Danh mục bảng4Danh mục hình5KÝ HIỆU VIẾT TẮT6MỞ ĐẦU7CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ8I.1./ Định nghĩa chất thải rắn công nghiệp và các đặc trưng của chúng.8I.1.1./ Định nghĩa chất thải rắn công nghiệp.8I.1.2./ Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn công nghiệp.8I.1.3/ Hiện trạng chất thải công nghiệp ở Việt Nam.9I.1.4./Thành phần chất thải công nghiệp ở Việt Nam.11I.2./ Ảnh hướng của chất thải rắn công nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người13I.2.1./Ảnh hướng của chất thải rắn công nghiệp đến môi trường.13I.2.2./ Ảnh hướng đến sức khỏe con người.14I.3./ Phương pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp.15I.3.1./ Phương pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới.15I.3.2./ Phương pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại Việt Nam.16I.4./Các phương pháp xử lý chất thải rắn Công nghiệp chủ yếu.19a./ Công nghệ xử lý hóa lý19b./Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt.20c./Giải pháp sinh học – hướng để sản xuất phân Compost21CHƯƠNG II : LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH ĐỐT CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP24II.1./ Lý thuyết quá trình đốt chất thải rắn.24II.1.1./ Lý thuyết quá trình cháy của chất rắn.24II.1.2./ Động học quá trình đốt chất thải.25II.2./Lưa chọn lò đốt chất thải.26II.2.1./Các loại lò đốt chất thải hiện nay .26II.2.2./ So sánh lựa chọn loại lò đốt thích hợp.29II.3./ Cơ sớ lý thuyết quá trình sinh khí lò đốt.30II.3.1./Cơ sớ lý thuyêt.30II.3.2./Xử lý khí thải.31CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP QUY MÔ 1000 TẤN / NĂM.36III.1./ Lựa chọn nhiên liệu đốt.36III.2./ Tính toán lò đốt chất thải rắn công nghiệp quy mô 1000 tấn /năm.36III.2.1./Tính toán cân bằng vật chất.36III.2.2./ Cân bằng nhiệt lượng.43III.2.3./Tính toán lượng vật chất ra khỏi lò đốt :48III.2.4./Tính toán lò đốt.50CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI62IV.1./Lựa chọn phương án xử lý.62IV.1.1./ Thành phần khí thải lò đốt.62IV.1.2./ Lựa chọn phương án xử lý thích hợp.62V.2./Tính toán thiết bị xử lý.64IV.2.1/ Thiết bị trao đổi nhiệt.64IV.2.2./ Tính toán thiết bị xử lý bụi.72IV.2.3./ Thiết bị xử lý khí.76IV.2.4./ Thành phần, nồng độ khí đầu ra thiết bị xử lý.89IV.3./Tính toán thiết bị phụ :90IV.3.1./ Quạt hút.90IV.3.2/ Bơm dung môi.95IV.3.4./ Quạt cấp không khí vào lò.98CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO CÔNG TRÌNH100VI.1./ Chi phí xây dựng100VI.2. Chi phí thiết kế thi công100VI.3. Chi phí trong 1ngày.101KẾT LUẬN102TÀI LIỆU THAM KHẢO103 Danh mục bảngBảng 1. 2: Tổng tải lượng chất thải công nghiệp TP. Hồ Chí Minh [2].11Bảng 1. 3: Thành phần rác thải công nghiệp TP .Hồ Chí Minh năm 2002[3].11Bảng 1. 4 : Độ ẩm chất thải rắn công nghiệp tại Việt Nam [4]12Bảng 1. 5 : Thành phần hóa học của chất thải rắn công nghiệp[4].13Bảng 2. 1 - Các loại lò26Bảng 3. 1. Thành phần của dầu FO [5].33Bảng 3. 2 Khối lượng đem đốt của các nguyên tố trong 417kg chất thải rắn.[4]34Bảng 3. 3 : Khối lượng đêm đốt của các nguyên tố trong x kg dầu FO.35Bảng 3. 4: Khối lượng mỗi chất tham gia trong quá trình cháy.35Bảng 3. 5 : Hằng số tốc độ phản ứng 4,5.37Bảng 3. 6: Nhiệt dung riêng của khí và hơi ở 1100oC (kcal/kgoC)[6]43Bảng 3. 7: Lượng vật chất ra khỏi lò đốt trong 1h.45Bảng 3. 8 : Thành phần khí thải sinh ra trong 1s.45Bảng 3. 9: Thành phần chất ô nhiễm trong khói lò so sánh với TCVN : 5939 – 2005.46Bảng 3. 10 : Thông số cơ bản vật liệu làm lò.50Bảng 3. 11 :Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 1 m2 tường lò.54Bảng 3. 12– Các thông số của lò55Bảng 3. 13– Các thông số của buồng đốt55Bảng 4. 1: Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải so sánh với TCVN 5939 – 2005.59Bảng 4. 2: Thông số của lưu thể khói ở nhiệt độ 624,4096oC.62Bảng 4. 3: Phân bố kích thước hạt bụi trong khói thải [5] .69Bảng 4. 4: Độ nhớt thành phần trong khí thải ở 200oC.70Bảng 4. 5 : Kích thước cơ bản của Cyclone [7].71Bảng 4. 6 : Hiệu suất xử lý của cyclone với từng loại bụi.72Bảng 4. 7 : Nồng độ khí ô nhiễm sau khi ra khỏi thiết bị xử lý so sánh TCVN 5939 -2005.86Bảng 5. 1– Chi phí xây dựng97Bảng 5. 2 – Chi phí thiết kế thi công97Bảng 5. 3– Chi phí trong 1 ngày98 Danh mục hìnhHình 1. 1: Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn công nghiệp theo quy mô vùng.[1]10Hình 2. 2: Lò Quay.26Hình 2. 3 Lò đốt tầng sôi.27Hình 2. 4: Lò đốt kiểu đứng 2 cấp.28Hình 3. 1: Sơ đồ cân bằng vật chất của quá trình cháy trong lò đốt.36Hình 3. 2 : Sơ đồ cấu tạo tường lò đốt chất thải rắn công nghiệp.52
Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Ngọc Tân đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đồ án. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Viện Khoa Học Và Công Nghệ Môi Trường đã cung cấp những kiến thức hết sức qúy báu cho em trong thời gian qua. Và cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè em đã hết lòng giúp đỡ, động viên và đóng góp ý kiến cho em rất nhiều trong quá trình hoàn thành đồ án. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 16 tháng 06 năm 2010 Sinh Viên Nguyễn Văn Bằng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 1 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN Mục lục Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 2 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN Danh mục bảng Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 3 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN Danh mục hình Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 4 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN KÝ HIỆU VIẾT TẮT VSV : Vi sinh vật. KCN – KCX : Khu công nghiệp – Khu chế xuất. CTRCN : Chất thải rắn Công nghiệp. CTRNH : Chất thải rắn nguy hại. TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 5 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đang chuyển mình từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam và cả thế giới đang đương đầu với những thách thức to lớn về tăng trưởng kinh tế và đấu tranh bảo vệ môi trường. Hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế. Những thành tựu đạt được trong mọi lĩnh vực kinh tế quốc dân đều có sự đóng góp to lớn của ngành hóa chất, các ngành công nghiệp nặng như : chế tạo máy , khai khoáng, điện than…Các ngành công nghiệp nhẹ như : dệt may, in, nhuộm, giấy , chế biến lương thực, thực phẩm, mỹ phẩm… Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với một thực tế nan giải, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường. Đây là một trong những vấn đề, vấn đề nóng, cấp thiết mang tính thời sự cao. Nó không chỉ ảnh hướng xấu tới mỹ quan mà còn ảnh hướng nghiêm trọng tới sức khoẻ, đời sống con người và hệ sinh thái … Nói chung, ở Việt Nam chính sách và quản lí môi trường vẫn còn chưa chặt chẽ, và đặc biệt vào lúc này là trường hợp cho quản lí chất thải rắn công nghiệp ở Việt Nam nói chung và các khu vực công nghiệp trọng điểm nói riêng. Một vài tổ chức có liên quan đến hệ thống quản lí chất thải công nghiệp, nhưng hệ thống quản lí còn nhiều rối rắm. Cho đến nay, vẫn không có một hệ thống rõ ràng về việc xử lí chất thải rắn công nghiệp và vào lúc này chính phủ không thể thu thập và xử lí chúng một cách hiệu quả và triệt để. Nghĩa là những nguy hiểm đang đe dọa môi trường, phần lớn chất thải công nghiệp là chất thải công nghiệp độc hại. Để đất nước phát triển theo hướng bền vững, trở thành các trung tâm lớn của thế giới, là môi trường sống lý tướng cho con người ta cần đưa ra các giải pháp phù hợp với thực trạng môi trường nhằm cải thiện các vấn đề tiêu cực xẩy ra do sự phát triển. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 6 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ I.1./ Định nghĩa chất thải rắn công nghiệp và các đặc trưng của chúng. I.1.1./ Định nghĩa chất thải rắn công nghiệp. Là các chất thải phát sinh từ các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp như : Phế thải từ vật liệu xây dựng trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro xỉ trong các nhà máy, bao bì đóng gói sản phẩm, phế thải trong các quá trình công nghệ, từ nguyên nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất… I.1.2./ Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn công nghiệp. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn công nghiệp bao gồm : - Chất thải từ các khu chế xuất tập trung. - Chất thải từ các nhà máy sản xuất lớn nằm riêng lẽ. - Các loại hình công nghiệp vừa và nhỏ - Bùn cặn từ các hệ thống xử lý nước thải công nghiệp. Có nhiều cách phân loại khác nhau tuy nhiên dựa vào nguồn gốc hình thành ta có thể phân loại rác như sau : - Chất thải từ các khu chế xuất tập trung : Là chất thải phát sinh ra trong các hoạt động sản suất tại các khu công nghiệp tập trung, tùy thuộc vào cơ cấu ngành sản xuất tại các khu công nghiệp mà thành phần rác cũng khác nhau. Các thành phần chủ yếu bao gồm : Kim loại, thủy tinh, linh kiện điện tử, nhựa, vải, da, gỗ… - Chất thải phát sinh tại các nhà máy sản xuất lớn và riêng rẽ : Tùy thuộc vào loại hình và công nghệ sản xuất của nhà máy mà rác thải phát sinh có các thành phần khác nhau. + Sản xuất giấy và bột giấy : Nguyên liệu chính của ngành sản xuất giấy và bột giấy là gỗ, tre nứa, và các loại giấy được tái chế. Chất thải của ngành công nghiệp này bao gồm : Nguyên liệu thải bỏ, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, bùn cặn từ các hệ thống xử lý nước, dịch đen… + Sản xuất đường : Ở Việt Nam nguyên liệu chủ yếu trong ngành công nghiệp sản xuất đường là từ mía. Trong quá trình sản xuất sản phẩm, phát thải ra các loại chất thải rắn khác nhau nhưng chủ yếu là bã mía. Nếu không được tái sử dụng vào quá trình sản xuất sẽ là nguồn gây ô nhiễm khá lớn ảnh hướng không nhỏ đến môi trường. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 7 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN + Chế biến thực phẩm : Đây là nghành sản xuất gây ô nhiễm cao nếu không được xử lý kịp thời. Nguyên liệu sản xuất của ngành công nghiệp này mang tính đặc thù cao luôn đòi hỏi phải tươi sống. Vì vậy nên số nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn và phải thải bỏ rất nhiều. Chất thải của ngành chế biến thực phẩm hầu hết là các chất thải dễ phân hủy sinh học nếu không được thu gom và xử lý kịp thời sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. + Sản xuất bia, rượu, nước giải khát : Các chất thải rắn của ngành sản xuất này chủ yếu là chai lọ thủy tinh, nhãn mác hang hóa, bã nguyên liệu trong sản xuất bia rượu… + Công nghiệp mạ, gang thép : Trong ngành công nghiệp gang thép chất thải rắn chủ yếu là tro xỉ trong các khu luyện gang thép, công nghiệp mạ chất thải rắn chủ yếu là bùn thải có chứa hàm lượng kim loại cao, khá nguy hiểm - Chất thải từ các loại hình công nghiệp vừa và nhỏ : Các loại hình công nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam khá đa dạng và phong phú, chú yếu là các xí nghiệp sản xuất, các làng nghề vì vậy chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở này rất khó thu gom và quản lý. Các chất thải rắn không được thu gom xử lý đến nơi đến chốn cũng đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Việc phân loại chất thải rắn đóng vai trò quan trộng trong việc lựa chọn phương án xử lý .Vì vậy ta có thể chia chất thải thành 3 nhóm chính như sau : - Nhóm chất thải dễ phân hủy sinh học : Bao gồm các chất thải ngành công nghiệp thực phẩm như : rau quả thối, thit cá phế phẩm… - Nhóm chất thải có thể tái chế : Kim loại, thủy tinh, bìa cactong, nhựa, linh kiện điện tử… - Nhóm khó phân hủy sinh học : Linh kiện máy móc thải bỏ, chai lọ đựng hóa chất độc hại, nhựa phế thải, da ,vải, cao su… I.1.3/ Hiện trạng chất thải công nghiệp ở Việt Nam. a./ Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại. Ước tính lượng phát sinh chất thải công nghiệp chiếm khoảng 20 – 25% tổng lượng chất thải sinh hoạt tùy theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từng vùng. Hinh 1.1: Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn công nghiệp theo quy mô vùng.[1] Từ biểu đồ trên ta thấy chất thải công nghiệp chủ yếu phát sinh ở Miền Nam, cụ thể là vùng Đông Nam Bộ (48%). Trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm khối Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 8 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN lượng đáng kể (31%) tổng lượng chất thải công nghiệp trong cả nước). Bên cạnh đó lượng chất thải rắn phát sinh từ các làng nghề cũng góp phần không nhỏ vào tổng lượng chất thải phát sinh ở nước ta. Hiện nay có khoảng 1450 làng nghề trong cả nước phát thải 774000 tấn/năm (kể cả chất thải nguy hại và không nguy hại).[1] b./ Chất thải công ngiệp nguy hại. Các chất thải rắn nguy hại chú yếu phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, các làng nghề. Theo thống kê năm 2004 chất thải công nghiệp nguy hại chủ yếu ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam điển hình là ở Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. Các nghành công nghiệp nhẹ, hóa chất cơ khí luyện kim là ngành phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất. Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các làng nghề trong cả nước khoảng 2400 tấn/năm. Chất thải rắn y tế chiểm tỉ lệ nhỏ nhất, lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh cần phải xử lý ước tính khoảng 34 tấn/ngày đêm trên toàn quốc.[1]. I.1.4./Thành phần chất thải công nghiệp ở Việt Nam. a./ Thành phần cơ lý của chất thải công nghiệp ở Việt Nam. Chất thải rắn công nghiệp là các chất thải rắn được thải bỏ trong quá trình sản xuất công nghiệp, thành phần của chất thải rắn công nghiệp thay đổi theo loại hình sản xuất, sản phẩm, công nghệ sản xuất của các cơ sở sản xuất công nghiệp. Stt Nguồn chất thải rắn công nghiệp Tải trọng ô nhiễm ( tấn/năm ) 01 Khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung 640.000 02 Các nhà máy lớn nằm riêng lẽ 150.000 03 Các loại hình công nghiệp vừa và nhỏ 1.200.000 Bảng 1.1 : Tổng tải lượng chất thải công nghiệp TP. Hồ Chí Minh [2]. Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, các quá trình xử lý, cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý rác. Stt Ngành công nghiệp Số cơ sở khảo sát Tải lượng ô nhiễm ( tấn/năm) 01 02 Chế biến thực phẩm Dệt nhuộm, may mặc, da 31 28 8.648,7 2.467,4 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 9 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN 03 04 05 06 07 08 09 10 Vật liệu xây dựng Giấy và bột giấy Gỗ Cơ khí Hóa chất Nhựa, cao su Dầu khí Các ngành khác 5 17 14 44 4 20 4 24 3.466,2 2.662,0 764,2 17.585,2 718,2 547,1 325,4 2.398,9 Bảng 1.2: Thành phần rác thải công nghiệp TP .Hồ Chí Minh năm 2002[3]. Độ ẩm chất thải rắn. Độ ẩm của chất thải rắn là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất thải, được xem xét khi lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp. Độ ẩm của chất thải rắn thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phẩm có độ ẩm cao từ 50 đến 80 %, thủy tinh và kim loại có độ ẩm thấp. Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy yếm khí rác tốt hơn. STT Thành phần Khoảng giao động Độ ẩm % 1 Thực phẩm 50 - 80 70 2 Giấy 4 - 10 6 3 Carton 4 - 8 5 4 Nhựa 1 – 4 2 5 Vải 6 – 15 10 6 Cao su 1 - 4 2 7 Da 2 - 12 10 8 Kim loại 0 - 1 1 9 Gỗ 15 - 40 20 10 Thành phần khác 4 - 10 6 Bảng 1.3: Độ ẩm chất thải rắn công nghiệp tại Việt Nam [4] b./ Thành phần hóa học của chất thải rắn. Dựa vào thành phần hóa học của chất thải rắn để phân loại và xem xét lựa chọn phương án xử lý, các chất thải rắn có giá trị nhiệt lượng cao có thể dùng làm chất đốt, chất thải có thành phần hữu cơ dễ phân hủy phải ưu tiên thu gom trong ngày và Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551. Trang 10 [...]... Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 32 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LÒ ĐỐT CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP QUY MÔ 1000 TẤN / NĂM Lò đốt được thiết kế với quy mô 1000 tấn / năm Lò được vận hành 300 ngày/năm, mỗi ngày đốt lò trong 1... Tính toán lò đốt chất thải rắn công nghiệp quy mô 1000 tấn /năm III.2.1./Tính toán cân bằng vật chất Chất thải rắn Nhiên liệu (dầuDO) Lò đốt Không khí Khói lò Tro xỉ Hình 3.1: Sơ đồ cân bằng vật chất của quá trình cháy trong lò đốt Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 33 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất... 26 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN lấy ra liên tục nhờ các hệ cơ khí Buồng đốt thứ cấp có nhiệm vụ đốt tiếp để tiêu hủy hoàn toàn các thành phần hữu cơ hiện diện trong khí thải từ buồng sơ cấp II.2.2./ So sánh lựa chọn loại lò đốt thích hợp Công nghệ Ưu điểm Lò quay - Công suất xử lý rất cao - Có thể xử lý đồng thời... phát tán theo đường: khói thải, bụi, tro xỉ II.3.2./Xử lý khí thải Quá trình xử lý khói thải lò đốt chất thải bao gồm : - Hạ nhiệt độ khói thải Tách bụi - Xử lý khí ô nhiễm Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 28 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN Khí thải. .. bên trong và bên ngoài các xí nghiệp này Còn lại hầu hết các chất thải rắn công nghiệp từ các xí nghiệp này được trộn lẫn với chất thải sinh hoạt ( rác ) và được chở đi đổ bỏ tại các bãi rác thành phố Một thực Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 14 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn... này là chi phí đầu tư cao, vận hành, việc thiết kế lò đốt rất phức tạp liên quan đến nhiệt độ của lò Lò đốt phải vận hành ổn định ở nhiệt độ 1000 – 1200C Nếu nhiệt độ thấp hơn thì các chất hữu cơ khó Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 18 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng... các loại chất thải có thành phần hữu cơ cao khó có khả năng thiêu đốt - Tận dụng được chất thải rắn để sản xuất phân Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 21 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN CHƯƠNG II LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH ĐỐT CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP II.1./... phát triển, tại các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất đều có hệ thống thu gom xử lý riêng Đó là các lò đốt ở nhiệt độ cao kiểm soát Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 13 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN nhiệt, tuỳ theo loại phế thải mà điều chỉnh nhiệt... lò đốt rác công nghiệp Như vậy, vấn đề quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới đã và đang được các quốc gia đặc biệt quan tâm Điều này góp phần làm giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải rắn công nghiệp (đặc biệt là chất thải rắn công nghiệp nguy hại) đến môi trường và sức khoẻ con người I.3.2./ Phương pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại Việt Nam a./ Quản lý chất thải rắn công nghiệp. .. và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel : (84.4) 8681686 – Fax : (84.4) 8693551 Trang 11 Tính toán thiết kế hệ thống lò đốt rác thải công nghiệp công suất 1000 tấn/năm – Nguyễn Văn Bằng – Lớp CNMT K50-QN Chất thải công nghiệp không được phân loại và thu gom hợp lý, đươc thu gom chung với chất thải sinh hoạt rồi đưa đi chôn lấp tại các bãi rác không đúng quy cách Các thành phần nguy hại trong rác . thu hồi các chất hữu cơ có lẫn trong chất thải dầu mỡ, dung môi, hóa chất bảo vệ thực vật… Sau khi trích ly, người ta thường thu hồi lại dung môi bằng cách chưng cất hỗn hợp. Sản phẩm trích ly. trong xử lý chất thải như sau: - Trích ly : Là quá trình tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ một dung môi có khả năng hòa tan chọn lọc một số chất trong hỗn hợp đó. Trong xử lý chất thải, quá trình. phổ biến để thu hồi, tái chế chất thải, đặc biệt là một số loại CTNH như dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môi. Biện pháp tái chế, thu hồi chất thải bằng công nghệ hóa lý chỉ thực sự mang lại hiệu