1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bài báo khoa học Nghiên cứu, đề xuất mơ hình sinh kế nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tỉnh Vĩnh Long Lê Ngọc Tuấn1*, Quách Thái Dương2, Phan Thành Dân3, Nguyễn Thị Ngọc Ẩn4, Lê Quang Toại5 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Tp.HCM; lntuan@hcmus.edu.vn Phân viện Khoa học Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu; quachthaiduong86@gmail.com Trường Đại học Xây dựng miền Trung; phanthanhdan@muce.edu.vn Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng; ntnan9999@gmail.com Viện Khí tượng Thuỷ văn Hải văn Môi trường; lqtoaihd@gmail.com *Tác giả liên hệ: lntuan@hcmus.edu.vn; Tel.: +84–98371379 Ban Biên tập nhận bài: 5/10/2022; Ngày phản biện xong: 23/11/2022; Ngày đăng bài: 25/12/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá, lựa chọn mơ hình sinh kế nơng nghiệp (SKNN) thích ứng với xâm nhập mặn (XNM) bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), đề xuất áp dụng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021–2030 Trên sở phân tích đặc điểm mơ hình SKNN hữu địa phương, xem xét 25 mơ hình SKNN thích ứng với XNM áp dụng có hiệu đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), tiêu chí21 (ánh giá tính khả thi (gồm nhóm tiêu chí 45 thị thành phần), 15 mơ hình SXNN thích ứng XNM thuộc lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) sản xuất kết hợp xây dựng phù hợp với tình hình canh tác tỉnh Vĩnh Long Trong đó, 05 mơ hình triển khai thí điểm 20 hộ (trồng lúa, bắp nếp, dưa hấu, ni bị sinh sản cá rô phi vằn) cho hiệu kinh tế cao tiềm nhân rộng khu vực có điều kiện tương tự Để tăng cường hiệu ứng dụng, 03 hội nghị tập huấn huyện Vũng Liêm, Trà Ơn, Mang Thít 01 chuyến tham quan, học tập thực tế tỉnh Bến Tre tổ chức kèm theo Sổ tay khuyến nông Tài liệu kỹ thuật Từ khố: Xâm nhập mặn; Sinh kế thích ứng; Mơ hình sinh kế nơng nghiệp; Biến đổi khí hậu Đặt vấn đề Xâm nhập mặn (XNM) tượng nước mặn từ biển tràn vào đất liền qua cửa sông, hệ thống sông rạch, kênh mương gây nhiễm mặn nguồn nước, đất đai vùng chịu ảnh hưởng triều Trong bối cảnh BĐKH nước biển dâng (NBD), XNM xem vấn đề trọng tâm thách thức, rủi ro hội hoạt động sinh kế nông nghiệp [1–5] Các mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH mơ hình can thiệp, điều chỉnh để né tránh thích ứng với quy luật diễn biến (hoặc số) yếu tố khí hậu ảnh hưởng mạnh mẽ hay tương lai, mặt tăng cường khả chống chịu phục hồi, giảm nhẹ thiệt hại, mặt khác tận dụng hội từ BĐKH, đảm bảo hiệu kinh tế phát triển bền vững…Các nghiên cứu sinh kế bền vững nói chung [6], mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH nói riêng đa dạng yếu tố tác động, lĩnh vực, khu vực, đối tượng… Nhiều tổ chức quốc tế (SIDA, IUCN, WWF, GIZ) nhà khoa học dành quan tâm nghiên cứu mơ hình sinh kế thích ứng với thiên tai BĐKH [7–8] ngập lụt, hạn hán, XNM … áp dụng nhiều lĩnh vực như: trồng trọt, chăn ni Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 thuỷ sản [9–10]…, nhiều khu vực ĐBSCL, khu vực đô thị, vùng