SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực Địa lí) TÊN SÁNG KIẾN “Thiết kế hoạt động Khởi động trong phân môn Địa lí theo hướng phát triển năng lực ch[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Địa lí) TÊN SÁNG KIẾN “Thiết kế hoạt động Khởi động phân mơn Địa lí theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Quang Trung” Tác giả: NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác Trường THCS Quang Trung Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:“Thiết kế hoạt động Khởi động phân mơn Địa lí theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Quang Trung” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo, mơn Địa lí Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp - Trường THCS Quang Trung Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2020 đến ngày 30 tháng năm 2022 Tác giả: - Họ tên: NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ - Năm sinh: 1987 - Trình độ chuyên môn: Đại học - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung - Địa liên hệ: Trường THCS Quang Trung – TP Yên Bái - Điện thoại: 0385.666.234 Đồng tác giả(Nếu có): Khơng II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Thực yêu cầu để việc triển khai chương trình Giáo dục phổ thông năm học 2021 - 2022 lớp lớp 7, 8, năm học hiệu quả, thời gian qua Sở Giáo dục đào tạo Yên Bái tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chương trình Giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh cho giáo viên trung học phổ thơng, đặc biệt nhấn mạnh tới khâu thiết kế kế hoạch dạy cần thiết kế theo chuỗi hoạt động học Khởi động (còn gọi hoạt động xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/mở đầu) hoạt động chuỗi hoạt động học bắt buộc tiến trình dạy học Đây hoạt động cần thiết nhằm phát triển lực cho học sinh, hoạt động giúp “kích hoạt” tinh thần học tập, tác động đến cảm xúc trí tuệ học sinh tồn tiết học Tơi nhận thấy tổ chức linh hoạt hoạt động Khởi động, giáo viên cịn lúc đáp ứng nhiều mục đích tiến trình dạy học ổn định lớp, tạo hứng thú lồng ghép ôn kiến thức cũ, tạo tiền đề để tìm hiểu kiến thức (khơng cịn hoạt động kiểm tra cũ), tạo động học tập cho học sinh Tuy nhiên, qua dự đồng nghiệp, tham khảo kế hoạch dạy thấy hoạt động Khởi động dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng tồn vấn đề sau: - Một là: Cịn trọng, hầu hết mang tính hình thức kế hoạch dạy, có tổ chức hiệu khơng cao sử dụng phương pháp truyền thống vấn đáp , kĩ thuật dạy học thiếu đa dạng, hình thức tổ chức nhàm chán, rời rạc nặng kiến thức - Hai là: Một số giáo viên cịn hiểu chưa vai trị vị trí hoạt động Khởi động nên lạm dụng hoạt động trình giảng dạy, tổ chức trị chơi, ca hát… mà khơng phù hợp với nội dung học, lựa chọn tình khơng đắt giá, câu hỏi nêu vấn đề đơn giản… dẫn đến việc học sinh trả lời dễ dàng bước để “vào bài” với tên/nội dung học/chủ đề học mà đa số học sinh biết - Ba là: Thời gian cho hoạt động q nhiều giáo viên chưa thực coi hoạt động học, chưa cho học sinh suy nghĩ, tư duy, bày tỏ ý kiến cá nhân, cố gắng giảng giải chốt kiến thức hoạt động Từ thực tế trên, năm học 2020- 2021 tác giả tìm hiểu thực đổi hoạt động Khởi động với nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học khác bước đầu đem lại hiệu tích cực Tới năm học 2021 - 2022, tác giả tiếp tục cải tiến, phát triển áp dụng rộng rãi sáng kiến:“Thiết kế hoạt động Khởi động phân mơn Địa lí theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Quang Trung”.Trong sáng kiến này, tác giả đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động Khởi động nhằm khắc phục thực trạng thiết kế/tổ chức hoạt động Khởi động giáo viên Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Sáng kiến tác giả thực dựa 04 mục đích sau: - Giúp giáo viên học sinh thấy vai trò quan trọng hoạt động Khởi động tiến trình dạy học Tuy khơng chiếm nhiều thời gian lại giúp gắn kết, thu hút học sinh vào học/chủ đề học, giúp em xác định vấn đề cần giải quyết, từ tạo cho học sinh động lực nhu cầu tìm tịi, khám phá kiến thức, kĩ học/chủ đề học - Đưa giải pháp để tổ chức hoạt động Khởi động học/chủ đề học, góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Khởi động với tiêu chí: đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với học/chủ đề học chương