Luận án tiến sĩ giáo dục học nghiên cứu lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ (6 9 tuổi) chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
DANH MỤC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bài tập thể chất : BTTC Chỉ số thông minh : IQ Chậm phát triển trí tuệ : CPTTT Chú ý có chủ định : CYCCĐ Điểm trung bình : ĐTB Đối chứng : ĐC Giáo dục thể chất : GDTC Giáo dục đặc biệt : GDĐB Giáo viên : GV Hiệp hội khuyết tật trí tuệ Hoa Kỳ : AAMR Học sinh : HS Hội khuyết tật trí tuệ phát triển Hoa Kỳ : AAIDD Kĩ sống : KNS Sổ tay chẩn đoán, thống kê rối nhiễu tâm thần : DSM-IV Thành phố Hồ Chí Minh : TPHCM Thể dục Thể thao : TDTT Thể dục : TD Thực nghiệm : TN Trung bình : TB DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 1.1 Ma trận định hướng lựa chọn BTTC nhằm nâng cao khả CYCCĐ trẻ CPTTT Trang 34 2.1 Bảng thống kê số lượng khách thể theo lứa tuổi 54 2.2 Bảng thống kê số lượng khách thể theo nhóm TN nhóm ĐC 54 2.3 Tiêu chí đánh giá khả CYCCĐ trẻ CPTTT dạng nhẹ 2.4 Kế hoạch nghiên cứu Kết lựa chọn thuộc tính đánh giá khả CYCCĐ cho 3.1 trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ dựa lấy ý kiến GV (n=80) 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Các mức độ thuộc tính đánh giá khả CYCCĐ trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ Thực trạng tập trung ý trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ (n=146) Thực trạng bền vững ý trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ (n=146) Thực trạng phân phối ý trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ (n = 146) Thực trạng di chuyển ý trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ (n=146) Sau trang 62 69 Sau trang 71 72 74 75 77 78 Kết kiểm định lần vấn để chọn số test 3.7 đánh giá thể lực trẻ 6-9 tuổi CPTTT trường chuyên biệt 82 TPHCM 3.8 3.9 Thực trạng thể lực trẻ nữ - tuổi CPTTT dạng nhẹ TPHCM Thực trạng thể lực trẻ nam - tuổi CPTTT dạng nhẹ TPHCM Sau trang 83 Sau trang 87 3.10 Kết tổng hợp BTTC theo qui trình lựa chọn tập thể chất nâng cao khả CYCCĐ Sau trang 97 Kết lựa chọn tập thể chất nâng cao khả 3.11 CYCCĐ trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ TPHCM qua 98 vấn GV (n=30) 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Tiến trình hướng dẫn thực nhóm tập thể chất cho trẻ - tuổi CPTTT dạng nhẹ So sánh tập trung ý nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=75) So sánh bền vững ý nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=75) So sánh phân phối ý nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=75) So sánh di chuyển ý nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=75) So sánh tập trung ý nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=71) So sánh bền vững ý nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=71) So sánh phân phối ý nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=71) So sánh di chuyển ý nhóm đối chứng sau thực nghiệm (n=71) Sau trang 101 104 105 106 107 108 109 109 110 So sánh điểm trung bình khả CYCCĐ nhóm thực 3.21 nghiệm (nTN=75) nhóm đối chứng (nĐC=71) trước thực 111 nghiệm 3.22 3.23 So sánh điểm trung bình khả CYCCĐ nhóm thực nghiệm (nTN=75) nhóm đối chứng (nĐC=71) sau thực nghiệm Kết kiểm tra thực trạng thể lực nhóm thực nghiệm nữ sau thực nghiệm 112 Sau trang 113 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 