1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài biến đổi lễ hội kỳ yên tại đình thần dĩ an, thành phố dĩ an, tỉnh bình dương dưới góc nhìn văn hóa

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 333,05 KB

Nội dung

1 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM Đề tài Biến đổi lễ hội Kỳ Yên tại đình thần Dĩ An, t[.]

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM Đề tài: Biến đổi lễ hội Kỳ Yên đình thần Dĩ An, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương góc nhìn văn hóa GVHD: PGS TS TRẦN HOÀI ANH SVTH: HOÀNG TÂM NHƯ LỚP: VĂN HÓA HỌC 13 MSSV: D19VH112 NHÓM: Dĩ An – Tháng 04, năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐÌNH THẦN DĨ AN, THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội .4 1.1.1.2 Khái niệm đình .4 1.2 Tổng quan Đình Dĩ An, thành phố Dĩ An, Bình Dương 1.3 Khái quát lễ hội Kỳ yên Đình thần Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Bình Dương CHƯƠNG II: LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI TẠI ĐÌNH THẦN DĨ AN, THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Thời gian lễ hội 2.2 Diễn biến lễ hội CHƯƠNG III: NHỮNG BIẾN ĐỔI LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI TẠI ĐÌNH THẦN DĨ AN, THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 12 3.1 Biến đổi cách thức tổ chức 12 3.2 Biến đổi về phẩm vật dâng cúng .13 3.3 Biến đổi về lễ Nghinh Sắc 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Văn hóa Việt Nam xét chất văn hóa xóm làng Các sinh hoạt lễ nghi dân gian gắn kết thành viên làng lại với Thời cổ truyền, lễ hội kiện gia tăng tính cố kết cộng đồng xóm làng với sợi dây bề chặt văn hóa tâm linh tín ngưỡng Bên cạnh đó, hội giao lưu văn hóa trung tâm hành văn hóa xã hội làng Vùng đất Nam Bộ hình thành 300 năm, nơi hội tụ nhiều tộc người di cư đến sinh sống lập nghiệp Q trình giao thoa nhiều dịng văn hóa làm cho lễ hội diễn quanh năm với nội dung phong phú hình thức đặc sắc Đặc biệt lễ hội đình có từ xa xưa Đình sở sinh hoạt tín ngưỡng cư dân thơn, làng Đối với cư dân người Việt nhiều hệ Dĩ An, biểu trưng lịng tự hào tình u quê hương, đất nước, phần tâm hồn, gắn bó họ suốt đời gắn bó Nói đến đình không đề cập đến lễ hội, đặc biệt lễ hội Kỳ yên Trước đây, lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An nhiều đình khác tổ chức long trọng, gồm nhiều nghi lễ: khai mơn thượng kỳ, mộc dục, túc yết, đồn cả, tiền hiền, thỉnh sắc, xây chầu đại bội Hiện nay, lễ hội giản lược nhiều Chính tơi chọn đề “Biến đổi lễ hội Kỳ Yên đình thần Dĩ An, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương góc nhìn văn hóa” để làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐÌNH THẦN DĨ AN, THÀNH PHỐ DĨ AN, BÌNH DƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội hoạt động văn hóa đặc sắc tất dân tộc Nếu phong tục, tập quán có diện hoạt động, phổ dụng rộng đời sống người, diễn khơng gian thời gian, lễ hội lại có diện hoạt động phổ dụng xem hẹp đời sống người, nên nói tới lễ hội nói tới điểm văn hóa, khơng phải diện văn hóa phong tục, tập quán Có thể thấy lễ hội có hai phần tổ hợp tách rời thông qua nhận định tác giả Bùi Thiết sách Tự điển lễ hội có viết: “Lễ phần tín ngưỡng phần giới tâm linh sâu lắng người, phần đạo; hội