trình Địa lí 6, giúp học sơi nổi, tạo hứng thú, chủ động, tích cực sáng tạo cho học sinh, góp phần hình thành, phát triển lực phẩm chất cho học sinh theo yêu cầu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Thiết kế hoạt động Khởi động sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực số kế hoạch dạy chương trình Địa lí với mục tiêu tạo hứng thú định hướng nội dung học tập cho học sinh, đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập, giúp phát triển lực phẩm chất học sinh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Địa lí - Góp phần đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học môn Địa lí lớp 6, nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phát triển thêm số kĩ chuyên biệt như: khai thác xử lí thơng tin, tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, xử lý tình sư phạm, 2.2 Nội dung (các) giải pháp 2.2.1 Giải pháp chung Khởi động hoạt động học tập nên phải xác định mục đích/yêu cầu cần đạt, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động cụ thể, thiết kế hoạt động Khởi động, theo tác giả cần đảm bảo tiến trình sau: - Một là: Xác định nội dung học/chủ đề học, từ xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt học/chủ đề học (về kiến thức, lực phẩm chất) để xác định yêu cầu cần đạt hoạt động Khởi động định hướng phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức hoạt động Khởi động phù hợp - Hai là: Xác định thiết bị dạy học nguồn học liệu phục vụ cho hoạt động Khởi động; Dự kiến thời gian thực hoạt động Khởi động (thường từ - phút tùy nội dung học hình thành kiến thức hay rèn kĩ củng cố, luyện tập mà dài hơn) - Ba là: Dự kiến đặt yêu cầu sản phẩm học tập học sinh hoạt động Khởi động - Bốn là: Tổ chức hoạt động Khởi động với bước sau: + Bước Giáo viên giao nhiệm vụ: cần sử dụng câu lệnh rõ ràng, cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh để giúp em động não + Bước Học sinh thực nhiệm vụ, có hỗ trợ giáo viên (nếu cần thiết), giáo viên cần bố trí thời gian thích hợp cho em tìm tịi, học tập, thảo luận + Bước 3.Học sinh báo cáo kết quả: học sinh phải bày tỏ ý kiến cá nhân, tập thể vấn đề giáo viên đưa trình bày sản phẩm sau thực nhiệm vụ + Bước Giáo viên nhận xét (thế mạnh/hạn chế, điểm cần phát huy/khắc phục, cách làm việc độc lập theo nhóm…), đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh (có thể đánh giá điểm số nhận xét; đánh giá dựa đánh giá đồng đẳng học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh học sinh tự đánh giá mình), từ dẫn dắt học sinh vào học/chủ đề học 2.2.2 Các điều kiện cần thiết để triển khai áp dụng giải pháp - Đảm bảo yêu cầu cần đạt học/chủ đề học 5 - Đảm bảo tính khoa học (giúp phát triển lực tư khoa học học sinh) - Đảm bảo tính sư phạm (tính vừa sức phù hợp với đặc điểm lứa tuổi nhận thức học sinh, mang đặc trưng mơn học) - Đảm bảo tính thực tiễn cập nhật (nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn) - Đảm bảo tính đa dạng, phong phú (nhằm tăng cường hứng thú học tập mơn) - Đảm bảo tính phù hợp với lực giáo viên (về khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị công nghệ cao…) điều kiện sở vật chất nhà trường (khơng gian lớp học, máy tính, máy chiếu ) 2.2.3 Các giải pháp cụ thể Giải pháp 1: Mở đầu câu hỏi nêu vấn đề tình (thực tế giả định) có vấn đề Giải pháp khởi động thường chiếm ưu học/chủ đề học lí thuyết, củng cố kiến thức - kĩ viết báo cáo Lưu ý:Các câu hỏi hay tình có vấn đề nên đặt theo hướng mở, phù hợp với khả nhận thức học sinh gây mâu thuẫn nhận thức, qua kích thích tị mị, mong muốn khám phá, lĩnh hội kiến thức học sinh Đồng thời cần hạn chế nhận xét câu trả lời học sinh theo hướng - sai Ví dụ 1: Bài –Chuyển động tự quay quanh trục trái đất hệ Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG /XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/NHIỆM VỤ HỌC TẬP(5 phút) a) Mục tiêu/yêu cầu cần đạt: * Mục tiêu học: - Mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Trình bày hệ chuyển động tự quaỵ quanh trục Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến - Nhận biết địa phương, khu vực So sánh hai địa điểm Trái Đất *Mục tiêu hoạt động khởi động: - Kiến thức + Giúp cho học sinh gợi nhớ lại kiến thức Trái Đất học lớp + Tìm nội dung học sinh chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học