MỤC LỤC1LỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG51.1. TỔNG QUAN VỀ CẤP NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM51.1.1. Hiện trạng sử dụng nước trên toàn cầu51.1.2. Tình hình cấp nước sạch ở Việt Nam71.1.3. Ảnh hưởng của chất lượng nước đến sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế xã hội81.1.4. Các loại nguồn nước dùng để cấp nước101.2. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI111.2.1. Điều kiện tự nhiên111.2.2. Dân số và tình hình phát triển kinh tế - xã hội13CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI162.1. QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI162.1.1. Mục tiêu phát triển162.1.2. Dự báo phát triển162.1.3. Định hướng phát triển172.2. HIỆN TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC202.2.1. Hiện trạng cấp nước thành phố Đồng Hới202.2.2. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước212.3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC212.3.1. Một số tiêu chí dùng nước212.3.2. Dự báo nhu cầu dùng nước đến năm 2020222.3.3. Qui mô công suất trạm242.4. LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC CẤP CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI..252.4.1. Tiêu chí lựa chọn252.4.2. Các nguồn nước thô khảo sát ở thành phố Đồng Hới262.4.3. Kết luận26CHƯƠNG 3: NGUỒN NƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT283.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC283.1.1. Các chỉ tiêu về lý học283.1.2. Các chỉ tiêu về hoá học293.1.3. Các chỉ tiêu về vi sinh vật313.2. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CƠ BẢN313.3. CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC323.3.1. Quá trình lắng323.3.2. Quá trình lọc333.3.3. Quá trình keo tụ343.3.4. Quá trình khử trùng353.3.5. Xử lý ổn định nước353.3.6. Quá trình làm mềm nước353.4. MỘT SỐ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC363.5. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC CẤP CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI373.5.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lí nước cấp373.5.2. Phân tích, lựa chọn công nghệ cho nhà máy xử lí nước cấp37CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NHÀ MÁY NƯỚC GIAI ĐOẠN 2010 – 2020404.1. CÔNG TRÌNH THU VÀ TRẠM BƠM CẤP I404.1.1. Công trình thu404.1.2. Trạm bơm cấp I464.2. TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP484.2.1. Tính toán sự thay đổi chất lượng nước sau mỗi công đoạn xử lý484.2.2. Hệ thống pha chế, định lượng và dự trữ hóa chất534.2.3. Bể trộn cơ khí614.2.4. Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí644.2.5 Bể lắng Lamen724.2.6. Bể lọc nhanh trọng lực794.2.7. Bể chứa nước sạch894.2.8. Nhà khử trùng904.2.9. Hệ thống xử lý bùn cặn934.3. TRẠM BƠM CẤP II1004.3.1. Bơm cấp nước sinh hoạt của nhà máy1004.3.2. Bơm cấp nước cho chữa cháy trong giờ dùng nước lớn nhất1024.3.3. Tính toán và chọn bơm rửa lọc1034.3.4. Máy thổi khí1054.4. BỐ TRÍ CAO TRÌNH1054.4.1. Cao trình1054.4.2. Mặt bằng và công trình phụ trợ106KẾT LUẬN108TÀI LIỆU THAM KHẢO110
Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN MỤC LỤC Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 1 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN LỜI MỞ ĐẦU Con người muốn sống, tồn tại và phát triển thì trước hết phải phát triển kinh tế, xã hội. Phát triển kinh tế xã hội là nhu cầu của mỗi quốc gia nhưng cần phải có sự phát triển bền vững, phát triển luôn cân bằng giữa ba yếu tố: kinh tế - môi trường - xã hội. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của đất nước đang tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân được nâng cao trong đó vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường nhận được sự quan tâm của Nhà nước cũng như các tổ chức, thu hút nhiều dự án đầu tư và chương trình phát triển nhằm giải quyết một cách tốt nhất vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường nói chung và vấn đề cung cấp đầy đủ nước cho nhân dân cả về chất và lượng nói riêng. Đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Nước là một phần của cuộc sống con người, là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt và sản xuất. Ngoài các mục đích