ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý Nhà nước về kinh tế. Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp (Nghiên cứu

15 2 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý Nhà nước về kinh tế. Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp (Nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý Nhà nước kinh tế Mã số: SME - 702004 Số tín chỉ: 02 Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp (Nghiên cứu) Thái Nguyên, 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 24 tháng 11 năm 2022 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP I Thông tin chung học phần - Tên học phần: Quản lý Nhà nước kinh tế - Tên tiếng Anh: State Management of the Economy - Mã học phần: SME - 702004 - Số tín chỉ: 02 - Module: Khối kiến thức sở (các môn bắt buộc) - Điều kiện tham gia học phần:  Học phần tiên quyết: không  Học phần học trước: không  Học phần song hành: - Phân bố thời gian: tín (a/b/c) (trong đó: n: Số tín a: số tiết lý thuyết lớp b: số tiết học phịng LAB, hay thực tập máy tính hay thực hành xưởng, khơng có ghi 0; c: số tiết tự học, c = n x 15 x 2) - Học phần thuộc khối kiến thức: Cơ □ Cơ sở ngành  Chuyên ngành □ Bổ trợ □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □ Tiếng Việt  II Thông tin giảng viên 2.1 Giảng viên 1: Họ tên: Dương Xuân Lâm Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Khoa: Kinh tế Phát triển nông thôn Điện thoại: 088.66.99.9.45 Email: duongxuanlam@tuaf.edu.vn Link hồ sơ khoa học giảng viên: Google Scholar | Scopus | ORCID | Mysite - Tóm tắt lý lịch khoa học giảng viên: TS Dương Xuân Lâm tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại học Tổng hợp Goettingen, Cộng hòa Liên bang Đức năm 2014 với chuyên ngành Kinh doanh nông nghiệp quốc tế Kinh tế phát triển nơng thơn Hướng nghiên cứu vào thời điểm tập trung vào đa dạng hóa thu nhập nơng hộ, phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế phát triển nông thôn Tới năm 2022, TS Dương Xuân Lâm hồn thành khóa học nhận tiến sĩ Đại học Khoa học Cơng nghệ Quốc gia Bình Đông (Đài Loan) với chuyên ngành Kinh doanh Quản trị Hiện nay, hướng nghiên cứu TS Dương Xuân Lâm tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, thương mại điện tử ứng dụng công nghệ liệu lớn, chứng nghiện mua sắm trực tuyến chuyển đổi số TS Dương Xuân Lâm xuất số báo nước quốc tế có uy tín danh mục ISI/Scopus Hiện nay, TS Dương Xuân Lâm tham gia tập huấn địa phương tư vấn chuẩn hóa hồ sơ cho chủ thể tham gia Chương trình Mỗi xã sản phẩm 2.2 Giảng viên 2: Họ tên: Hà Quang Trung Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Khoa: Kinh tế Phát triển nông thôn Điện thoại: 0983.640.154 Email: haquangtrung@tuaf.edu.vn Link hồ sơ khoa học giảng viên: Mysite Tóm tắt lý lịch khoa học giảng viên: TS Hà Quang Trung tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế nông nghiệp năm 1989 Trường Đại học Nông nghiệp III Bắc Thái (nay Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên) Tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Kinh tế nông nghiệp năm 1999 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Được cấp Bằng Tiến sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp năm 2014 Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Đã chủ trì tham gia nhiều đề tài Khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp đại học cấp sở; công bố 20 báo khoa học tạp chí ngồi nước Tham gia 20 lớp tập huấn ngắn hạn ngồi nước III Mơ tả học phần Quản lý nhà nước kinh tế nhân tố định thắng lợi công xây dựng phát triển kinh tế quốc gia thời đại Học phần QLNN kinh tế nhằm cung cấp cho học viên kiến thức lý luận, khái qt bản, có tính hệ thống mơn khoa học việc Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân Hay nói cách khác, thực chất môn học khoa học quản lý kinh tế quốc dân Đối tượng nghiên cứu môn học quy luật vấn đề mang