày 25/3/1991, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng tuyên bố: “Chúng ta hy vọng phía Việt Nam Phnompenh xuất phát từ cục diện lớn hồ bình ổn định khu vực lợi ích nhân dân Campuchia, thuận theo trào lưu lịch sử, có thái độ thực làm cho “vấn đề Campuchia" sớm giải Trung Quốc mong muốn với cộng đồng quốc tế, khn khổ văn kiện có liên quan Liên hợp quốc, thông qua cố gắng sớm giải tồn diện, cơng hợp lí “vấn đề Campuchia" Cùng với tiến triển việc giải trị “vấn đề Campuchia”, quan hệ Việt - Trung bắt đầu tan băng phục hồi bước"26 Về phía Việt Nam, chủ trương thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam xem nhiệm vụ đối ngoại trọng tâm Báo cáo trị BCH Trung ương khoá VI văn kiện trình Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đọc sáng ngày 24/6/1991 xác định: “Phấn đấu góp phần sớm đạt giải pháp trị tồn “vấn đề Campuchia", sở tôn trọng chủ quyền Campuchia Hiến chương Liên hợp quốc Thúc đẩy trình bình thường hố quan hệ Việt - Trung, bước mở rộng hợp tác Việt - Trung, giải vấn đề tồn hai nước thông qua thương lượng”27 Lưu Văn Lợi (1998), Sđd, tr 209-210 Lí Bằng (1991), “Báo cáo kì họp hàng năm Quốc hội Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (TTXVN), ngày 28/3/1991, tr 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB CTQG, Hà Nội, tr 89 25 26 17 Thực chủ trương lãnh đạo hai nước, hoạt động ngoại giao cấp Thứ trưởng Bộ trưởng cấp cao hai bên liên tiếp diễn để chuẩn bị cho việc bình thường hoá quan hệ Việt - Trung “vấn đề Campuchia” giải Ngày 18/7/1991, sau họp Hội đồng Dân tộc Tối cao Campuchia (SNC) Bắc Kinh đạt thỏa thuận cử ông Sihanouk làm chủ tịch Hội đồng, Chủ tịch nước Lê Đức Anh dẫn đầu đoàn Việt Nam sang Trung Quốc thảo luận “vấn đề Campuchia” vấn đề khác mà hai bên quan tâm nhằm tiến đến chấm dứt tình trạng khơng bình thường hai nước Từ ngày 28/7 đến 02/8/1991, Đoàn đại biểu Đảng Nhà nước Việt Nam Thường trực Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Đức Anh Trưởng ban đối ngoại Trung ương Hồng Hà dẫn đầu sang thăm làm việc với Trung Quốc đàm phán việc bình thường hóa quan hệ hai Đảng hai nước Việt - Trung Chuyến thăm làm việc Đoàn đại diện nhận đồng tỉnh, ủng hộ tiếp đón trọng thị từ phía lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước Trung Quốc Trong buổi làm việc với đoàn đại diện đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam bàn binh thường hóa quan hệ hai nước, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân phát biểu: “Chúng ta hai nước láng giềng, hai Đảng Cộng sản cầm quyền, khơng có lí khơng xây dựng quan hệ láng giềng, hữu hảo với nhau”28 thơng qua đồn đại diện đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân đại diện Đảng Nhà nước Trung Quốc mời đoàn cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười dẫn đầu sang thăm thức Trung Quốc năm 1991 Trong bối cảnh Hiệp định Paris “vấn đề Campuchia” kí kết (23/10/1991) chuẩn bị Bộ Ngoại giao hai nước cho việc thức bình thường hóa quan hệ hồn tất, từ ngày 05/11/1991 đến 10/11/1991, Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm thức nước CHND Trung Hoa theo lời mời Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân Kết thúc chuyến thăm, Việt Nam Trung Quốc kí thơng cáo chung, tun bố bình thường hố quan hệ hai nước, thông cáo nêu rõ: “Hai bên tuyên bố hai nước Việt Nam - Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện sở năm ngun tắc: tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; 28 Trần Văn Độ (chủ biên) (2002), Sđd, tr 25 18 không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; bình đẳng có lợi tồn hồ bình Hai Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc khơi phục quan hệ bình thường ngun tắc độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, không can thiệp vào công việc nội nhau”29, Ngồi ra, lãnh đạo hai nước kí Hiệp định thương mại Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước, tạo sở pháp lí cho việc khơi phục quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực thương mại giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Chuyến thăm đánh dấu bình thường hố quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, mở triển vọng tốt đẹp cho quan hệ hai đảng, hai nhà nước nhân dân hai nước, mở trang lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc sau 13 năm băng giá Quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991) Từ sau năm 1978, quan hệ hữu nghị hai nước có phần lắng xuống, khu vực biên giới trở thành điểm nóng an ninh, trị trật tự an tồn xã hội phải đóng cửa hàng loạt cửa biên giới Quan hệ kinh tế thương mại bị ngừng trệ, có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế hai nước đặc biệt kinh tế khu vực cửa biên giới Sau nhiều nỗ lực cố gắng hai bên, quan hệ hai nước khởi sắc trở lại bình thường hố vào cuối năm 1991 Từ nay, quan hệ hai nước nói chung quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng, phát triển ngày mạnh, ngày bền vững trở thành phận quan trọng sách đối ngoại hai nước Từ hai nước bình thường hố đến nay, kim ngạch xuất nhập hai bên tăng lên nhanh chóng, hàng hố trao đổi qua cửa biên giới Việt -Trung nhộn nhịp, thị trường sớm trở thành nơi sôi động nước ta, đặc biệt cửa Quảng Ninh, Lạng Sơn , Cao Bằng Lào Cai Quan hệ kinh tế - thương mại hai nước từ năm 1991 trở lại không ngừng phát triển với qui mô lớn, nhiên chưa tương xứng với tiềm hai nước Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng trị giá kim ngạch xuất nhập hai nước năm 1991 đạt 37,7 triệu USD đến năm 1993 221,2 triệu USD đặc biệt năm 2002 đạt 3,6 tỷ USD, tăng 97 lần so với năm 1991 Về cấu hàng hoá xuất nhập ngày mở 29 “Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc năm 1991”, Báo Nhân Dân, ngày 11/11/1991, tr 19 rộng, mặt hàng xuất truyền thống dầu thô, cao su, hải sản hai bên bổ sung số mặt hàng mạnh khác Trong năm gần đây, Việt Nam đẩy mạnh xuất sản phẩm qua chế biến sản phẩm cà phê hoà tan, hạt điều qua chế biến, dầu ăn số hàng tiểu thủ công nghiệp hàng tiêu dùng khác dần chiếm thị trưởng Trung Quốc Về phía Trung Quốc áp dụng sách mậu dịch biên giới, hỗ trợ đặc biệt ưu đãi cho thương mại biên giới nhằm khai thác triệt để thị trường nước láng giềng cho tiêu thu hàng hoá tiêu dùng Trung Quốc Cũng thành công phương thức buôn bán biên mậu biên giới, năm qua, hàng hoá Trung Quốc chiếm thị trường Việt Nam Có thể nói, đâu có hàng hố Trung Quốc Qua nghiên cứu lịch sử quan hệ hai nước nói chung quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng cho thấy rằng, ổn định an ninh, trị nhân tố quan trọng quan hệ nhiều mặt hai nước Như biết, Trung Quốc quốc gia đông dân giới, có nhiều nét tương đồng kinh tế, trị, văn hố, xã hội với Việt Nam Bản thân kinh tế Việt Nam nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trước có giúp đỡ Trung Quốc Chính vậy, mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại hai nước nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời tạo ổn định quan hệ trị hai nước vấn đề cần thiết Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991) Kể từ Trung Quốc bắt đầu triển khai công cải cách mở cửa (1978) Việt Nam tiến hành Đổi (1986), nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hai quốc gia coi trọng, việc đẩy mạnh hợp tác giáo dục với nước khu vực giới khơng xu mà cịn u cầu khách quan Việt Nam lẫn Trung Quốc Từ năm 1979 – cuối năm 1990, quan hệ hai nước có bước thăng trầm nên quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc không phát triển 10 năm Có thể nói, khoảng thời gian yếu tố trị ảnh hưởng nghiêm trọng tới hợp tác giáo dục nói riêng lĩnh vực khác quan hệ Việt Trung nói chung Sau chiến kết thúc hai nước tập trung vào nghiệp phát triển đất nước riêng minh Về mặt giáo dục, phía Việt Nam thực cải cách giáo dục (1979) nhằm xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thống nước, Việt Nam tăng cường hợp tác giáo dục với nước XHCN khác Liên Xô nước Đông Âu, tiếp tục gửi sinh 20

Ngày đăng: 19/04/2023, 17:37

Xem thêm:

w