Kết kiểm tra thực trạng thể lực nhóm đối chứng nữ sau thực nghiệm Kết kiểm tra thực trạng thể lực nhóm thực nghiệm nam sau thực nghiệm Kết kiểm tra thực trạng thể lực nhóm đối chứng nam sau thực nghiệm So sánh thể lực ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng nữ So sánh thể lực ban đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng nam Kết phát triển thể lực nhóm thực nghiệm nữ sau thực nghiệm Kết phát triển thể lực nhóm đối chứng nữ sau thực nghiệm Kết phát triển thể lực nhóm thực nghiệm nam sau thực nghiệm Kết phát triển thể lực nhóm đối chứng nam sau thực nghiệm So sánh nhịp độ tăng trưởng thể lực trẻ nữ nhóm thực nghiệm đối chứng So sánh nhịp độ tăng trưởng thể lực trẻ nam CPTTT dạng nhẹ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Sau trang 113 Sau trang 113 Sau trang 113 114 Sau trang 115 116 Sau trang 121 Sau trang 126 Sau trang 130 Sau trang 135 141 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên bảng hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 So sánh cải thiện thuộc tính khả ý có chủ định nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm So sánh cải thiện thuộc tính khả ý có chủ định nhóm đối chứng sau thực nghiệm So sánh thuộc tính ý có chủ định nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm So sánh nhịp độ tăng trưởng thể lực nhóm thực nghiệm nữ So sánh nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể lực nhóm đối chứng nữ So sánh nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm nam So sánh nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể lực nhóm đối chứng nam Trang 108 110 113 121 126 134 135 MỞ ĐẦU Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO), số lượng người khuyết tật chiếm 10% dân số giới phân thành nhiều loại khác Ở Việt Nam, có triệu người khuyết tật, có khoảng triệu trẻ em khuyết tật Theo đó, số trẻ khuyết tật trí tuệ chiếm đơng (ước tính 27%) Đây nhóm trẻ gặp nhiều khó khăn nhận thức, hành vi thích ứng khả hịa nhập xã hội [3] Đảng Nhà nước ln có sách phù hợp để giáo dục, trang bị cho trẻ khuyết tật kĩ sống giúp em hồi phục chức năng, hịa nhập cộng đồng chất khỏe mạnh Năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc giáo dục dành cho người khuyết tật tàn tật với mục tiêu “Giúp người khuyết tật hưởng quyền học tập bình đẳng người khác Tạo điều kiện hội cho người khuyết tật học tập văn hoá, học nghề, phục hồi chức phát triển khả thân để hoà nhập cộng đồng” Đây sở pháp lý việc tổ chức hoạt động giáo dục, chăm sóc em khuyết tật, có trẻ chậm phát triển trí tuệ Từ ngày 01 tháng 07 năm 2007, Luật Thể dục, thể thao nước ta bắt đầu có hiệu lực Về TDTT người khuyết tật, Luật quy định: “Nhà nước tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia hoạt động thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, hòa nhập cộng đồng; đảm bảo sở vật chất chế độ, sách cho vận động viên thể thao khuyết tật tập luyện thi đấu giải thể thao quốc gia, quốc tế.” (Điểm 1, điều 14) Trong mức độ trẻ chậm phát triển trí tuệ trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ chiếm đa số Khoảng 85% em loại Trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ đạt IQ từ 50-55 đến khoảng 70 [41] Theo Jean Piaget, nhà Tâm lý học Thuỵ Sĩ, giai đoạn thao tác cụ thể: trẻ hiểu giới theo cách lý luận tri giác đơn giản thông qua ý niệm đối tượng bên [23] Tuy