ven biển [11]… nhiều đối tượng người nghèo người đất, dân tộc thiểu số, cộng đồng nói chung [12]… Toạ lạc vùng đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL), tỉnh Vĩnh Long chịu tác động định XNM Mùa khô năm 2015–2016, XNM ảnh hưởng 25.000 trồng, gây thiệt hại gần 300 tỷ đồng Tình trạng XNM tiếp tục gia tăng mùa khô 2019–2020: mặn xuất sớm, xâm nhập sâu, độ mặn lên cao mức lịch sử tháng đầu mùa khô kéo dài đến tận tháng 3–4 (khoảng 6,2–10‰ sông Cổ Chiên, Vũng Liêm 1,4– 6,9‰ sơng Hậu huyện Trà Ơn), khơng ảnh hưởng đến vùng sản xuất lúa mà ảnh hưởng đến vùng chuyên canh ăn trái, màu, đặc biệt huyện Vũng Liêm, Trà Ôn, Mang Thít Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá, lựa chọn mơ hình SKNN SKNN thích ứng XNM bối cảnh BĐKH, đề xuất ứng dụng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021–2030, góp phần giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương (DBTT), nâng cao hiệu sản xuất, đóng góp tích cực cho kinh tế nơng hộ nói riêng lĩnh vực nơng nghiệp nói chung địa phương Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mơ hình SKNN quy mơ hộ gia đình, bao gồm trồng trọt (lúa, màu, ăn trái), chăn nuôi (gia súc, gia cầm), NTTS (tôm, cá) Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu điển hình huyện Vũng Liêm, Trà Ơn Mang Thít 03 khu vực trọng điểm mối quan hệ với XNM tỉnh Vĩnh Long (Hình 1a) Hình Phạm vi nghiên cứu: (a) Khu vực nghiên cứu trọng tâm sinh kế nông nghiệp; (b) Khu vực điều tra, khảo sát 2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Việc điều tra, khảo sát nông hộ triển khai với thông tin chủ yếu sau: (1) Đối tượng tiếp cận: 100 nông hộ; (2) Nội dung khảo sát: đặc điểm mơ hình SKNN yếu mối quan hệ với XNM (như giống, khả chịu mặn, thời vụ kỹ thuật canh tác, nhu cầu sử dụng nước đất trồng, thiệt hại XNM, hiệu sản xuất…), kinh nghiệm địa, nguồn lực sinh kế nông hộ khả tiếp cận…; (3) Phạm vi khảo sát: đại diện cho khu vực chịu nhiều tác động XNM (Hình 1b), xác định với tư vấn cán chuyên trách địa phương (Chi cục Thủy lợi, Ban huy PCTT–TKCN, Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Nông nghiệp Vĩnh Long, Trạm khuyến nông tuyến huyện), bao gồm xã/thị trấn Quới Thiện, Thanh Bình, Trung Ngãi (huyện Vũng Liêm), Tích Thiện, Lục Sỹ Thành, Vĩnh Xuân (huyện Trà Ôn), Cái Nhum, Chánh An, An Phước (huyện Mang Thít) Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 2.3 Phương pháp chuyên gia Tham vấn chuyên gia (25) nhà khoa học, cán nông nghiệp, khuyến nông… địa phương nhằm: Thiết lập tiêu chí đánh giá mơ hình SKNN thích ứng XNM: Xác định khía cạnh, yếu tố tiêu chí đánh giá mơ hình SKNN thích ứng với XNM; quy ước thang điểm mức độ đáp ứng Lựa chọn mơ hình SKNN thích ứng XNM: Áp dụng tiêu chí thang điểm thiết lập, thơng tin, liệu có liên quan địa phương, đánh giá, cho điểm mơ hình SKNN mối quan hệ với khả thích ứng XNM, nguồn lực sinh kế nơng hộ, thể chế, sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp (giai đoạn 2021–2030), hiệu kinh tế, xã hội, môi trường khả nhân rộng Kết tham vấn đóng góp tích