dùng cho ăn uống, vệ sinh, các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động công cộng thì nước cấp còn dùng cho các quá trình làm lạnh, sản xuất thực phẩm trong công nghiệp Tuỳ theo mức độ phát triển của công nghiệp, tuỳ vào đặc điểm từng ngành công nghiệp, mức sinh hoạt cao hay thấp của mỗi người mà nhu cầu về nước và chất lượng nước khác nhau. Thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình là một địa danh thuộc vùng Duyên hải miền Trung, nơi có khí hậu khắc nghiệt với các đợt hạn hán kéo dài, các đợt gió bão thường xuyên. Vì vậy, nước sạch là một vấn đề càng trở nên bức thiết đối với nhu cầu sống và hoạt động của người dân nơi đây. Do đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp cấp nước cho khu vực trong giai đoạn tới là rất cấp thiết. Là sinh viên ngành công nghệ môi trường, với những kiến thức đã học được trong 5 năm học, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS. TS Đặng Xuân Hiển em đã thực hiện đề tài: “Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng”. Với đề tài này em mong muốn sẽ củng cố được nhiều kiến thức cho bản thân, học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn, và hy vọng là đề tài của mình sẽ có tính thiết thực, một phần nào góp phần xây dựng quê hương. Các nội dung chính của đề tài bao gồm: Chương 1: Giới thiệu chung về tình hình cấp nước trên thế giới và Việt Nam, đồng thời giới thiệu về một số đặc điểm của thành phố Đồng Hới Chương 2: Cơ sở thiết kế hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới Chương 3: Nguồn nước và công nghệ xử lí nước mặt Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 2 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN Chương 4: Tính toán, thiết kế hệ thống dây chuyền xử lý nhà máy nước giai đoạn 2010 – 2020. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do khối lượng kiến thức khá lớn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo góp ý để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 3 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ CẤP NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1. Hiện trạng sử dụng nước trên toàn cầu Nước vừa là nguồn tài nguyên thiết yếu, vừa là nguồn tài nguyên đặc biệt, sự phân bố của nó không hề tương ứng với nhu cầu sử dụng của con người. Nước bao phủ 71% diện tích của quả đất, trong đó có 97% là nước mặn, 3% là nước ngọt. Nước không chỉ giữ cho khí hậu tương đối ổn định, pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi trường mà còn là thành phần cấu tạo chính trong cơ thể sinh vật, chiếm từ 50% - 97% trọng lượng cơ thể, chẳng hạn ở người nước chiếm 70% cơ thể còn sứa biển thì nước chứa đến 97% trọng lượng cơ thể. Nước ngọt sử dụng được cho cấp nước khoảng 1/3 trong tổng lượng nước ngọt có thể sử dụng được trên hành tinh khoảng 0,3%. Lượng nước ngọt còn lại không sử dụng được là do lượng nước này nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục địa, bị ô nhiễm… Ngay từ xa xưa, loài người đã nhận thấy rõ vai trò quan trọng của nước đối với sự sống trên Trái Đất, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ hoặc một quốc gia. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người thì các nền văn minh lớn của nhân loại đều xuất hiện và phát triển trên lưu vực các con sông lớn như: nền văn minh Lưỡng hà ở Tây Á nằm ở lưu vực hai con sông lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Irak hiện nay); nền văn minh Ai Cập ở hạ lưu sông Nil; nền văn minh sông Hằng ở Ấn Độ; nền văn minh Hoàng hà ở Trung Quốc; nền văn minh sông Hồng ở Việt Nam… đã chứng minh sự gắn bó chặt chẽ giữa nước với nhân loại. Để tồn tại và phát triển, con người phải tác động vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống, tuy nhiên vì dân cư còn thưa thớt, phương thức sản xuất còn kém phát triển và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sự tác động của con người vào tự nhiên đặc biệt là môi trường nước vẫn nằm trong giới hạn chịu đựng. Do nước có khả năng tự làm sạch thông qua các quá trình biến đổi lý hoá sinh học tự nhiên như: hấp phụ, lắng, lọc, tạo keo, phân tán, biến đổi có xúc tác sinh học, oxy hoá khử, phân ly hay các quá trình trao đổi chất… để