vậy, nhà nghiên cứu đưa nhận xét chung trẻ chậm phát triển trí tuệ thường khó khăn việc ghi nhớ tài liệu học tập, khơng có luyện tập thường xun trẻ quên kiến thức học Đó tượng chậm nhớ, chóng quên trẻ Cũng hạn chế tư nên trẻ chậm phát triển trí tuệ có hạn chế khả tìm dấu hiệu vật tượng cần nhớ, đặc biệt hoạt động học tập Một nguyên nhân dẫn đến trạng thái trên, khả ý đặc biệt ý có chủ định trẻ chậm phát triển trí tuệ hạn chế Tuy nhiên, chưa có biện pháp phát triển chuyên biệt ý trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ, để giáo dục hòa nhập đối tượng việc phát triển khả ý, phát triển khả ý có chủ định trở nên quan trọng cần thiết Giáo dục phát triển ý cho trẻ chậm phát triển trí tuệ xem hoạt động gắn liền với hoạt động giáo dục phát triển trình nhận thức khác cảm giác - tri giác, tư duy… Khả ý có chủ định khơng hình thành sớm từ năm tháng đầu đời đứa trẻ A.A Liublinxcaia cho rằng, ban đầu, ý xuất trẻ trước hết phản ứng mới, sáng, khác thường Sau đó, ý phát triển, phức tạp hóa hồn thiện thêm dần trở thành hành động có chủ định [26] Do đó, để nâng cao khả ý có chủ định trẻ trẻ chậm phát triển trí tuệ cần có hoạt động tích cực tác động đến đứa trẻ thông qua hoạt động giáo dục mà giáo dục thể chất xem lại phương thức tác động trực tiếp làm biến đổi hoạt động q trình nhận thức trẻ góp phần phát triển tư duy, trì sức khỏe Quá trình giúp em nhanh nhẹn ứng xử, giao tiếp, làm tảng cho phát triển khác, góp phần bù đắp cho khiếm khuyết chức hoạt động sống em [13] Đến nay, Việt Nam cịn cơng trình nghiên cứu chuyên biệt tác động cụ thể tập thể chất lên khả ý có chủ định trẻ chậm phát triển trí tuệ Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lựa chọn tập thể chất nâng cao khả ý có chủ định trẻ (6 - tuổi) chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành Mục đích nghiên cứu Lựa chọn tập thể chất nhằm nâng cao khả ý có chủ định thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ số trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng khả ý có chủ định thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ số trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh - Xác định số thuộc tính tiêu chí đánh giá khả ý test đánh giá thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng khả ý có chủ định thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ số trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn tập thể chất nâng cao khả ý có chủ định trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ thành phố Hồ Chí Minh - Lựa chọn tập thể chất nhằm nâng cao khả ý trẻ tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng kế hoạch tiến trình áp dụng tập thể chất nhằm nâng cao khả ý trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu tập thể chất lựa chọn việc nâng cao khả ý có chủ định phát triển thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá hiệu tập thể chất lựa chọn nhằm nâng cao khả ý trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá hiệu tập thể chất lựa chọn nhằm nâng cao thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Chỉ nghiên cứu khả ý có chủ định; + Chỉ nghiên cứu tác động tập thể chất nhằm nâng cao khả ý có chủ định thể lực trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ Trong tập trung vào kết sàng lọc trẻ dựa số IQ không quan tâm đến khuyết tật hay đa tật; - Về địa bàn: 02 trường chuyên biệt thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học đề tài Trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ đối tượng đặc biệt, có nhiều hạn chế kĩ năng, ngơn ngữ, giao tiếp đặc biệt tập trung ý Do vậy, sử dụng tập thể chất cho trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ tập luyện ngồi việc tăng cường sức khỏe, khả vận động giúp trẻ tập trung ý thơng qua phát triển ý có chủ định Vì vậy, nói tập thể chất nâng cao khả ý có chủ định trẻ - tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước người khuyết tật Đảng Nhà nước ta thường xun quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh cơng tác thời kỳ, hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em Nhà nước ban hành tổ chức thực nhiều sách, chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục đào tạo lớp người giàu lịng u nước, có sức khỏe, có văn hóa, hết lịng phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (sẵn sàng xả thân nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phồn vinh, tươi sáng) Trẻ em khuyết tật trợ giúp việc điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục văn hố dạy nghề nhiều hình thức Đến nay, nước có 100 sở giáo dục chuyên biệt cho trẻ em bị khuyết tật nghe, nói, nhìn với khoảng 4000 em, 67.000 trẻ em trợ giúp việc phục hồi chức dựa vào cộng đồng, 32.000 trẻ em trợ cấp học tập lớp học hàng chục nghìn lượt trẻ em điều trị, chữa trị khuyết tật học nghề, tạo việc làm phù hợp Đưa tỷ lệ trẻ em khuyết tật trợ giúp việc điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục, học nghề tạo việc làm đạt khoảng 45-55% số trẻ em khuyết tật Hiểu cách chung nhất, người khuyết tật người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan, họ gặp nhiều khó khăn sống, lao động mối quan hệ xã hội Trong quyền công nhận bảo vệ người bình thường, Điều 30 Cơng ước quốc tế Quyền người khuyết tật khẳng định người khuyết tật có quyền tham gia lĩnh vực văn hóa, giải trí, TDTT Điểm Điều quy định: “Nhằm hỗ trợ người khuyết tật tham gia vào hoạt động thể thao, giải trí, sở bình đẳng người khác, quốc gia thành viên Công ước cam kết thực biện pháp phù hợp nhằm: PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Thầy /cơ………………………………………………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………… Chuyên môn nghiệp vụ: ……………………………… Chức vụ: …………………………………… Nhằm có tư liệu phục vụ cho công việc thực đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập thể chất nâng cao khả ý có chủ định trẻ (6 - tuổi) chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ thành phố Hồ Chí Minh” Kính mong quý thầy góp ý lựa chọn trả lời câu hỏi sau Chúng hy vọng thông tin mà quý thầy/cô cung cấp cần thiết bổ ích cơng việc thực đề tài Câu hỏi: Để nâng cao thể lực cải thiện khả ý trẻ 6-9 tuổi chậm phát triển dạng, theo q thầy/cơ tập vận động phù hợp? BÀI TẬP Nhóm 1: Bài tập thể dục Kĩ vận động Đi Đi vạch thẳng Đi giữ thăng (tay cầm muỗng gỗ có trứng) Đi giữ thăng vật đầu Đi luồn qua cọc (mắc bóng đá) Đi bước ngang đường thẳng Đi bước qua vật cản (mắc bóng đá) Chạy Chạy vạch thẳng Đồng Khơng ý đồng ý Chạy qua ô thang dây Chạy lượn vịng qua cọc mắc bóng đá Chạy thoi 4x5m Chạy vòng bên phải Chạy vòng bên trái Nhảy Chụm chân qua ô thang dây Bật vào ô thang dây theo hướng phải trái Bật chụm chân qua thang dây (quay 90o) Lò cị qua thang dây Các tập dạng mơ hình ảnh gần gũi sống Các vật Thế Con cá Thế Con rùa Thế Con ốc sên Thế Con rắn Thế Con chim bồ câu Thế Con ếch Thế Con cị Thế Con chó Thế Con mèo Hình tượng thường gặp sống Thế Cái kẹp Thế Cái bánh xe Thế Cái bàn Thế Cây cung Thế Cây lau Thế Cây nến Thế Cái Thế ván Nhóm 2: Bài tập dạng trò chơi Trò chơi vận động (từ đơn giản đến phức tạp) Ném bóng vào rổ (cự ly 2m, nâng dần cự ly) Tại chỗ chuyền bóng cho bạn (chuyền ngang bên phải, bên trái, chuyền sau đầu) Bắt bóng nẩy Lăn bóng vào khung thành (cự ly 3,5m, nâng dần cự ly) Ném bóng tennis vào hình chuẩn (Cơ hình, cho bốc thăm hình, đọc hình) Đá bóng vào khung thành (cự ly 3,5m, nâng dần cự ly) Chạy thoi 4x5m nhặt bóng vào giỏ Xin qui thầy/cơ vui lịng đánh dấu (x) vào chọn Ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô hợp tác PHỤ LỤC THUYẾT MINH BÀI TẬP THỂ CHẤT DÀNH CHO TRẺ - TUỔI CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ DẠNG NHẸ Nhóm 1: Bài tập thể dục Kĩ vận động 1.1 Các tập “Đi”: (1) Bài tập1: Đi vạch thẳng - Dụng cụ: Thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch xuất phát vạch đích cách 10m vạch thẳng dài 10m - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh đường thẳng theo vạch kẽ để đến vạch đích sau quay vị trí ban đầu thực lại - Yêu cầu: Thực lập lại lần, lần nghỉ 30 giây (2) Bài tập 2: Đi giữ thăng bằng - Dụng cụ: muỗng gỗ, trứng gỗ, thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch xuất phát vạch đích cách 10m vạch thẳng 10m - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh tay cầm muỗng đặt trứng lên muỗng di chuyển với quãng đường kẽ thẳng 10m sau quay vị trí vạch xuất phát (nếu bị rớt trứng trẻ nhặt lên di chuyển tiếp) - Yêu cầu: Thực lập lại lần, lần nghỉ 30 giây (3) Bài tập 3: Đi luồn qua cọc - Dụng cụ: Mắc bóng đá, thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ đường thẳng song song rộng cách m, dài 10m: đặt cọc mắc bóng đá đường thẳng vạch song song Mỗi cọc cách 1m quãng đường - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh luồng qua cọc, di chuyển đến đích vịng vị trí vạch xuất phát - Yêu cầu: Thực lặp lại lần, lần cách 30 giây (4) Bài tập 4: Đi bước ngang đường thẳng - Dụng cụ: Thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch xuất phát vạch đích cách 10m vạch thẳng dài 10m - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát vai hướng đích Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh di chuyển bước ngang đường kẽ di chuyển đến vạch đích di chuyển vị trí ban đầu - Yêu cầu: Thực lặp lại lần lần cách 30 giây (5) Bài tập 5: Đi bước qua vật cản - Dụng cụ: Mắc bóng đá, thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch thẳng 10m, đặt mắc cách 50cm - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh di chuyển đường thẳng đến gặp vật cản bước qua mắc - Yêu cầu: thực lặp lại lần lần cách 30 giây 1.2 Các tập “Chạy”: (1) Bài tập 1: Chạy vạch thẳng - Dụng cụ: Thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch xuất phát vạch đích cách 10m vạch thẳng dài 10m - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, học sinh chạy nhanh đường thẳng đến vạch đích Yêu cầu: thực lặp lại lần, lần 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (2) Bài tập 2: Chạy qua ô thang dây đường thẳng - Dụng cụ: Thước dây, thang dây - Chuẩn bị: Trải thang dây sàn giãn cách ô thang dây 50cm