phần tập trung vui chơi giải trí, phần đời sống văn hóa thường nhật, phần đời người, cộng đồng Hội gắn với lễ chịu quy định lễ, có lễ có hội” (Bùi Xuân Mỹ, Bùi Thiết Phạm Minh Thảo, 1996, tr 52) Hiểu cách khái quát, lễ hội hình thức sinh hoạt cộng đồng mang tính làng xã gồm hai yếu tố “ Lễ” “hội” Hai yếu tố hai đặc trưng liền với Trước hết lễ bái, tế lễ thần linh, cầu phúc sau thăm thú vui chơi nơi đông đúc, vui vẻ (hội) Lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân 1.1.1.2 Khái niệm đình Đình nơi thờ Thành hoàng làng, đồng thời nơi hội họp, bàn việc dân làng Đình coi trung tâm sinh hoạt văn hóa gắn bó với cộng đồng cư dân mang đặc trưng văn minh lúa nước Việt Nam Thành hoàng người có cơng với dân, với nước, lập làng, dựng ấp hay sáng lập nên nghề (ông tổ nghề) Dưới triều vua thường có sắc phong cho Thành hồng, hầu hết Thành hồng có công với nước Dân làng, hay phường hội lập nghiệp nơi khác xây miếu, đền thờ Thành hoàng quê gốc nơi mới.1 1.2 Tổng quan Đình Dĩ An, thành phố Dĩ An, Bình Dương Cũng giống bao ngơi đình làng Việt khác, đình Dĩ An (hay đình thần Dĩ An) nơi thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh làng Dĩ An trước (nay phường Dĩ An) Với giá trị mặt văn hóa, lịch sử mà ngơi đình cịn lưu giữ, đình Dĩ An cơng nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia ngày 28/3/2019 Trong khn viên đình cịn có: miếu bà Ngũ Hành, đền Ngọc Hoàng, Sơn Quân, đền Mẫu, hữu Bạch Hổ, Thần Nông bia mộ liệt sĩ ẩn tán xanh tươi tạo thêm vẻ yên tĩnh linh thiêng cho đình Phần thờ tự (đình thần) dãy nhà thiết kế theo kiểu hình chữ nhật, gồm: võ ca, chánh điện, nhà khách nhà túc   Theo lời kể vị cao niên, đình Dĩ An xây dựng vào khoảng thập niên 80 kỷ XIX Lúc xây dựng, đình gọi cổ miếu Theo tài liệu ghi lại, vùng đất Dĩ An ngày nay, xưa vốn cánh rừng nguyên sinh rậm rạp, dân cư thưa thớt Trong trình khai phá thiên nhiên, người dân nơi dựng lên chòi lợp để làm nơi thờ tự cầu mong thần linh phù hộ cho người dân làng bình an, mạnh khỏe Người dân gọi chòi miếu thờ (hay cổ miếu).2 1 Hồng Hạnh, Đình làng-Nét độc đáp làng quê Việt Nam http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:jQUb4ZXfSmwJ:camle.danang.gov.vn/chi-tiet-tin ( truy cập ngày 22/4/2022) Đình thần Dĩ An, http://dulichbinhduong.org.vn/du-lich/dinh-than-di-an/ct ( truy cập ngày 22/4/2022) 1.3 Khái quát lễ hội Kỳ yên Đình thần Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Bình Dương Khi người Việt di dân vào Nam khẩn hoang lập làng phải đương đầu với thiên nhiên nhiều bất trắc “dưới sông sấu lội rừng cọp um” dễ dàng cướp sinh mạng Vì vậy, có ngơi đình để cúng kiếng, họ khát khao cầu an đặt tất niềm tin vào vị thần đình làng thần Thành Hồng Từ đó, Nam Bộ lễ Kỳ yên trở thành đại lễ - lễ vía thần thường gắn với ý nghĩa nông nghiệp lễ Hạ điền lễ Thượng điền Ở Bình Dương thường khơng tổ chức lễ Thượng Điền vào ngày cuối năm mà lại ảnh hưởng lễ "thu tế", tổ chức lễ Cầu Bơng (cịn gọi lễ Cầu Hoa, Kỳ Huê) tổ chức vào khoảng tháng Đại khái đình tỉnh Bình Dương năm có lễ lớn lễ phụ Kỳ yên có nghĩa cầu an, có nơi gọi vía thần Thành Hồng, vía Ơng Đây lễ hội quan trọng năm, lễ Hạ Điền thường tổ chức đầu mùa mưa - biến dạng lễ Xuân Tế thường ba năm có lễ lấy ngày Hạ Điền