tính quy luật hình thành tác động qua lại mối quan hệ thực thể có liên quan đến hoạt động kinh tế quản lý kinh tế quốc gia Môn học trang bị cho người học phương tiện hữu hình vơ phương pháp quản lý mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm thực mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân Học phần bao gồm nhiều hoạt động thảo luận nhóm, tập tình nhằm giúp người học có khả nặng thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn Sau kết thúc học phần, học viên hiểu hiểu biết chuyên sâu quản lý nhà nước kinh tế có khả vận dụng cách có hiệu kiến thức để đổi công tác quản lý kinh tế, đáp ứng nhu cầu thực tiễn IV Mục tiêu học phần Mục tiêu (Goals) M1 M2 M3 (Học phần trang bị cho sinh viên:) Chuẩn đầu CTĐT Hiểu cần thiết khách quan quản PLO1, lý nhà nước kinh tế PLO2 Nắm rõ quy luật nguyên tắc PLO1, quản lý nhà nước kinh tế PLO2 Làm rõ mục tiêu chức quản lý PLO1, nhà nước kinh tế PLO2, Mô tả mục tiêu Mức lực PLO3 M4 Hiểu rõ công cụ phương pháp quản lý PLO1, nhà nước kinh tế PLO2, PLO4, PLO5 M5 Trình bày cần thiết thực PLO4, trạng phương pháp đổi công tác cán PLO5, nhà nước kinh tế PLO7 Lưu ý: Mức lực đánh giá theo thang Bloom tương ứng với trình độ đào tạo V Chuẩn đầu học phần (n= – chuẩn đầu ra) Mục Chuẩn Mô tả chuẩn đầu (sau học xong học phần này, người tiêu học đầu học cần đạt được) phần HP C1 Trình bày cần thiết khách quan M1 M2 M3 M4 quản lý nhà nước kinh tế C2 C3 C4 C5 Ứng dụng quan điểm hệ thống quản lý nhà nước kinh tế Giải thích quy luật nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế Phân tích mục tiêu chức quản lý nhà nước kinh tế Trình bày công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh tế Chuẩn đầu CTĐT Mức lực PLO1, PLO2 PLO1, PLO2 PLO1, PLO2, PLO3 PLO1, PLO2, PLO3 PLO1, PLO2, PLO4, PLO5 M5 C6 Giải thích cần thiết trình bày thực trạng phương pháp đổi cán nhà nước kinh tế PLO4, PLO5, PLO7 Ma trận đóng góp chuẩn đầu học phần (tổng hợp từ bảng trên) Mã Tên Mức độ đóng góp chuẩn đầu CTĐT học học phần phần SME Quản b c b c lý Nhà nước kinh tế - Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ học phần Nội dung Nội dung Tổng quan quản lý nhà nước kinh tế b Đáp ứng chuẩn đầu học phần b b Nội dung Quy luật nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế Nội dung Mục tiêu chức quản lý nhà nước kinh tế Nội dung Công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh tế Nội dung Cán quản lý nhà nước kinh tế b c b Ghi chú: c mức lực cao học phần VI Nội dung chi tiết học phần Nội dung Số tiết Nội dung Tổng quan quản lý Nhà nước kinh tế 1.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế 1.2 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 1.3 Quản lý nhà nước xét quan điểm hệ thống Chuẩn đầu HP Trình độ lực C1 C1 C2 Phương pháp giảng dạy Phương Địa điểm pháp giảng đánh giá dạy Thuyết trình, Phát vấn, giao tập thảo luận cho nhóm học viên Thuyết trình, Phát vấn, giao tập thảo luận cho nhóm học viên Thuyết trình, Phát vấn, Đánh giá thơng qua câu trả lời, kết thảo luận nhóm Đánh giá thơng qua câu trả lời, kết thảo luận nhóm Đánh giá thơng qua giao tập thảo luận cho nhóm học viên câu trả lời, kết thảo luận nhóm Tài liệu học tập tham khảo: Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu 2005 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Giáo dục Trang Thị Tuyết 2013 Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế Học viện Hành quốc gia NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Huy Đường, Phan Anh (2017) Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung Quy luật nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 2.1 Quy luật quản Thuyết Đánh giá lý nhà nước kinh trình, thơng tế Phát vấn, qua giao câu trả C3 tập thảo lời, kết luận cho thảo nhóm luận học viên nhóm 2.2 Các nguyên tắc Thuyết Đánh giá quản lý nhà nước trình, thơng kinh tế Phát vấn, qua giao