có thể phục hồi lại chất lượng ban đầu của nó nên con người có thể sử dụng nước trực tiếp mà không cần phải qua khâu xử lý.Vì vậy, nước được xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ như thế qua một thời gian dài, vấn đề nước chưa có gì là quan trọng. Trong vài thập niên trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, sự bùng nổ dân số, công nghiệp hoá, đô thị hoá làm cho nhu cầu sử dụng nước cho sinh Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 4 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN hoạt, cho sản xuất công nghiệp tăng lên một cách mạnh mẽ, đồng thời với nó là lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều, vượt quá khả năng giới hạn tự làm sạch đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị ô nhiễm và hao kiệt dần. Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính, bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nước. Dân số tăng nhanh đòi hỏi lượng lương thực, thực phẩm, các loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu sinh sống của con người cũng phải tăng lên. Càng ngày càng nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên, càng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón, hoá chất được sử dụng cho nông nghiệp. Trong khi đó ý thức bảo vệ môi trường của con người lại quá thấp, các chất thải công nghiệp chưa được xử lý đã thải trực tiếp ra các sông, suối, ao hồ…đất nông nghiệp được sử dụng mà không kịp phục hồi… Mức sử dụng nước ở một số đô thị trên thế giới được thể hiện ở bảng 1.1 [1] Bảng 1.1: Mức sử dụng nước ở một số đô thị trên thế giới. Nước Địa danh Năm Mức tiêu dùng l/người.ngày Phần Lan Hensiki 1963 Trung bình 360 Pháp Khu vực nông thôn Thành phố 1963 Trung bình 126 245 NaUy Oslo 1963 Tổng tiêu dùng trung bình Riêng sản xuất công nghiệp 580 230 Áo Viên 1969 Tổng tiêu dùng trung bình Lớn nhất 313 416 Thuỵ Điển Stockholm Basel 1961 1968 Tiêu dùng lớn nhất Trung bình Trong sinh hoạt Công nghiệp Cho các nhu cầu khác Trung bình 422 337 198 102 37 720 Thuỵ Sĩ Zurich 1961 Trung bình 420 Mỹ Los Angeles Chicago 1960 1961 Trung bình Trung bình 630 875 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 5 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN Sự phát triển ngày càng tăng của nền công nghiệp trên toàn thế giới đòi hỏi nhu cầu về nước càng tăng, đặc biệt là đối với một số ngành như công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, luyện kim, giấy, hoá chất, dầu mỏ…Chỉ năm ngành này đã tiêu khoảng 90% lượng nước sử dụng cho công nghiệp. Nước rất cần thiết cho nông nghiệp, cho sự sống và phát triển của các loại cây lương thực như lúa gạo, lúa mì, lúa mạch, ngô, khoai, sắn… Phần lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô. Người ta ước tính mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình canh tác như sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì cần đến 1.500 m 3 nước, 1 tấn gạo cần đến 4.000 m 3 nước và 1 tấn bông vải cần đến 10.000 m 3 nước. Sở dĩ cần số lượng lớn nước như vậy chủ yếu là do sự đòi hỏi của quá trình thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của lớp nước mặt trên đồng ruộng, sự ngấm của nước xuống các lớp đất bên dưới và phần nhỏ tích tụ lại trong các sản phẩm nông nghiệp. 1.1.2. Tình hình cấp nước sạch ở Việt Nam 1.1.2.1. Tình hình cấp nước đô thị, những tồn tại và thách thức Hiện nay tỉ lệ dân số được cấp nước sạch tại các đô thị trong nước còn rất thấp, từ 60 – 70% đối với đô thị loại một, từ 40 – 50% đối với đô thị loại hai và loại ba. Còn đối với các thị trấn, đô thị loại bốn và năm thì hầu hết chưa được cấp nước sạch, hiện người dân vẫn phải sử dụng nước từ các giếng khoan nông, bơm tay, một số nơi còn dùng nước ở giếng lộ thiên. Trong những năm qua, hệ thống cấp nước đô thị Việt Nam đã được Đảng, Chính phủ quan tâm đầu tư cải tạo và xây dựng. Nhờ vậy tình hình cấp nước đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên cho đến nay thì tình hình cấp nước đô thị vẫn còn nhiều bất cập: - Tỷ lệ cấp nước còn thấp, trung bình đạt 45% dân số đô thị được cấp nước; - Công suất thiết kế một số nơi chưa phù hợp với thực tế, nhiều nơi thiếu nước nhưng cũng có những đô thị thừa