ngày Kỳ yên Lễ hội Kỳ Yên Đình thần Dĩ An hoạt động mang đậm nét văn hóa truyền thống Lễ hộ Kỳ Yên Đình thần Dĩ An giống ngơi đình khác với nhiều nghi thức đặc trưng, đậm đà sắc văn hóa Nam như: : Phần lễ thường nghi thức tơn vinh Thần Hồng Bổn Cảnh, Cúng Miễu Ngũ hành Nương Nương, lễ tế anh linh Mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sĩ đồng bào hy sinh qua thời kỳ chiến tranh…, với lễ cầu an mong mưa thuận gió hịa, mong cho sống an lành, no ấm, hạnh phúc, mùa màng bội thu Đặc biệt lễ hội nghinh sắc, mang ông khắp xóm làng để chúc phúc Lễ Thỉnh sanh, lễ Túc yết,… Phần hội phần vui chơi giải trí, cố kết cộng đồng lại với Đặc biệt , biểu diễn nghệ thuật hát Địa Nàng Việc tổ chức lễ hội nhằm đánh dấu năm n ổn mưa thuận gió hịa, đồng thời cầu phúc cho năm bình an, mùa màng thắng lợi, bội thu CHƯƠNG II: LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI TẠI ĐÌNH THẦN DĨ AN, THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Thời gian lễ hội Thời gian diễn lễ hội Kỳ yên đình địa bàn thành phố Dĩ An nói riêng Nam Bộ nói chung thường khơng đồng tùy thuộc vào tục lệ làng có từ lâu Tuy nơi tổ chức khác giờ, ngày tháng, thứ tự chi tiết, thường lễ tiến hành trang trọng ngơi đình Thời gian lễ hội thường diễn ba đến bốn ngày để người dân vùng khách thập phương đến tham dự, cúng viếng giao lưu đình lẫn Đối với Đình thần Dĩ An diễn vào ngày 15, 16, 16, 18 tháng 11 âm lịch đình lân cận thường tổ chức lễ hội Kỳ Yên với ngày khác để họ tham dự người dân tham gia lễ hội Nhưng từ năm 2020 trở lại dịch bệnh nên thời gian diễn lễ hội rút ngắn lại tổ chức hai ngày 15 16 tháng 11 âm lịch Mặc dù thời gian rút ngắn đảm bảo đầy đủ nghi thức lễ hội Kỳ Yên Đặc biệt, bữa tiệc ngày lễ Kỳ Yên Nam mang tính liên hoan, chiêu đãi, hồn tồn khơng có chuyện ăn nhậu say sưa lễ hội khác 2.2 Diễn biến lễ hội Diễn biến lễ vào ngày 15 tháng 11 âm lịch ( nhằm ngày 18 tháng 12 năm 2021) Tại đình Dĩ An vào lúc tờ mờ sáng đã diễn nghi lễ lễ cúng Năm Bà Ngũ Hành, Chầu mời Thỉnh Tổ, Lễ tết Ngọc Hoàng, Cúng tiền bối Hậu Giãng Quan trọng lễ thỉnh sắc , xem linh hồn đình, nơi gửi gắm niềm tin quần chúng nhân dân Theo tục lệ đình Dĩ An , Ban hội lại tập trung tiến hành nghi thức thỉnh sắc Mở đầu nghi lễ đội lân sư rồng múa mở với nhiều đội lân võ quán khác nhau, từ ngồi võ ca vào trước bàn thờ Thần Sau đó, vị hội trưởng Ban Quý tế đội lễ sinh (học trò lễ) thắp hương làm lễ yết kiến với Thành Hoàng để khai hội Trong lễ cúng , người dân dâng phẩm vật gồm trà rượu, dâng hương khấn vái xin phép thần bàn thờ thờ Thần, sau lấy hộp sắc để vào xe rước Gọi nghinh sắc, hộp sắc đưa để vào xe rước, gọi long xa phụng tán, đưa Thần vòng quanh phố chợ Tại đình Dĩ an có phong tục trước diễu hành nghinh sắc đội lân cướp cầu đỏ, đội lân võ quán cướp năm sau làm ăn phát đạt Đi đầu đoàn thỉnh sắc đội lân võ quán, trống nhạc, đội binh khí (lỗ bộ) thường học sinh mặc đồ lính trường khu vựa địa bàn thị xã Dĩ An, người ban hội Tiếp theo học sinh, võ quán…, kiệu sau người dân tham dự Đồn khởi hành từ đình Dĩ An vịng qua chợ Dĩ An ngược đình cất giữ sắc thần Về đến đình lễ xướng tiếp tục điều khiển để Ban Hội đình làm lễ dâng hương khấn nguyện trình Thần trịnh trọng đưa lư hương đặt lên bàn thờ Riêng sắc thần đưa lên bàn thờ Hội đồng mở hộp khai sắc khán sắc Khán sắc xong thu hồi cũ đưa sắc đặt sau lư hương trước án Thần Lễ thỉnh sắc đến kết thúc, lễ hội Kỳ yên xem thức bắt đầu Hằng năm người dân mong chờ đoàn nghinh sắc qua để lấy nén ngang mang nhà, với mong muốn bình an ,một năm mua may bán đắt,… Tiếp đến lễ Cầu an bắt đầu lúc 12:00, trưởng Ban Phụng tự thành viên ban nam lẫn nữ mời chư Thầy, làm nghi thức tụng kinh, nguyện hương với mục đích cầu cho người dân vùng đất an lành, ấm no, hạnh phúc Đến 13:30 lễ cúng anh hùng liệt sĩ, Lễ nhằm nhắc nhở hệ hôm mai sau công lao chiến sĩ hiên ngang ngã xuống để bảo vệ tất đất quê hương Kết thúc diễn biến lễ phần hội, đặc biệt Đình Dĩ An diễn địa nàng, hình thức sinh hoạt nghệ thuật ca múa cổ truyền người dân thôn quê miền Nam, đặc thù văn hóa dân tộc Nghệ thuật ca múa Địa Nàng khơng trình diễn sân khấu đối diện với khán giả, mà chủ yếu múa hát trước miễu, người xem coi mặt, nói diễn viên Địa Nàng có người (một nam nữ) Người nam thủ vai ông Địa người nữ thủ vai nàng Tiên Đây phần hội đặc sắc người dân mong chờ nhất.3 Diễn biến lễ vào ngày 16 tháng 11 âm lịch( nhằm ngày 19 tháng 12 năm 2021 Thời gian bắt đầu vào 00:00, thời điểm diễn Lễ Tỉnh sanh (hay gọi lễ Thỉnh sinh) xin phép thần xin phép Thần cho dân làng yết vật tế cúng Thần nghi Túc yết Lễ vật heo sống trước bàn Hương án Nội Con heo phải màu định (hoặc trắng đen) Sau heo bị thọc tiết, viên chánh tế dùng chén hứng máu nhúm lông vật này, đặt lên bàn hương án Chén huyết có lông gọi chung "mao huyết" Người chịu trách nhiệm cúng nghi thức ông Chánh bái Viên Chánh tế làm lễ xong, heo mang ngồi Theo cổ lệ mà sách Gia Định thành thơng chí đã biên chép, lễ tiến hành vào buổi chiều hết đêm ngày thứ Nhưng tính chất thờ cúng đình nên đình Dĩ An lễ túc yến diễn lúc 30 sáng Khi đến hành lễ, thành viên Ban tế tự mặc áo thụng xanh, khăn đóng, mang giày đứng hàng hai bên võ ca với ban nhạc lễ, lễ sinh đào thài (đào chuyên hát chúc tụng) tư sẵn sàng Rồi lễ Ca múa “ Địa Nàng” miền Nam Việt Nam https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/TraditionalMusic/traditional-music-071313-nm07112013143813.html ( truy cập ngày 23/04/2022) 10 sinh bắt đầu xướng nghi thức hương chức phân công thực Lễ Túc yết với ý nghĩa mời Thần dự lễ (nghinh Thần cúc cung bái) Lễ vật nghi Túc yết heo làm lễ Tỉnh sanh, lưng cắm dao, sáu chung mao, huyết đặt bàn thờ Thần, với hương, đăng, trà, bày sẵn trước Thực lễ Túc yết gồm có: Chánh tế, Bồi tế, Đơng hiến, Tây hiến, Học trò lễ (16 người), Đào thài (06 người đoàn hát bội), thị lập với thành viên Ban quý tế phụ bàn hương Trong trình thực nghi thức, Đào thài đứng sau vị Học trò lễ để hát tán chúc tụng Theo năm đình Dĩ An thường diễn lễ xoay chầu gọi khai tràng chầu hát theo thông lệ, lễ diễn tất đình có hát bội Xây chầu có nghĩa dùng tiếng trống chầu đánh rõ tiếng để đổi Đất Trời Trống phải sơn màu đỏ, mặt trống vẽ hình trịn âm dương, người đánh trống gọi Cổ quan (cổ trống, quan quan chức) Để chọn người thực lễ Xây chầu phải có tiêu chuẩn như: rành nghi thức hành lễ, có đạo đức, tuổi cao tốt, đông con, nhiều cháu, quan trọng phải hiểu biết nghi thức hành lễ, đạo đức có sức khỏe tốt để thay mặt cho dân làng thực xuyên suốt thao tác