ĐỀ CƯƠNG SINH 9 – KIỂM TRA GIỮA KÌ I Cre Huỳnh Nhật Khánh Vinh ? 1 Diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân a Kỳ trung gian NST ở dạng sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đô[.]
ĐỀ CƯƠNG SINH – KIỂM TRA GIỮA KÌ I Cre: Huỳnh Nhật Khánh Vinh ? Diễn biến của nhiễm sắc thể quá trình nguyên phân a Kỳ trung gian: - NST ở dạng sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi tạo thành NST kép b Các kỳ của Nguyên phân: * Kỳ đầu: - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động * Kỳ giữa: - Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào * Kỳ sau: - Từng NST kép tách ở tâm động tạo thành NST đơn phân ly về cực tế bào * Kỳ cuối: - NST dẫn xoắn dài ở dạng sợi mảnh So sánh những điểm khác bản của nguyên phân và giảm phân: #Giống nhau: - Đều có sự tự nhân đôi của NST - Đều trải qua các kì phân bào tương tự - Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối #Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân Xảy ở tế bào sinh Xảy ở tế bào sinh dục cái dưỡng lần phân bào Gồm lần phân bào liên tiếp Có sự phân li đồng đều của các cặp NST Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự của các cặp NST kép tương kép tương đồng về đồng về hai cực tế bào hai cực tế bào tế bào mẹ (2n) nguyên phân tạo tế bào mẹ (2n) giảm phân tạo bốn tế bào con, mỗi tế bào có hai tế bài con, mỗi tế bộ NST đơn bội (n) bào có bộ NST lưỡng bội (2n) Phân biệt NST thường và NST giới tính: *Khác nhau: #NST Thường: + Tồn tại thành nhiều cặp tế bào lưỡng bội + Tồn tạo thành từng cặp tương đồng + Có chức quy định tính trạng thường của thể #NST Giới Tính: + Tồn tại thành cặp tế bào lưỡng bội + Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng + Có chức quy định tính trạng và các tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính của thể Cơ chế sinh trai, gái ở người! => Sự nhân đôi, phân li của các NST giới tính quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh là chế xác định giới tính Cấu trúc không gian của ADN Hệ quả Nguyên Tắc Bổ Sung! - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn song song xoắn đều quang trục theo chiều từ trái sang phải - Mỗi chu kì xoắn cao 34A° gồm 10 cắp Nuclêôtit; đường kính 20A° - Các Nu giữa mạch đơn liên kết với thành từng cặp theo NTBS: A_T ; G_X *Hệ NTBS: - Khi biết trình tự sắp của các Nu mạch đơn này có thể suy trình tự sắp xếp của các Nu mạch đơn - Trong phân tử ADN thì A=T ; G=X => A+G=T+X A+G = T+X Quá trình tự nhân đôi của ADN! - Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách theo chiều dọc - Các Nuclêotit mỗi mạch khuôn của ADN mẹ liên kết với các nuclêotit tự môi trường nội bào theo NTBS để dần hình thành mạch mới - Từ phân tử ADN mẹ tạo thành phân tử ADN giống và giống ADN mẹ Quá trình tổng hợp ARN Mối quan hệ giữa gen và ARN Quá trình tổng hợp ARN: - Gen tháo xoắn, tách dần mạch đơn - Các Nuclêotit mạch khuôn của gen liên kết với các Nuclêotit tự môi trường nội bào theo NTBS để dần hình thành mạch ARN - Khi tổng hợp ARN rời khỏi gen chất tế bào để thực hiện quá trình tổng hợp Prôtêin Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các Nuclêotit mạch khuôn của gen qui định tự các Nuclêotit mạch ARN