chohọc sinh - Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian,giải thích tượng q trình địa lí; sử dụng cơng cụ địa lí; vận dụng kiến thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm b) Nội dung: Phươngpháp/Kĩthuậtdạy học: Giải vấn đề/đàm thoại gợi mở Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm (cặp)/cả lớp Phương tiện: Giấy nháp c) Sản phẩm: Câu trả lời thống nhóm ghi giấy nháp d) Tổ chức thực hiện: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng câu hỏi sau để đặt vấn đề nhằm phát triển lực tự học, giải vấn đề Câu hỏi : Dựa vào kiến thức học kết hợp với hiểu biết thân, cho biết: Vì hàng ngày em thấy Trái Đất ban ngày lại đến đêm( ngược lại)? Tại trận bóng đá diễn Châu Âu thường truyền hình trực tiếp vào ban đêm nước ta? - Bước Thực nhiệm vụ: học sinh nêu ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm theo cặp, thống câu trả lời (2 phút) - Bước 3.Báo cáo kết quả, đại diện 1-2 nhóm trình bày kết Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét phản biện - Bước Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức Giải pháp 2: Mở đầubằng cáccơng cụ địa lí học Các cơng cụ địa lí học bao gồm phương tiện, thiết bị dạy học đặc trưng môn đồ, Atlat địa lí, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê nguồn học liệu mở tranh ảnh, video clip, tư liệu văn bản,bản nhạc, thơ Đây phương tiện, thiết bị nguồn học liệu thể tính trực quan cao, có vai trị quan trọng dạy học địa lí theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Ví dụ 1: Bài 2: Bản đồ, số lưới kinh, vĩ tuyến Phương hướng đồ Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG/XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/NHIỆM VỤ HỌC TẬP(5 phút) a) Mục tiêu/yêu cầu cần đạt: *Mục tiêu học: - Kiến thức + Hiểu khái niệm đồ Các yếu tố đồ + Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới + Nêuđược cần thiết đồ học tập đời sống - Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chun biệt: Sử dụng cơng cụ Địa lí để xác định phương hướng đồ - Phẩm chất: Tơn trọng thật hình dạng phạm vi lãnh thổ quốc gia vùng lãnh thổ *Mục tiêu hoạt động khởi động: - Tạo tâm phấn khởi trước vào học - Hình thành hiểu biết ban đầu đồ b) Nội dung: - Phươngpháp/Kĩthuậtdạy học: Dạy học trực quan, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức: Cá nhân/lớp - Phương tiện: Máy chiếu, tranh ảnh đồ hình ảnh mơ đồ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh phân biệt hình ảnh đồ hình ảnh khơng phải đồ - Bước Thực nhiệm vụ Hs hoạt động cá nhân nghe nhiệm vụ, quan sát hình ảnh, ghi nhanh nháp câu trả lời - Bước 3.Báo cáo kết quả,2-3 HS trả lời Học sinh khác quan sát, lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) - Bước 4.Gv nghe câu trả lời vàkết luận đáp án Từ dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức Giải pháp 3: Mở đầu trò chơi Trò chơi hoạt động có khả thu hút tập trung lớn học sinh, tạo hứng khởi, tương tác cao học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh lôi em tham gia vào nhiệm vụ học tập cách tự nhiên Tuy nhiên cần lưu ý số yêu cầu sau: Thiết kế trò chơi phải thể khái quát nội dung hay phần nội dung học/chủ đề học kết nối kiến thức học với phần học/chủ đề học tạo linh hoạt, uyển chuyển việc chuyển tiếp sang hoạt động hình thành kiến thức Tổ chức trị chơi địa lí cần đảm bảo tính vừa sức với học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm lí hoàn cảnh học sinh phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường, không gian lớp học Trò chơi cần diễn với thời lượng phù hợp, tránh sa đà, dành nhiều thời gian cho hoạt động mở đầu 8 Loại hình trò chơi cần đa dạng, hạn chế lặp lại nhiều lần, dễ gây nhàm chán cho học sinh Chú trọng đến trò chơi huy động tham gia tập thể, để học sinh thể kiến thức, kĩ thân thông qua học sinh nhận thức điểm mạnh - yếu (khả phản ứng nhanh mạnh dạn, tự tin trước tập thể ) để có hướng điều chỉnh hoạt động học cá nhân hiệu Ví dụ 1: Bài mở đầu Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG/XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/NHIỆM VỤ HỌC TẬP(5 phút) a) Mục tiêu/yêu cầu cần đạt: - Mục tiêu học: + Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinhhoạt + Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địalí +Nêu vai trị Địa lí sống - Mục tiêu hoạt động mở đầu: + Giúp học sinh tái kiến thức Địa lí học lớp + u thích mơn học, thích tìm hiểu vật tượng địa lí - Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác + Năng lực chuyên biệt: Biết sử dụng công cụ địa lí - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm b) Nội dung: - Phươngpháp/Kĩthuậtdạy học: Dạy học trực quan, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức: Cá nhân/lớp - Phương tiện: Máy chiếu, hình ảnh tượng Địa lí c) Sản phẩm: Học sinh trả lời miệng đồ d)Tổ chức thực hiện: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức trị chơi: “ Đuổi hình bắt chữ” giáo viên chiếu hình ảnh để học sinh gọi tên tượng địa lí Giáo viên yêu cầu lớp quan sát, trả lời nhanh nhằm phát triển lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề - Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh máy chiếu trả lời nhanh tượng - Bước 3.Báo cáo kết quả: Giáo viên gọi hs trả lời nhanh, học sinh khác quan sát, lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) - Bước Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh định hướng, giúp học sinh thấy ý nghĩa lí thú việc học mơn Địalí Từ dẫn dắt vào hoạt động hình thành kiến thức 9 2.3 Tính mới, điểm khác biệt giải pháp Trong năm gần đây, có nhiều sáng kiến đề cập tới giải pháp tổ chức hoạt động Khởi động tiến trình dạy học, tập trung nhiều môn Ngữ văn, Lịch sử… Bộ môn Địa lí có sáng kiến liên quan đến hoạt động Khởi động dừng lại mức độ tạo hứng thú cho việc học tập môn đưa giải pháp chung việc tổ chức hoạt động Khởi động cấp Trung học phổ thơng, chưa có sáng kiến đưa giải pháp tổ chức hoạt động Khởi động theo hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Địa lívà tập trung vào học sinh lớp - đối tượng thực đổi chương trình Giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông, năm học 2021 - 2022 tác giả Tác giả đưa giải pháp để thiết kế hoạt động Khởi động kế hoạch dạy đạt hiệu theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh (quy trình 04 bước), có giải pháp cụ thể tiến trình tổ chức hoạt động Khởi động bám sát tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy theo chủ đề/bài học công văn 5555 BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 Sáng kiến tác giả đưa phương án kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hoạt động Khởi động dựa tiêu chí “vì tiến người học” với trình đánh giá đa dạng, linh hoạt hơn, đánh giá giáo viên với học sinh, đánh giá đồng đẳng (giữa học sinh với học sinh) học sinh tự đánh giá (về lực, tiến thân) Đây tính mà sáng kiến trước chưa đề cập đến Khả áp dụng giải pháp Qua q trình trao đổi chun mơn, dự đánh giá dạy có tổ chức hoạt động Khởi động theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, tác giả Ban chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp đánh giá: có kết hợp tốt phương pháp kĩ thuật dạy học mới, hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với học sinh, phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh, thể rõ nét tinh thần đổi mới, sáng tạo dạy - học, đáp ứng yêu cầu đổi ngành Giáo dục Các giải pháp tác giả đề xuất sáng kiến nhận định cụ thể, khoa học, phù hợp với xu đổi có khả áp dụng rộng rãi với môn học tất khối lớp nhà trường Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau thực nghiệm sáng kiến triển khai áp dụng sáng kiến đến số đơn vị trường, tác giả đồng nghiệp áp dụng sáng kiến nhận thấy giải pháp sáng kiến đem lại hiệu quả, lợi ích sau: 10 4.1 Đối với giáo viên: - Sáng kiến giúp giáo viên hiểu rõ yêu cầu cần đạt thiết kế hoạt động Khởi động bước tiến hành tổ chức hoạt động Khởi động theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh dạy học Địa lí - Dựa giải pháp đề xuất tác giả, giáo viên có lựa chọn phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức tài liệu để thực hoạt động Khởi động phù hợp với đối tượng học sinh, nhờ mà tạo sức hút học sinh q trình học tập mơn, đồng thời đánh giá mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh - Việc thực giải pháp giúp giáo viên nhận diện lực thân, từ có điều chỉnh kịp thời để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục 4.2 Đối với học sinh: - Các em trọng rèn luyện phương pháp học tập, nghiên cứu, trao quyền chủ động trình học nên