đánh trống Nhưng dịch bệnh nên ban tổ chức lượt bỏ phần lễ để hạn chế tập trung đông người Cuối lễ tống khách, cử hành lúc 15:00 nghi lễ tống khách, đồn hồi sắc trở tổ chức nghi Tống khách Một mâm lễ vật bày trước sân, Ban Quý tế thắp hương khấn nguyện tạ ơn vị thần linh phò trợ cho bá tánh bình an sung túc, lễ hội sn sẻ tốt đẹp; cảm ơn tất quan khách bà dân làng tham gia lễ hội, cầu mong điều tốt đẹp năm sau Lễ hội Kỳ 11 n kết thúc, đình Dĩ An trở lại khơng khí yên tĩnh thường nhật chờ đón lễ hội năm sau 12 CHƯƠNG III: NHỮNG BIẾN ĐỔI LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI TẠI ĐÌNH THẦN DĨ AN, THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY Biến đổi văn hóa q trình tất yếu quan trọng văn hóa Sự biến đổi chịu nhiều tác động khoa học kĩ thuật, kinh tế thị trường, nhu cầu người v.v Trong trình tiếp xúc giao lưu văn hóa tạo văn hóa phù hợp với cộng đồng cư dân địa đời sống Sự chuyển biến phù hợp cộng đồng cư dân chấp nhận biến đổi gìn giữ, phát huy giá trị mà văn hóa truyền thống mang lại Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An có chuyển biến văn hóa để phù hợp với nhu cầu người thông qua biến đổi 3.1 Biến đổi cách thức tổ chức Trước lễ hội đình người dân địa phương xem chủ thể lễ hội, hội làng hầu hết trưởng làng Ban Tri thức làng thực hoạt động làng phải thơng qua quyền địa phương Các nghi thức lễ hội sách phải Sở Văn hóa Thơng tin kiểm duyệt, thiết chế đình làng ngày trở nên mờ nhạt, phá hủy gắn kết hình thức làng xã xã hội đại Trong hai năm trở lại đây, lý dịch bệnh nên thời gian tổ chức lẽ rút ngắn lại đầu đủ lễ nghi lễ hội Kỳ yên Thay lễ hội diễn ngày từ 15,16,17,18 tháng 11 âm lịch chi phí diễn tốn kém, diễn hai ngày 15,16 tháng 11 âm lịch ngày diễn lễ đảm bảo đầy đủ nghi thức lễ Kỳ Yên Các ngày giảm thường ngày diễn phần hội diễn tuồng, múa lân,… ban tổ chức lượt bỏ bớt phần nghinh sắc phần hát bội thực nghi lễ lễ xoay chầy chứng kiến ngời tham dự đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh 13 3.2 Biến đổi về phẩm vật dâng cúng Phẩm vật cúng lễ hội Kỳ Yên Dĩ An có biến đổi Lễ hội cầu Yên trước Lễ vật tế thần đơn giản Theo quan niệm dân gian người Việt, sau vụ mùa, để cảm tạ thần linh phù hộ, họ dâng phầm vật làm năm để cúng đình Một phẩm vật khơng thể thiếu xơi nếp, bị, dê, ngỗng, trầu cau, …chủ yếu nhà dân có dân thần lễ lịng thành kính Ngày nay, vật lễ cúng đa dạng trước Vật lễ thường tùy vào khả kinh tế gia đình, nhiều Cịn nghi lễ Thỉnh sanh phải giết heo sống đình ngày nay, để tránh cảnh tượng giết chóc đình, nhiều nơi cúng heo sống mang xuống nhà bếp cúng heo mổ xong Sau làm lễ thỉnh sanh tới lễ túc yết tức lễ hương chức ra mắt thần heo cúng lễ thỉnh sanh 3.3 Biến đổi về lễ Nghinh Sắc Một biến đổi văn hóa quan trọng lễ thấy việc rước sắc thần khơng cịn thực trước Sắc thần tờ giấy súc tốt, dai, khổ giấy từ 1m20 đến 1m50 với chiều dài, từ 0,50m đến 0,60m với chiều rộng, dày, màu vàng Mặt giấy có in chìm dụ ngân hình rồng ẩn mây, chung quanh có khung hồi văn chữ vạn, nên gọi long đằng (giấy hình rồng dùng để chép) Mỗi sắc thần thường có từ đến 11 hàng dọc, chép từ phải qua trái Dòng cuối đề niên hiệu, tháng, ngày cấp sắc4 Ngày xưa, sắc thần thường để nhà hương chức cất giữ, để nhà người