câu trả C3 tập thảo lời, kết luận cho thảo nhóm luận học viên nhóm Tài liệu học tập tham khảo: Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu 2005 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Giáo dục Trang Thị Tuyết 2013 Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế Học viện Hành quốc gia NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Huy Đường, Phan Anh (2017) Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung Mục tiêu, chức quản lý kinh tế nhà nước 3.1 Mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế Thuyết Đánh giá trình, thơng Phát vấn, qua giao câu trả C4 tập thảo lời, kết luận cho thảo nhóm luận học viên nhóm 3.2 Các chức Thuyết Đánh giá quản lý nhà nước trình, thơng kinh tế Phát vấn, qua giao câu trả C4 tập thảo lời, kết luận cho thảo nhóm luận học viên nhóm Tài liệu học tập tham khảo: Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu 2005 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Giáo dục Trang Thị Tuyết 2013 Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế Học viện Hành quốc gia NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Huy Đường, Phan Anh (2017) Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu Công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh tế 4.1 Công cụ quản lý Thuyết Đánh giá nhà nước kinh tế trình, thơng Phát vấn, qua giao câu trả C5 tập thảo lời, luận cho thuyết nhóm trình, báo học viên cáo kết 4.2 Phương pháp quản lý nhà nước kinh tế C5 Thuyết trình, Phát vấn, giao tập thảo luận cho nhóm học viên thảo luận nhóm Đánh giá thông qua câu trả lời, thuyết trình, báo cáo kết thảo luận nhóm Tài liệu học tập tham khảo: Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu 2005 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Giáo dục Trang Thị Tuyết 2013 Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế Học viện Hành quốc gia NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Huy Đường, Phan Anh (2017) Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu Cán quản lý nhà nước kinh tế 5.1 Tổng quan cán quản lý nhà nước kinh tế 5.2 Xây dựng đội ngũ cán QLNN KT C6 2 C6 Thuyết trình, Phát vấn, giao tập thảo luận cho nhóm học viên Thuyết trình, Phát vấn, giao tập thảo luận cho Đánh giá thông qua câu trả lời, kết thảo luận nhóm Đánh giá thơng qua câu trả lời, kết thảo 5.3 Thực trạng phương hướng đổi công tác cán quản lý kinh tế C6 nhóm học viên Thuyết trình, Phát vấn, giao tập thảo luận cho nhóm học viên luận nhóm Đánh giá thơng qua câu trả lời, kết thảo luận nhóm Tài liệu học tập tham khảo: Phan Huy Đường, Phan Anh (2017) Quản lý nhà nước kinh tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu 2005 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân NXB Giáo dục Trang Thị Tuyết 2013 Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế Học viện Hành quốc gia NXB Khoa học Kỹ thuật VII Đánh giá cho điểm Ma trận đánh giá chuẩn đầu học phần Ma trận đánh giá CĐR học phần Các CĐR học phần Mức lực Điểm chuyên cần (trọng số 20%) C1 C2 C3 C4 C5 C6 2 3 x x x x x x Điểm kỳ (trọng số 20%) Điểm cuối kỳ (trọng số 60%) x x x x x x x x x Lưu ý: Trọng số đánh giá áp dụng - Đối với bậc đại học: 20% chuyên cần; 30% kỳ 50% cuối kỳ; - Đối với bậc thạc sĩ: 20% chuyên cần; 20% kỳ 60% cuối kỳ; Rubric đánh giá học phần (Giảng viên chủ động chọn hình thức đánh giá – Rubric, tiêu chí đánh giá quy định trọng số tiêu chí) * Đánh giá chuyên cần Điểm chuyên cần = Trung bình trọng số thành phần điểm theo tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá Rubric 1: Đánh giá chuyên cần Trung Khá Trung Giỏi bình ( 7,0-8,4) bình yếu (8,5-10) (5,5-6,9) (4,0-5,4) Trọng số (%) Đi học đầy đủ 20 Hăng hái phát biểu xây dựng 10 Làm tập (thảo luận) nhóm 20 Làm tập cá nhân 30 Chuẩn bị trước đến lớp 20 Kém

Ngày đăng: 17/04/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan