1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch, môn qhqt hội nhập kinh tế quốc tế và một số vấn đề đặt ra

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 131,02 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nền kinh tế thế giới và tiến trình toàn cầu hóa đang đứng trước nhiều thách thức mới khi các diễn đàn đa phương có sự tham gia của một số siêu cường kinh tế (như WTO, Liên hợp quốc, APEC, G20, G7, v.v.) bộc lộ không ít bất đồng và gặp khó khăn trong việc tìm tiếng nói chung; vai trò của các thể chế đa phương và luật lệ, quy định thương mại quốc tế phổ cập (đặc biệt là WTO) có phần suy giảm trong khi xuất hiện các sáng kiến, định chế kinh tế tài chính mới (như Sáng kiến Vành đai và Con đường, AIIB, v.v.). Bản thân WTO vẫn chưa xử lý được những vấn đề quan trọng liên quan đến thương mại như an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, hay những mất cân đối thương mại toàn cầu. Liên kết kinh tế khu vực, tiểu vùng và song phương có xu hướng được đẩy mạnh hơn so với liên kết kinh tế toàn cầu và liên khu vực. Năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI họp và Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước với quan điểm rất quan trọng, đó là muốn phát triển kinh tế phải tham gia vào phân công lao động quốc tế. Qua các kỳ Đại hội, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ngày càng sáng tỏ, được xác định là yêu cầu khách quan, cần phải chủ động, có lộ trình với bước đi tích cực, vững chắc, không do dự chần chừ, nhưng cũng không nóng vội, giản đơn. Thực tiễn cho thấy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, từng bước tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế xã hội và thu được nhiều thành tựu hết sức quan trọng.Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực, thu hút một lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Ngay sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, năm 1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài.Đây là một dấu mốc rất quan trọng, đã mở đường cho dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Từ chỗ dường như chưa có đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đến nay, đã có tới 26.500 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký lên tới gần 335 tỷ USD.Con số FDI đó là nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam, đồng thời mang lại nhiều sự thay đổi về xã hội. Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng, số lượng đối tác thương mại gia tăng, tranh thủ được tri thức, công nghệ mới và các nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã tạo cơ hội và động lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất,từng bước đưa doanh nghiệp và nền kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh mới. Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, làm tăng sức mạnh quốc gia. Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương từng bước được nâng cao, đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể.Hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước. Tuy đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng hội nhập kinh tế quốc tế cũng còn một số hạn chế nhất định.Chủ trương, đường lối của Đảng, cuộc sống, pháp luật của Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được các cấp, các ngành quán triệt đầy đủ, và thực hiện nghiêm túc. Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững của sự phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chưa được tiến hành đồng bộ với quá trình gia tăng liên kết giữa các vùng, miền trong cả nước. Cơ chế chỉ đạo, điều hành, giám sát và phối hợp quá trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, giữa các ban, ngành còn nhiều bất cập. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là đổi mới, hoàn thiện thể chế chưa được thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh. Hội nhập quốc tế của các lĩnh vực khác chưa đi vào chiều sâu, chưa gắn kết và tạo tác động tích cực đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; trong nhiều trường hợp còn bị động… Để tìm hiểu rõ hơn quan điểm hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; học viên xin được chọn nội dung “Hội nhập kinh tế quốc tế và một số vấn đề đặt ra” làm chủ đề thu hoạch môn học Quan hệ Quốc tế thuộc chương trình hoàn chỉnh kiến thức Cao cấp lý luận chính trị.

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ghim Mơn học Tên chủ đề: Số phách ĐIỂM Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, (Ký, ghi rõ họ, tên) tên) Bằng số: Ghim Bằng chữ:  Môn học Tên chủ đề: SỐ PHÁCH Họ tên học viên Mã số học viên Lớp Ngày nộp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số khái niệm chung Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế .8 3.1 Những thành tựu 3.2 Một số hạn chế 10 Một số vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế tình hình 11 Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới tiến trình tồn cầu hóa đứng trước nhiều thách thức diễn đàn đa phương có tham gia số siêu cường kinh tế (như WTO, Liên hợp quốc, APEC, G20, G7, v.v.) bộc lộ khơng bất đồng gặp khó khăn việc tìm tiếng nói chung; vai trò thể chế đa phương luật lệ, quy định thương mại quốc tế phổ cập (đặc biệt WTO) có phần suy giảm xuất sáng kiến, định chế kinh tế - tài (như Sáng kiến Vành đai Con đường, AIIB, v.v.) Bản thân WTO chưa xử lý vấn đề quan trọng liên quan đến thương mại an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, hay cân đối thương mại toàn cầu Liên kết kinh tế khu vực, tiểu vùng song phương có xu hướng đẩy mạnh so với liên kết kinh tế toàn cầu liên khu vực Năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI họp Việt Nam bắt đầu công đổi đất nước với quan điểm quan trọng, muốn phát triển kinh tế phải tham gia vào phân công lao động quốc tế Qua kỳ Đại hội, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ngày sáng tỏ, xác định yêu cầu khách quan, cần phải chủ động, có lộ trình với bước tích cực, vững chắc, không dự chần chừ, không nóng vội, giản đơn Thực tiễn cho thấy, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, bước tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội thu nhiều thành tựu quan trọng.Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Ngay sau thực công đổi mới, năm 1987, Quốc hội thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi.Đây dấu mốc quan trọng, mở đường cho dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Từ chỗ dường chưa có đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), đến nay, có tới 26.500 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký lên tới gần 335 tỷ USD.Con số FDI nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam, đồng thời mang lại nhiều thay đổi xã hội Thị trường xuất nhập mở rộng, số lượng đối tác thương mại gia tăng, tranh thủ tri thức, công nghệ nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội động lực cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ nhất,từng bước đưa doanh nghiệp kinh tế bước vào môi trường cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh quốc gia Năng lực đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương bước nâng cao, đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể.Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với đối tác vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước Tuy đạt nhiều thành tựu quan trọng, hội nhập kinh tế quốc tế số hạn chế định.Chủ trương, đường lối Đảng, sống, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng, miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với trình nâng cao lực cạnh tranh Hội nhập quốc tế lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế; nhiều trường hợp cịn bị động… Để tìm hiểu rõ quan điểm hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; học viên xin chọn nội dung “Hội nhập kinh tế quốc tế số vấn đề đặt ra” làm chủ đề thu hoạch mơn học Quan hệ Quốc tế thuộc chương trình hồn chỉnh kiến thức Cao cấp lý luận trị NỘI DUNG Một số khái niệm chung * Hội nhập quốc tế Những năm gần đây, hội nhập quốc tế trở thành ngôn từ quen thuộc.Tuy vậy, dường chưa có định nghĩa thức hội nhập quốc tế.Trong bối cảnh nước ta tích cực, chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, việc xác định nội hàm hội nhập quốc tế cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược, sách biện pháp cụ thể nước ta trình hội nhập Theo TS Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao, thuật ngữ “hội nhập quốc” tế tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước ngồi Đây khái niệm sử dụng chủ yếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đời từ khoảng kỷ trước châu Âu, bối cảnh người theo trường phái thể chế chủ trương thúc đẩy hợp tác liên kết cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránh nguy tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu.Trên thực tế nay, xem hội nhập trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ hình thành dần cộng đồng an ninh Theo TS Phạm Thanh Hà, Học viện Chính trị khu vực I, hội nhập quốc tế thường hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn bó nước với nhau, qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, nguồn lực, quyền lực, giá trị… Tuy nhiên, phải tuân thủ nguyên tắc, luật chơi chung khuôn khổ tổ chức khu vực quốc tế đó.Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phịng, giáo dục ), diễn nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác * Hội nhập kinh tế quốc tế Ở Việt Nam, thuật ngữhội nhập kinh tế quốc tế bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Cho đến nay, tồn cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Có ý kiến cho hội nhập kinh tế quốc tế phản ánh trình thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết tuân thủ cam kết song phương, đa phương toàn cầu ngày đa dạng hơn, cao đồng lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia quốc tế Có ý kiến khác cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế trình loại bỏ dần hàng rào thương mại quốc tế, toán quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất nước Mặc dù cịn có quan niệm khác nhau, khái niệm tương đối phổ biến nhiều nước chấp nhận hội nhập sau: hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế q trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hoá tự hoá thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác * Nhận thức hoạt động đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng thơng qua đường lối đổi tồn diện, có đổi lĩnh vực hoạt động đối ngoại Những Đại hội sau xác định nhiệm vụ bản, lâu dài sớm đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Kế thừa chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đại hội XI, Đại hội XII khẳng định hội nhập quốc tế sách trị quan trọng, định hướng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta đất nước bước sang thời kỳ mới, phản ánh bước phát triển tư đối ngoại Đảng sở nhận thức sâu sắc xu lớn thời đại thực tiễn cách mạng Việt Nam Hội nhập quốc tế có nội hàm rộng, có chủ trương hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội Do đó, phạm vi thu hoạch này, học viên xin tìm hiểu hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế ngày bổ sung, hoàn thiện Đại hội VI Đảng đưa quan điểm muốn phát triển kinh tế phải tham gia vào phân công lao động quốc tế Đến Đại hội VII, Đảng khẳng định: Mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng, có lợi Trung ương Đảng khóa VII cụ thể hóa quan điểm mở rộng quan hệ tham gia tổ chức, định chế tài chính, tiền tệ, kinh tế, thương mại khu vực quốc tế Tiếp đó, Đại hội VIII xác định đường lối xây dựng kinh tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đại hội IX đánh dấu mốc phát triển hội nhập kinh tế quốc tế với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể hóa Nghị 07-NQ/TW (27-11-2001) Bộ Chính trị Trong tình hình mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm việc bổ sung, làm rõ thêm quan điểm, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội X nêu học lớn, học thứ học hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Hội nhập kinh tế quốc tế xác định yêu cầu khách quan, phải chủ động, có lộ trình với bước tích cực, vững chắc, khơng dự chần chừ, khơng nóng vội, giản đơn Đến Đại hội XI, Đảng chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh nước ta phải dựa sở phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường Đại hội XII Đảng khẳng định: Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại đa phương, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương Đặc biệt, Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Có thể thấy, quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế ngày sáng tỏ, đặt yêu cầu cao hiệu thực hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những thành tựu Từ trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến nay, tiến trinh chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng hơn, đạt nhiều kết tích cực, toàn diện Một là, thị trường quốc tế ngày mở rộng, tranh thủ khối lượng lớn đầu tư, tri thức, công nghệ tiên tiến nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đạt nhiều kết tích cực Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi trở thành phận không tách rời kinh tế Việt Nam Đến nay, có 26.500 dự án FDI đến từ 129 quốc gia vùng lãnh thổ, cam kết đầu tư 334 tỷ USD vào Việt Nam Đến năm 2017, khu vực FDI chiếm gần 20% GDP; đóng góp 23,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội; 50% giá trị sản xuất công nghiệp; 70% kim ngạch xuất khẩu; sử dụng gần triệu việc làm trực tiếp từ 5-6 triệu việc làm gián tiếp Nhờ kinh tế đối ngoại mở rộng phát triển, khả hội nhập khu vực giới tăng cường, nên hoạt động xuất có bước phát triển vượt bậc Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn 10 tháng đầu năm 2018 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Theo số liệu Tổng cục Thống kế, kim ngạch xuất hàng hố năm 1992 có 2,58 tỷ USD, thìđến năm 2017 đạt tới 213,77 tỷ USD; 10 tháng năm 2018, tổng trị giá xuất Việt Nam đạt 202,03 tỷ USD, tăng 15,2% tương ứng tăng 26,67 tỷ USD so với thời gian năm 2017 Trước đà tăng trưởng đó, theo dự báo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất hàng hóa năm 2018 đạt từ 237 - 239 tỷ USD, tăng khoảng 10 12% so với kỳ năm trước; xuất siêu đạt khoảng tỷ USD Hai là, góp phần xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhiều luật liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế sửa đổi, bổ sung, ban hành Đến nay, hình thành hệ thống pháp luật tương đối 10 đầy đủ, ngày minh bạch, tương thích đáp ứng yêu cầu thực cam kết WTO Nhiều thủ tục hành cải cách bước theo hướng công khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đạt mức ASEAN vào cuối năm 2015 Hiệu đầu tư công bước cải thiện, tỷ trọng đầu tư công tổng đầu tư xã hội giảm dần, tỷ trọng đầu tư nhà nước tăng lên.Kết tỷ trọng đầu tư so với GDP giảm dần, hiệu đầu tư bước đầu cải thiện thể qua hệ số ICOR giảm dần, từ 6,96 giai đoạn 2006 - 2010 xuống 6,92 giai đoạn 2011 - 2015 Hệ số ICOR năm 2017 tiếp tục giảm, 4,93, thấp so với năm 2016 5,15 Đã xây dựng áp dụng số biện pháp thương mại, hàng rào kỹ thuật, chủ động tiến hành số vụ điều tra tự vệ, chống bán phá giá với hàng nhập phù hợp với quy định WTO để bảo vệ thị trường, doanh nghiệp người tiêu dùng Ba là, tiềm lực kinh tế quốc gia tăng cường, sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao vị kinh tế đất nước, giúp nước ta chủ động tham gia thoả thuận thương mại mới, tích cực đóng góp vào giải vấn đề chung khu vực giới tham gia xây dựng, định hình “luật chơi chung” diễn đàn đa phương Bốn là, thơng qua cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, mở rộng thương mại, hợp tác lao động, thu hút đầu tư, du lịch, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần nâng cao đời sống nhân dân Nỗ lực giảm nghèo đạt nhiều thành tựu quan trọng, quốc tế đánh giá cao.Tại Hội nghị Liên hợp quốc ngày 11/11/2006, Việt Nam tuyên bố hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGS) xóa nghèo, đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015) Tính theo chuẩn mới, đến năm 2017, tỷ lệ người nghèo giảm xuống 7%, giảm 1,3% so với năm 2016 3.2 Một số hạn chế 11 Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa cấp, ngành quán triệt đầy đủ, chậm cụ thể hóa chế hóa; đơn vị chưa nhận thức rõ, chủ động tận dụng hội, chưa thấy thách thức nảy sinh để chủ động ứng phó Chưa xác lập cách thật bền vững môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng chưa ổn định, tồn nhiều trở ngại phát triển quan hệ nước ta với nước đối tác lớn Hiệu hoạt động đối ngoại số trường hợp chưa mong muốn; việc triển khai thực kết quả, thỏa thuận chưa kịp thời; phối hợp cấp, ngành chưa nhịp nhàng đồng Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; chưa tiến hành đồng với trình gia tăng liên kết vùng, miền nước Cơ chế đạo, điều hành, giám sát phối hợp trình hội nhập, từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành cịn nhiều bất cập Hợi nhập q́c tế quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội số lĩnh vực khác chưa vào chiều sâu, chưa gắn kết tạo tác động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế; nhiều trường hợp bị động, lúng túng Một số vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế tình hình Hội nhập quốc tế nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế chuyển sang giai đoạn với cấp độ cao sâu rộng tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, đặt cho nhiều vấn đề Một là, sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm phải thực cam kết sâu rộng, tiêu chuẩn cao chưa có với thời gian chuyển đổi ngắn so với WTO Dự báo 12 ngành, lĩnh vực bảo hộ cao có sức cạnh tranh hạn chế khu vực doanh nghiệp nhà nước, nông nghiệp, thép, ô tô, dược phẩm,… gặp bất lợi, chí thua lỗ, phá sản, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập đời sống phận người lao động, nơng dân lao động giản đơn Ví dụ, sau giảm thuế theo thoả thuận kinh tế, thương mại mới, mặt hàng có thuế suất tương đối cao chịu áp lực cạnh tranh lớn từ hàng nhập nước Úc, Niu Dilân (thịt bò, sữa), Canada, Tây Ban Nha, Đan Mạch (thịt lợn), Thái Lan (thịt gà, ô tô, hàng gia dụng…), Inđônêxia (ô tô) … Mặt khác, nhiều nước chủ động vận dụng quy định FTA hệ để xây dựng, tăng cường áp dụng hàng rào kỹ thuật tinh vi nhằm hạn chế tác động bất lợi từ cam kết mở cửa thị trường sâu rộng, bật quy tắc xuất xứ (ROO), biện pháp kiểm dịch vệ sinh an toàn động thực vật (SPS),… Việc đáp ứng quy định vấn đề đặt doanh nghiệp xuất chủ lực Việt Nam, mặt hàng nơng sản Ví dụ, theo số liệu Viện Chính sách chiến lược phát triển nông thôn, giai đoạn 2010 - 2015, thuỷ sản Việt Nam có 323 lơ hàng khơng đảm bảo an toàn thực phẩm thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hàng hố có cơng đoạn sản xuất sử dụng lao động giản đơn giá trị gia tăng thấp lĩnh vực xuất chủ lực Việt Nam (gia công, lắp ráp, dệt may,…) giảm dần lợi Do đó, hội từ FTA hệ nhóm hàng có cơng đoạn khơng kéo dài Hai là,việc triển khai Cộng đồng kinh tế ASEAN theo hướng hình thành thị trường - công xưởng chung đặc biệt thực thi cam kết có tiêu chuẩn cao FTA hệ vấn đề đặt lớn nước ta đổi mới, cải cách thể chế, pháp luật Những nội dung cam kết nước ta lao động, mơi trường, mua sắm phủ, thương mại điện tử, quy định mẫu mã, nhãn hiệu, dẫn địa lý sản phẩm… tạo hệ luỵ phức tạp, khơng có chuẩn bị kỹ lưỡng 13 Nhiều nội hàm mới, tiêu chuẩn cao phức tạp FTA hệ có phạm vi điều chỉnh rộng, xuyên suốt đa ngành với yêu cầu cao minh bạch, quản trị vấn đề lớn lực quản lý, điều hành pháp luật hành Việt Nam chưa tương thích với nhiều cam kết FTA hệ mới, đặc biệt lĩnh vực sở hữu trí tuệ, lao động - cơng đồn, chế giải tranh chấp đầu tư Ba là,hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng làm gia tăng nguy nước ta dễ bị tác động trị, kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh trước cú sốc biến động từ bên ngoài, tác động khủng hoảng kinh tế tài chính, an ninh mạng, khủng bố, xung đột, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo Việc thực cam kết cao FTA hệ lao động cơng đồn, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nước,… kinh tế nước ta tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn cân đối tiết kiệm - đầu tư, nợ xấu chậm xử lý, nợ công tăng gây khơng khó khăn điều hành kinh tế vĩ mơ… Đối với lĩnh vực văn hố, xã hội nhìn chung “sức đề kháng” văn hố nước ta cịn nhiều hạn chế, khơng có chiến lược phát triển văn hoá phù hợp, việc mở rộng giao lưu quốc tế thúc đẩy xâm nhập mạnh văn hố độc hại, làm xói mịn giá trị văn hoá truyền thống Việc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ sản phẩm văn hoá không đôi với nâng cao lực quản lý, trình độ sản xuất nước dẫn đến nguy nước ta trở thành thị trường tiêu thụ dịch vụ văn hố nước Ơ nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết đặt hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện tiêu chuẩn mơi trường cịn thấp lực giám sát, quản lý mơi trường nước ta cịn yếu, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi lợi dụng để di chuyển dây chuyền sản xuất có tiêu chuẩn cơng nghệ thấp sang Việt Nam để giành ưu đãi thị trường theo cam kết nước ta FTA Hiện bắt đầu xuất xu hướng nguồn vốn FDI đổ vào ngành công nghiệp hỗ trợ, nhuộm chuỗi dệt may để đón đầu quy tắc xuất xứ FTA hệ Nhưng, thực chất 14 công đoạn sản xuất dễ gây tác động đến mơi trường Nếu khơng tỉnh tảo để có biện pháp bảo vệ mơi trường hiệu vấn đề suy thối mơi trường ngày lớn, ảnh hưởng đến an ninh môi trường, sức khoẻ cộng đồng trật tự an toàn xã hội Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Để thực thắng lợi chủ trương hội nhập quốc tế, với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, đưa hội nhập quốc tế vào chiều sâu, năm tới, cần thực số giải pháp sau: Một là, đa dạng hoạt động tuyên truyền để nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân thoả thuận quốc tế, đặc biệt hội yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực FTA hệ cho ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp cộng đồng Chủ động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với luận điệu, quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ quy tắc kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao lực nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế Ba là,tiếp tục đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực; đẩy nhanh phổ cập ngoại ngữ, trọng tâm tiếng Anh giáo dục cấp Tăng cường công tác dự báo tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, xác định cấu ngành kinh tế toàn kinh tế để có sở đánh giá hiệu hội nhập kinh tế quốc tế kịp thời điều chỉnh sách Bốn là, đẩy nhanh trình cấu lại nơng nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn Hiện đại hố, thương mại hố nơng nghiệp, chuyển mạnh sang 15 phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - cơng nghệ, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao Năm là, kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động, tỉnh táo đấu tranh kịp thời với am mưu, ý đồ thông qua hội nhập kinh tế quốc tế để xâm phạm chủ quyền, an ninh quốc gia, áp đặt trị nước ta Tạo điều kiện đề doanh nghiệp lực lượng vũ trang chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thực tốt nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh kết hợp với bảo đảm an sinh xã hội, quốc phịng, an ninh Sáu là, giữ vững khơng ngừng phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Chủ động nâng cao hiệu quản lý nội dung sản phẩm văn hoá, kiên đấu tranh ngăn chặn xâm nhập sản phẩm văn hố khơng lành mạnh từ bên ngồi Chủ động xây dựng thực sách bảo trợ xã hội cho nhóm đối tượng yếu dễ bị tổn thương trình triển khai FTA hệ Bảy là, kiên bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường dự án đầu tư Chú trọng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Thực quy chuẩn, tiêu chuẩn phát thải theo lộ trình phù hợp với cam kết quốc tế… 16 KẾT LUẬN Những thành tựu to lớn từ hội nhập kinh tế quốc tế mang lại khẳng định chủ trương đắn Đảng ta chủ động tích cực hội nhập quốc tế.Tuy đạt nhiều thành công, nhiều bất cập cần phải giải yếu kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường đặt nhiều vấn đề cần phải tập trung giải thời gian tới Nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thuận lợi to lớn để nước ta tranh thủ nguồn lực bên ngồi cho phát triển, góp phần tăng GDP, xuất thu hút đầu tư nước ngồi; chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ sản xuất; tạo thêm hội tham gia chuỗi sản xuất, tiêu thụ quốc tế khu vực; tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập bảo đảm an sinh xã hội, xố đói, giảm nghèo Trong bối cảnh giới khu vực thay đổi nhanh chóng, phức tạp khó lường, nhiều dự báo cho tình hình kinh tế, trị, an ninh khu vực giới năm tới khó khăn, phức tạp Phục hồi tăng trưởng kinh tế cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thực hiệu tiến trình hội nhập quốc tế gắn với giữ vững ổn định kinh tế, trị - xã hội, địi hỏi hệ thống trị, tồn dân sức thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H 2016, tr 34-36 151-156 Đảng Cộng sản Việt Nam: Tham luận Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H 2016, tr 43-50; 98-108 203-210 Bộ Chính trị: Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị: Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 4/9/2018 đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu Ban Tuyên giáo Trung ương: Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2016 Ban Tuyên giáo Trung ương: Tài liệu nghiên cứu văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2016 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2005 Phạm Bình Minh: Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2011 10 Vũ Khoan: Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lý luận Chính trị số 11-2006 11 Vũ Khoan: Nên hiểu “Hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kiến trúc số 11/2015 12 Đặng Đình Quý: Bàn thêm khái niệm nội hàm "Hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (91), 12/2012, tr 19-31 18

Ngày đăng: 17/04/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w