Tổng cộng ô - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau ô số thang dây Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực chạy đặt chân trái (phải) vào ô thang dây, thực liên tục đến ô cuối thang dây - Yêu cầu: thực lặp lại lần lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (3) Bài tập 3: Chạy lượn vòng - Dụng cụ: Mắc bóng đá, thước dây - Chuẩn bị sân bãi: mắc bóng đá, thước dây, kẽ vạch thẳng 10m, đặt mắc cách 1m - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có lệnh bắt đầu, học sinh di chuyển lượn vòng qua mắc đến mắc cuối đến đích - Yêu cầu: thực lặp lại lần lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (4) Bài tập 4: Chạy vòng bên phải - Dụng cụ: Thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch xuất phát, tiếp kẽ vạch dài 7m, Vẽ đường cong bên phải 2m, kẽ tiếp đường thẳng 1m vạch đích - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có lệnh bắt đầu, học sinh chạy đến đường vòng chạy vòng bên phải sau chạy tiếp đến đích - u cầu: Thực lặp lại lần, lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (5) Bài tập 5: Chạy vòng bên trái - Dụng cụ: Thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Vẽ vạch xuất phát, tiếp kẽ vạch dài 7m, kẽ đường cong bên trái 2m, kẽ tiếp đường thẳng 1m vạch đích - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch xuất phát Khi có lệnh bắt đầu, học sinh chạy đến đường vòng chạy vịng bên trái sau chạy tiếp đến đích - Yêu cầu: Thực lặp lại lần, lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) 1.3 Các tập “Nhảy”: (1) Bài tập 1: Nhảy chụm chân qua ô thang dây - Dụng cụ: Thước dây, thang dây - Chuẩn bị sân bãi: Trải thang dây sàn giãn cách ô thang dây 50cm Tổng cộng ô - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau ô số thang dây Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực bật nhảy chụm chân vào ô thang dây, thực liên tục đến ô cuối thang dây - Yêu cầu: Thực lần, lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (2) Bài tập 2: Bật vào ô thang dây theo hướng phải trái - Dụng cụ: Thang dây - Chuẩn bị sân bãi: Trải thang dây sàn giãn cách ô thang dây 50cm Tổng cộng ô - Cách thực hiện: Học sinh đứng bên cạnh (trái (phải)) số thang dây Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực bật nhảy chân vào ô thang dây, sau bật nhảy chân phía bên phải (trái) thang dây nhảy vào ô thứ sau nhảy qua phía bên trái (phải) thang dây, thực liên tục ô cuối thang dây - Yêu cầu: thực lần, lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (3) Bài tập 3: Bật chụm chân qua thang dây (quay 90o) - Dụng cụ: Thang dây - Chuẩn bị sân bãi: Trải thang dây sàn giãn cách ô thang dây 50cm Tổng cộng ô - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau ô số thang dây Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực nhảy chân vào ô số thang dây, bật nhảy vào ô số quay 90o bên trái (phải); tiếp bật nhảy vào ô số quay 90 o bên phải (trái); tiếp bật nhảy vào ô số quay 90o bên trái (phải); tiếp bật nhảy vào ô số quay 90 o bên phải (trái); thực liên tục ô cuối thang dây - Yêu cầu: thực lần lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) (4) Bài tập 4: Lị cị qua thang dây - Dụng cụ: Thang dây - Chuẩn bị sân bãi: Trải thang dây sàn giãn cách ô thang dây 50cm Tổng cộng ô - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau ô số thang dây Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực nhảy lị cị chân vào số thang dây, sau nhảy vào thứ - tách ngang bên thang dây, thực liên tục ô cuối thang dây (luân phiên chân lò cò) - Yêu cầu thực lần lần cách 30 giây (lứa tuổi 10-11, tăng số lần lặp lại lên lần) Các tập dạng mơ hình ảnh gần giũ sống 2.1 Các vật (1) Thế cá - Tư nằm ngửa, chân khép sát lại, tay áp sát người, lòng bàn tay sấp; - Hít vào, ngẩng cổ cho đỉnh đầu chạm sàn, ấn khủy tay xuống sànnâng vai, nâng ngực; - Giữ lại giây hít thở đều; - Hạ xuống lúc ban đầu, thở ra; - Lặp lại từ 3-5 lần tùy sức (2) Thế ếch - Tư ngồi gót chân; - Từ từ mở gối rộng vai, gót chân mở ra, bàn tay chống sàn; - Từ từ trườn người phía trước, tay áp sát sànduỗi thẳng phía trước cho ngực – cằm chạm sàn; - Giữ lại giây hít thở đều; - Lùi tay lại, trở ngồi gót tư ban đầu, thở ra; - Lặp lại từ 3-5 lần tùy sức (3) Thế chó - Chuẩn bị tư bò, tay chống thẳng song song, gối bàn chân rộng vai, chống ngón chân lên thẳng góc với sàn - Hít vào, từ từ nâng người lên, đẩy hông sau cho gót chân chạm sàn, đầu bắp tay, thở ra; - Giữ lại giây hít thở đều; - Trở lại tư ban đầu, thở ra; - Lặp lại từ 3-5 lần tùy sức Chống định: huyết áp, tim mạch, rối loạn tiền đình thực hiện, đầu ngẩng cao tim 2.2 Hình tượng thường gặp sống (1) Thế kẹp - Tư ngồi thẳng lưng, chân duỗi thẳng phía trước khép sát lại, ngón chân hướng lên trần,2 tay đặt sấp bên hơng; - Hít vào, tay duỗi phía trước, từ từ vươn thẳng lên trần, lịng bàn tayhướng phía trước; - Thở ra, từ từ gập người phía trước, ngực sát đùi, trán chạm vào cẳng chân, hạ trỏ tay chạm sàn, tay nắm bàn chân; - Giữ lại giây hít thở đều; - Vươn thẳng tay lên trần, hít vào, chậm rãi hạ tay đặt sấp xuống sàn, thở ra; - Lặp lại từ 3-5 lần tùy sức (2) Thế - Tư đứng thẳng, chân khép sát, tay xuôi dọc theo người; - Từ từ nhấc chân trái, lòng bàn chân đạt vào bên hông đùi chân phải, tay dang ngang đưa lên cao áp sát tai chấp lại, hít vào; - Giữ giây hít thở đều; - Hạ tay, hạ chân tư ban đầu, thở ra; - Lặp lại từ 3-5 lần tùy sức, sau đổi chân (3) Thế ván - Tư nằm sấp, chân mở rộng vai, ngón chân chống sàn, bàn tay sấp đặt ngang vai, trỏ áp sát hơng, cằm chạm sàn; - Hít vào, từ từchống thẳng tay nâng người lên cho từ đầu đến gót chân đường thẳng; - Giữ lại giây hít thở đều; - Chậm rãi hạ xuống tư ban đầu, thở ra; - Lặp lại từ 3-5 lần tùy sức Nhóm 2: Bài tập dạng trò chơi Trò chơi vận động (từ đơn giản đến phức tạp) (1) Bài tập 1: Ném bóng vào rổ - Dụng cụ: Trụ rổ (thiết kế cho trường khơng có sân tập), 10 bóng rổ nhỏ, rổ đựng bóng, thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Kẻ vạch ném cách rổ (ban đầucách 1,5m, sau kéo dài cự ly ném rổ độ cao rổ) - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch đứng ném rổ Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực nhặt bóng ném vào rổ, hực hết 10 - Yêu cầu: Thực lặp lại lần, lần 10 bóng, lần cách 30 giây, kéo dài cự ly vạch đứng ném độ cao rổ (2) Tại chỗ chuyền bóng cho bạn (chuyền ngang bên phải, bên trái, chuyền sau đầu) - Dụng cụ: bóng đá nhỏ - Chuẩn bị: Sân tập trường - Cách thực hiện: 10 học sinh hàng ngang (chuyền ngang bên phải, bên trái), hàng dọc (đứng chuyền sau đầu) cách cánh tay Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực cầm bóng chuyền cho bạn theo hướng ngang bên phải chuyền sau đầu, sau chuyền ngược lại (chuyền sau đầu, học sinh quay sau chuyền ngược lại) - Yêu cầu: Thực lượt liên tục (3) Bắt bóng nẩy - Dụng cụ: bóng rổ nhỏ - Chuẩn bị: Sân tập trường - Cách thực hiện: Học sinh hàng ngang Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực cầm bóng tay sau thả xuống sàn, bóng nẩy nên chụp lại, nẩy bóng bắt bóng liên tục thời gian thực 30 giây - Yêu cầu: Lặp lại lần, lần cách 30 giây (4) Ném bóng tennis vào hình chuẩn - Dụng cụ: Tranh có in thú đồ vật Yoga, đường kính tranh 30cm), 10 bóng tennis, rổ đựng bóng, thước dây - Chuẩn bị sân bãi: Tranh có hình, 10 bóng tennis Kẻ vạch ném cách tranh (ban đầu cách 1,5m, sau kéo dài cự ly ném hình tranh) - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch đứng ném bóng Khi giáo viên hình học sinh thực nhặt bóng ném vào hình định tranh; độ khó thay đổi đọc tên hình học sinh thực nhặt bóng ném vào hình đọc tranh; bước giáo viên cho bốc thăm trúng hình ném vào hình - u cầu: Thực lặp lại lần, lần 10 bóng, lần cách 30 giây, kéo dài cự ly vạch đứng ném (5) Lăn bóng vào khung thành - Dụng cụ: Khung thành (thiết kế cho trường khơng có sân tập), bóng đá nhỏ, rổ đựng bóng, thước dây - Chuẩn bị: Khung thành bóng đá nhỏ, kẻ vạch đứng lăn bóng cách khung thành (ban đầu cách 3m sau kéo dài cự ly lăn bóng) - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch đứng ném bóng Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực nhặt bóng lăn vào khung thành, thực hết 10 Có thể tăng độ khó cách tăng chiều dài cự ly lăn bóng - 6m - Yêu cầu: Thực lặp lại lần, lần 10 bóng, lần cách 30 giây, kéo dài cự ly vạch đứng lăn bóng (6) Đá bóng vào khung thành - Dụng cụ: Khung thành (thiết kế cho trường khơng có sân tập), bóng đá nhỏ, rổ đựng bóng, thước dây - Chuẩn bị: Khung thành bóng đá nhỏ, kẻ vạch đứng lăn bóng cách khung thành (ban đầu cách 3m, sau kéo dài cự ly đá bóng) - Cách thực hiện: Học sinh đứng sau vạch đứng đá bóng Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh thực nhặt bóng đá vào khung thành, thực hết Có thể tăng độ khó cách tăng chiều dài cự ly đá bóng - 6m - Yêu cầu: Thực lặp lại lần, lần 10 bóng, lần cách 30 giây, kéo dài cự ly vạch đứng đá bóng PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH BIỂU TT NỘI DUNG BÀI TẬP T8 T9 x x HỌC KỲ T11 T10 x x 10 11 12 13 14 TẾT T12 15 16 17 18 HỌC KỲ T1 19 20 21 22 T2 23 24 25 26 T3 27 28 x x 29 T4 30 31 x x 32 33 34 x x T5 35 36 37 x x 38 39 Nhóm 1: Bài thể dục Kĩ vận động 3 1.1 Đi: nội dung Đi vạch thẳng Đi luồn qua cọc (mắc bóng đá) Đi bước ngang đường thẳng Đi bước qua vật cản (mắc bóng đá) 1.2 Chạy: nội dung Chạy vạch thẳng Chạy qua thang dây Chạy lượn vịng qua cọc mắc bóng đá 1.3 Nhảy Chụm chân qua ô thang dây Bật vào ô thang dây theo hướng phải trái Lị cị qua thang dây x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các tập dạng mô Các vật: Thế Con cá x x x Thế Con ếch x x x Thế Con chó x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hình tượng: Thế Cáí kẹp x Thế Cái Thế ván Nhóm 2: Bài tập dạng trị chơi Ném bóng vào rổ (cự ly2m, nâng dần cự ly) Lăn bóng vào khung thành (cự ly 3.5m, nâng dần cự ly) Ném bóng tennis vào hình chuẩn (nâng độ khó trẻ chọn hình ném vào hình chọn) Đá bóng vào khung thành (cự ly3 5m, nâng dần cự ly) Tại chỗ chuyền bóng (chuyền ngang bên phải, bên trái, chuyền sau đầu) x Bắt bóng nẩy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x