ban tế tự Đó người đủ uy tín, phẩm hạnh giao giữ sắc thần Đình khơng có sắc chẳng khác “đình chui”, khơng đủ uy tín để người tin tưởng đến cúng bái không đủ hiển linh để người ta đến cầu nguyện Mỗi lần rước sắc phải từ đình đến nhà người ban Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam phác thảo NXB Giáo dục – 1997 Tr.167 14 tế để rước rườm rà nên thay vào đưa thần du ngoạn ( lễ nghinh sắc) Ngày nay, nghi thức thỉnh sắc thần Ở đình Dĩ An để sắc thần đình Đến kỳ tế lễ, người ta có lệ thỉnh sắc thần “du ngoạn” Trong buổi cúng, người ta dâng phẩm vật trà rượu, dâng hương khấn vái xin phép thần bàn thờ thờ Thần, sau lấy hộp sắc để vào xe rước, gọi long xa phụng tán, đưa Thần vòng quanh phố chợ Mục đích chuyến “du ngoạn” để Thần thưởng ngoạn khắp nơi, đồng thời xem xét sống dân tình để Thần có biện pháp bảo trợ cho phù hợp Sau quay làm lễ an vị sắc thần, coi đám rước xong 15 KẾT LUẬN Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An minh chứng lịch sử trình mở cõi phương Nam, khai hoang lập ấp cư dân địa phương Bên cạnh đó, Lễ hội thể văn hóa đặc trưng cư dân gốc nơng nghiệp, cầu cho mưa thuận gió hịa, đất đai tươi tốt, mùa màng bội thu…; thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Thực hành lễ hội cách để người dân bày tỏ lịng tri ân vị Thần có cơng bảo vệ, phù hộ xóm làng, tri ân vị Tiền Hiền, Hậu Hiền, anh linh liệt sĩ có cơng bảo vệ q hương, đất nước Ngơi đình khơng thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, mà cịn khơng gian sinh hoạt văn hóa người dân địa phương Lễ Kỳ yên mang ý nghĩa, vừa tưởng nhớ vị tiền nhân có cơng khai phá vùng đất Nam vừa cầu mong có sống no đủ Vì vậy, sinh hoạt văn hóa dân gian bảo tồn, trì tạo điều kiện phát triển vùng quê Nam Thực hành lễ hội thể tính cố kết cộng đồng, phản ánh tính cách người dân Nam Bộ tính tự chủ cộng đồng địa phương Tham gia vào cơng việc đình làng, lễ hội cộng đồng, không phân biệt nam nữ, thể bình đẳng giới xã hội 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hạnh, Đình làng-Nét độc đáp làng quê Việt Nam http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:jQUb4ZXfSmwJ:camle.danang.gov.vn/chi-tiet-tin ( truy cập ngày 22/4/2022) Đình thần Dĩ An, http://dulichbinhduong.org.vn/du-lich/dinh-than-di-an/ct ( truy cập ngày 22/4/2022) Ca múa “ Địa Nàng” miền Nam Việt Nam https://www.rfa.org/vietnamese/news/programs/TraditionalMusic/traditionalmusic-071313-nm-07112013143813.html ( truy cập ngày 23/04/2022) Lê Chí Quyết, Lễ hội Kỳ n đình Hiệp Mỹ,https://tckh.tvu.edu.vn/sites/default/files/magazine-pdfs/tapchiso20_pdf_06.pdf ? fbclid=IwAR1hZDqaNgg7uWrYFxPfPPw54QX22E2zxRIHfJkUTiJoL9TMmhhQ nVWtWiU ( truy cập ngày 23/04/2022) Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam phác thảo NXB Giáo dục – 1997 Tr.167 Sơn, Nam 2004 Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh http://dsvh.gov.vn/le-hoi-ky-yen-dinh-tan-an-3455, truy cập ngày 23/4/2022 8.Cách phân biệt đình, chùa , miếu, nghè, điện https://baoquankhu1.vn/trang-in250591.html, truy cập ngày 23/04/2022 Đức Hồng,Văn hóa nét đẹp văn hóa lễ Kỳ yên Nam bộ, https://baobinhphuoc.com.vn/news/19/94800/net-dep-van-hoa-trong-le-ky-yen-onam-bo 17 18

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w