nước, chưa sử dụng hết công suất; - Tỷ lệ thất thoát nước còn cao, nhiều đô thị có tỷ lệ thất thoát cao nước cao như Thái Nguyên, Hà Nội, Hà Tĩnh, Vinh…; - Chất lượng nước: tại nhiều nhà máy nước đầu ra chưa đạt tiêu chuẩn qui định, chất lượng nước bị ô nhiễm nặng nề; - Cơ chế chính sách ngành nước còn nhiều bất cập, đặc biệt là cơ chế tài chính, giá nước chưa phù hợp; Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 6 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN - Mô hình tổ chức, quản lý vận hành, đào tạo, nâng cao năng lực nguồn nước cũng còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. [2] 1.1.2.2. Tình hình cấp nước sạch ở nông thôn Hơn 70% dân số nước ta đang sống ở nông thôn. Vì sống cách xa vùng trung tâm nên cuộc sống người dân nông thôn còn nhiều thiếu thốn và vấn đề nước sạch chưa được quan tâm đúng mức. Người dân nông thôn từ bao đời nay đã tự giải quyết nhu cầu dùng nước sạch của mình bằng những giải pháp mà nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng. Vì điều kiện kinh tế và tầm nhận thức của người dân nông thôn về nước sạch là chưa đầy đủ nên hiện tượng sử dụng nguồn nước ô nhiễm, không đảm bảo và có khả năng gây hại cho sức khoẻ đang diễn ra ở nhiều nơi. Đây là tình trạng đáng lo ngại của việc sử dụng nước của người dân nông thôn Việt Nam hiện nay. Cần phải có biện pháp trợ giúp người dân nông thôn trong việc nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của nước sạch, thông tin về nguồn nước họ đang sử dụng và những giải pháp cung cấp nước sạch đến với họ. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của nước sạch đối với sức khỏe cộng đồng, từ nhiều năm nay Đảng và nhà nước ta đã hết sức quan tâm đến vấn đề cung cấp nước sạch cho nhân dân trong đó có cả vùng nông thôn và thành thị. Chính vì vậy, từ những năm 60 Chính phủ Việt Nam đã có chương trình tuyên truyền, xây dựng giếng nước nông thôn và nhà vệ sinh để cải thiện vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường. Tỷ lệ dân vùng nông thôn được cấp nước sạch và nước an toàn với tiêu chuẩn 50 lít/người/ngày là từ 40 – 60%, phụ thuộc vào từng vùng. Nhiều vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi và Đồng bằng sông Cửu Long còn gặp nhiều khó khăn về tiếp cận nguồn nước sạch. [3] 1.1.3. Ảnh hưởng của chất lượng nước đến sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế xã hội 1.1.3.1. Ảnh hưởng của chất lượng nước đến sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm nguồn nước tác động trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Nhìn chung, sử dụng nguồn nước không đảm bảo về chất lượng sẽ gây bệnh cho người, gồm hai loại: Các bệnh liên quan đến chỉ tiêu hoá học: Những bệnh này được gây ra bởi nguyên nhân là sự vượt quá nồng độ cho phép của các yếu tố hoá học có trong nguồn nước. Sự vượt quá nồng độ cho phép của một thông số nào đó cũng có thể gây ra các triệu chứng, bệnh tật cho con người. Ví dụ: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 7 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN - Hàm lượng Flo trong nước uống quá cao so với mức cho phép sẽ gây tác hại làm hỏng men răng và chảy máu chân răng. Bệnh này thường gặp ở các nước thuộc vùng Đông Phi như Kenya, Ethiopya, Somali, Tanzania…; - Hàm lượng nitrit trong nước quá cao sẽ gây hại bằng cách oxy hóa Hemoglobin (thành phần sắc tố đỏ của máu có nhiệm vụ vận chuyển oxy) thành Methemoglobin là chất không có khả năng vận chuyển oxy trong máu, gây ngạt thở. - Hàm lượng các chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các hợp chất hữu cơ bề vững (POP)… trong nước uống sẽ tích tụ lại trong cơ thể và gây ung thư, ảnh hưởng đến di truyền… Các bệnh liên quan đến chỉ tiêu vi sinh vật: Nước là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập và gây bệnh cho con người. Việc thiếu nước sinh hoạt và sử dụng nguồn nước ô nhiễm là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường ruột và ngoài da như dịch tả, thương hàn, giun sán, bại liệt, siêu vi trùng, đau mắt hột, ghẻ lở…Các bệnh này gây suy dinh dưỡng, làm thiếu máu, thiếu sắt, gây kém phát triển, tử vong, nhất là ở trẻ em. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có trên 3,4 triệu người chết vì những bệnh có liên quan đến nước bị ô nhiễm, biến nước trở thành là một trong những nguyên nhân hàng đầu của bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Riêng đối với trẻ em, hàng ngày có khoảng 4.500 trường hợp tử vong vì nguồn nước ô nhiễm và thiếu điều kiện vệ sinh cơ bản. [4] 1.1.3.2. Ảnh hưởng của chất lượng nước đến nền kinh tế - xã hội Nước sạch là một trong những điều kiện cần thiết để thúc đẩy nền kinh tế phát triển và đảm bảo ổn định xã hội. Để thấy rõ vai trò quan trọng của việc cung cấp nước sạch đối với nền kinh tế xã hội, ta xem xét một số khía cạnh sau: - Trong hoạt động của dân chúng: Nước sạch cần thiết cho sự sống của tất cả các sinh vật, trong đó có con người. Con người muốn sống, tồn tại và phát triển thì không thể không cần đến nước. Như chúng ta đã biết, thiếu nước sạch, người dân dùng nước ô nhiễm sẽ gây nên các bệnh cấp tính hay mãn tính rất nguy hiểm đến tính mạng. Khi tình trạng này xảy ra thì sẽ làm tăng chi phí an sinh vào các dịch vụ khám chữa bệnh, phòng chống bệnh tật cho dân chúng dẫn đến sự thiệt hại lớn về kinh tế, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của xã hội. - Nước sạch đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng cao, hải đảo hay hẻo lánh cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Điều đó không chỉ đảm bảo cho sức khỏe người dân mà còn có ý nghĩa là làm cho những người dân gắn bó và xây dựng quê hương, bản làng. Giải thoát được sự nhọc nhằn do phải đi tìm nước sinh hoạt là một yếu tố Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 8 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN tránh hiện tượng di dân bất hợp pháp của những người dân những vùng này đến những thành thị. - Trong lĩnh vực ngành công nghiệp: Bất cứ một ngành công nghiệp nào cũng cần đến nước sạch. Mỗi loại hình công nghiệp, mỗi loại sản phẩm có yêu cầu chất lượng và số lượng khác nhau. Nước sạch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một số ngành công nghiệp như công nghiệp thực phẩm bởi nó liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng. Khi sản phẩm làm ra không đảm bảo chất lượng và vệ sinh thì sẽ gây hại cho sức khoẻ cộng đồng và tác động lớn đến sự ổn định xã hội và phát triển kinh tế. - Trong lĩnh vực ngành nông nghiệp: Phần lớn nước dùng cho các hoạt động trong nông nghiệp. Thiếu nước cung cấp cho nông nghiệp sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng của nông sản. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Trong lĩnh vực dịch vụ: Hầu hết các ngành dịch vụ cần nhu cầu nước sạch cho lĩnh vực hoạt động của mình như các ngành du lịch, các công viên, khu vui chơi, khách sạn, nhà nghỉ… 1.1.4. Các loại nguồn nước dùng để cấp nước Để cấp nước sạch có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển. 1.1.4.1. Nước mặt Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối. Nước mặt bao gồm cả dòng chảy trên mặt đất, các dòng chảy này thường xuyên tiếp xúc với không khí, chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên như: thời tiết, điều kiện môi trường xung quanh, địa hình nơi mà dòng nước chảy qua và cả tác động của con người khi khai thác, sử dụng nguồn nước như các hoạt động trong công nghiệp, nông nghiệp, khai thác khoáng sản, đánh bắt thủy hải sản… Vì vậy nước mặt có các đặc trưng sau: - Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy; - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ thấp và chủ yếu ở dạng keo; - Có hàm lượng chất hữu cơ cao; - Có sự hiện diện của nhiều loại tảo; - Chứa nhiều vi sinh vật. 1.1.4.2. Nước ngầm Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 9 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do đó khi nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là: - Độ đục thấp; - Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định; - Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO 2 , H 2 S,…; - Chứa nhiều khoáng chất hòa tan, chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo; - Không có sự hiện diện của vi sinh vật. 1.1.4.3. Nước biển Nước biển thường có độ mặn rất cao, hàm lượng muối trong nước biển thường thay đổi theo vị trí địa lí như: cửa sông, gần hay xa bờ, ngoài ra trong nước biển thường chứa nhiều chất rắn lơ lửng. Ngoài ra còn sử dụng các loại nguồn nước khác như: nước lợ, nước khoáng, nước mưa để cấp nước cho sinh hoạt. 1.2. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1. Vị trí địa lý Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 10 [...]... Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 14 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2.1 QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 2.1.1 Mục tiêu phát triển Mục tiêu xây dựng phát triển thị xã để xứng đáng với vai trò thành. .. TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 2.2.1 Hiện trạng cấp nước thành phố Đồng Hới Thành phố Đồng Hới hiện có 2 nhà máy nước: - Nhà máy nước Hải Thành có 9.000 m 3/ngày đêm lấy nước từ hồ Bàu Tró cấp nước cho phường Hải Đình, Đồng Mỹ, Hải Thành, Bắc Lý, Nam Lý và thị trấn Quán Hàu với hệ thống ống dẫn nước D200-D300 có tổng chiều dài 14.785m Hệ thống ống phân phối D150-D100 gồm... nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN - Cấp nước sản xuất cho những cơ sở dùng nước đòi hỏi chất lượng nước như sinh hoạt, hoặc nếu xây dựng hệ thống cấp nước riêng thì không hợp lý về kinh tế; - Cấp nước chữa cháy; - Cấp nước cho yêu cầu riêng của trạm xử lý nước; - Cấp nước cho các yêu cầu khác, trong đó có việc súc rửa mạng lưới đường ống cấp, thoát nước và lượng nước. .. Bể lọc nhanh tới Sang Bể chứa Chất kiềm hoá 3.5 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC CẤP CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lí nước cấp Chọn lựa công nghệ xử lí nước phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và đặc trưng của nguồn nước thô, yêu cầu chất lượng nước cấp và công suất trạm nước cấp trạm xử lí Hầu hết các chất bẩn trong nước có kích thước hạt từ milimet đến nanomet hoặc nhỏ hơn... không nước sạch sinh hoạt 2.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống cấp nước Thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình thuộc vùng duyên hải miền Trung là vùng có khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra hạn hán thiên tai… làm cho thành phố hay thiếu nước trong mùa khô Cùng với hiện trạng cấp nước của thành phố Đồng Hới như đã nêu trên thì không thể không có một hệ thống cấp nước hoàn thiện đảm bảo cấp nước cho. .. dùng nước cho ăn uống sinh hoạt của khu vực xây dựng nhà ở và các công trình công cộng; - Tưới và rửa đường phố, quảng trường, cây xanh, cấp nước cho các vòi phun; - Tưới cây trong vườn ươm; - Cấp nước ăn uống, sinh hoạt trong các cơ sở sản xuất công nông nghiệp; Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 20 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước. .. Bình 0 25 130 0 Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 26 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN CHƯƠNG 3: NGUỒN NƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT 3.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Có ba loại chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng nước, đó là: chỉ tiêu về vật lý, hoá... chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc, thiết bị làm thoáng • Biện pháp hoá học: dùng các chất cho vào nước để xử lý nước như: dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hoá nước, cho clo vào nước để khử trùng Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 30 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường... bán buôn Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 15 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho thành phố Đồng Hới mở rộng – Võ Thị Thu Hường – Lớp CNMT K50QN Tiếp tục phát triển mạnh thương mại khu vực trung tâm, kết hợp cho trung tâm thành phố, chợ Nam Lý hình thành trung tâm thương mại dịch vụ chính của thành phố, đồng thời đầu tư phát... nước phải căn cứ vào tài liệu kiểm nghiệm dựa trên các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt TCXD 233 – 1999; tài liệu khảo sát khí tượng thủy văn, địa chất thủy văn; khả năng bảo vệ nguồn nước và các tài liệu khác Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681686 – Fax: (84.4) 8693551 Trang 24 Thiết kế công nghệ hệ thống cấp nước cho