bước đầu giúp hình thành số lực chung (tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác,…) lực đặc thù môn (nhận thức giới theo quan điểm không gian, sử dụng công cụ địa lí học…) theo yêu cầu cần đạt chương trình GDPT 2018 nói chung mơn Địa lí nói riêng Nhiều học sinh có tiến học tập Kết đánh giá hoạt động học học sinh lớp sau áp dụng sáng kiến trường THCS Quang Trung sau: + Năm học 2020 - 2021: Học kì I Học kì II (Tổng số HS: 140) (Tổng số HS: 138) Tiêu chí Mức Mức Mức Mức Mức Mức Trung Trung Tốt Khá Tốt Khá bình bình Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp 51 74 15 67 62 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập 15 70 55 37 79 22 Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 15 70 55 37 79 22 11 Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 51 74 15 67 62 + Học kì I năm học 2021 - 2022: Tổng số học sinh: 138 Mức Tiêu chí Mức Tốt Mức Khá Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp 70 50 18 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập 50 66 22 Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 50 66 22 Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 70 50 18 Trung bình - Đa số học sinh có hứng thú, yêu thích với hoạt động Khởi động nói riêng mơn nói chung, chủ động tích cực học tập nên khơng khí học trở nên sơi Kết khảo sát học sinh mức độ hứng thú với hoạt động Khởi độngnhư sau: + Năm học 2020 - 2021: Tổng số học sinh: 138 Mức độ Trước áp dụng sáng kiến Thích Khơng Khơng thích có ý kiến Sau áp dụng sáng kiến Thích Khơng thích Khơng có ý kiến Số học sinh 80 58 121 17 Tỉ lệ 58,0% 0% 42,0% 87,7% 0% 12,3% So sánh + 41 HS (29,7%) + Học kì 1, Năm học 2021- 2022: Tổng số học sinh: 138 - 41 HS (29,7%) 12 Mức độ Trước áp dụng sáng kiến Khơng Khơng Thích thích có ý kiến Sau áp dụng sáng kiến Thích Khơng thích Khơng có ý kiến Số học sinh 82 56 131 Tỉ lệ 59,4% 0% 40,6% 94,9% 0% 5,1% + 49 HS (35,5%) So sánh - 49 HS (35,5%) + Kết khảo sát học sinh mức độ hứng thú với hoạt động Khởi độngcủa đơn vị áp dụng nêu rõ xác nhận áp dụng sáng kiến đơn vị - Việc đánh giá kết học tập học sinh trở nên đa dạng học sinh tham gia đánh giá đồng đẳng, giáo viên tôn trọng ý kiến cá nhân, đồng thời nhiều học sinh biết tự đánh giá hiệu học tập thân để có biện pháp tự điều chỉnh phù hợp thông qua phiếu đánh giá giáo viên đưa nhận xét, đánh giá trực tiếp giáo viên Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu ( không) Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Về lực giáo viên: + Cần hiểu đầy đủ đắn mục tiêu giáo dục chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Địa lí + Cần nghiên cứu kĩ văn đạo như: công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH; Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT để đảm bảo sở vững triển khai áp dụng sáng kiến + Có khả ứng dụng công nghệ thông tin mức trở lên (soạn giảng power point, khai thác thông tin Internet) - Về điều kiện sở vật chất nhà trường: máy tính, máy chiếu, đồ treo tường Tài liệu gửi kèm: Không III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết không chép vi phạm quyền Yên Bái, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo 13 Nguyễn Thị Bích Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình Tổng thể (Bộ Giáo dục đào tạo, 2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (Bộ Giáo dục đào tạo, 2018) Website https://moet.gov.vn Bộ Giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Địa lí 6, Bộ kết nối tri thức sống nhà xuất Giáo dục (2021) 14 Sách: Dạy học phát triển lực môn Địa lí Trung học phổ thơng (xuất năm 2020), Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Sáng kiến: Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh việc học tập Địa lý THPT, Vũ Thị Hồng (2019) Sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “Khởi động” theo hướng phát triển lực qua chủ đề Ngữ Văn 10 (cơ bản), Nguyễn Thị Hoa (2019) Sáng kiến: Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động dạy môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông, Trần Thị Oanh (2019) Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH việc “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” 10 Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc “Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