cực vào việc hồn thiện tiêu chí, hướng đến mục tiêu đảm bảo tính tồn diện, hệ thống (logic), đại diện khả thi đánh giá, lựa chọn mơ hình SKNN thích ứng XNM phù hợp (ưu tiên) ứng dụng khu vực nghiên cứu 2.3 Phương pháp thực nghiệm Trên sở mơ hình SKNN thích ứng XNM đề xuất, phối hợp với Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, Trạm Khuyến nơng, Phịng Nơng nghiệp huyện Vũng Liêm, Trà Ơn, Măng Thít xã liên quan, tiến hành thí điểm 05 mơ hình đại diện (trồng lúa, màu, ăn trái, chăn nuôi NTTS) 20 hộ điển hình để kiểm chứng tính khả thi hiệu ứng dụng Nông hộ đối ứng 50% kinh phí sở hữu tồn sản phẩm đầu mơ hình thí điểm Kết nghiên cứu 3.1 Các mơ hình sinh kế nơng nghiệp hữu khu vực nghiên cứu Nằm trung tâm ĐBSCL, dịng sơng lớn Tiền Giang Hậu Giang bồi đắp, tỉnh Vĩnh Long có đất đai màu mỡ, nước quanh năm, hội đủ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp toàn diện, đa dạng sản phẩm lúa gạo, trái cây, gia súc, gia cầm thủy sản Khu vực đất liền vùng tập trung trồng lúa, chuyên canh có múi, hoa màu, chăn ni gia súc, gia cầm Khu vực cù lao chủ yếu trồng ăn trái đặc sản nuôi cá Phân bố mơ hình SKNN chủ đạo khu vực nghiên cứu trình bày Bảng Tùy vào bối cảnh XNM, ghi nhận khía cạnh mức độ tác động khác nhau, đáng quan tâm mô hình trồng trọt Các mơ hình chăn ni NTTS bị tác động không đáng kể XNM Bảng Mơ hình canh tác 03 huyện Vũng Liêm, Trà Ôn, Mang Thít Huyện Vũng Liêm Khu vực áp dụng Khu vực 1: Tân Quới Trung, Quới An, Trung Thành Đông, Trung Thành Tây, Trung Nghĩa Trung Ngãi Khu vực 2: Hiếu nghĩa, Hiếu Thành, Hiếu Nhơn, Hiếu Thuận, Hiếu Phụng, Trung Hiệp, Trung Chánh, Trung Hiếu, Trung An, Trung Thành Tân An Luông Khu vực 3: cù lao Thanh Bình, Quới Thiện Trà Ơn Khu vực 1: Tích Thiện phần diện tích xã Thiện Mỹ, Vĩnh Xuân, Thuận Thới Trồng trọt Trồng lúa, trồng ăn trái, rau màu, trồng lác–se lõi Trồng lúa Sầu riêng (ưu so với khu vực 1–2), bưởi, xoài, trồng lác–se lõi Trồng lúa, cam sành, bắp, có múi Chăn ni NTTS Kết hợp Bị thịt chủ yếu (Quới An), ni gà Bị thịt chủ yếu (Trung Thành, Trung Hiệp), ni gà Bị thịt chủ yếu (Thanh Bình) Bị thịt, heo, gia cầm Cá mương vườn Lúa–màu, Lúa–cá Cá tra Lúa–màu, Lúa–cá Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 Huyện Mang Thít Khu vực áp dụng Khu vực 2: Tân Mỹ, Hựu Thành phần diện tích xã Thiện Mỹ, Vĩnh Xuân, Thuận Thới, Trà Côn Khu vực 3: Cù lao Lục Sĩ Thành Phú Thành Khu vực 4: xã Xn Hiệp, Hịa Bình, Nhơn Bình, Thới Hịa phần xã Trà Côn Trồng trọt Chăn nuôi NTTS Trồng lúa, cam sành, bắp, có múi Lúa, bắp, màu, CAT đặc sản Cá mương vườn Trồng cam sành Khu vực 1: Tân Long, Tân Long Hội, Tân An Hội, Bình Phước Chánh Hội Chủ yếu trồng lúa, dưa hấu Khu vực 2: Long Mỹ, Hòa Tịnh, Mỹ An, Mỹ Phước Nhơn Phú Trồng lúa Chủ yếu trồng dưa hấu Khu vực 3: An Phước, Chánh An; phần diện tích Thị trấn Cái Nhum Trồng lúa, dưa hấu, bưởi, măng cụt, sầu riêng, xoài, long Kết hợp Vườn– Ao– Chuồng (VAC) Bò thịt, gà thả vườn Bò thịt, gà thả vườn, vịt an tồn sinh học (ATSH) Bị thịt, heo cơng nghiệp, ni, gà công nghiệp Cá tai tượng, rô phi, sặc rằn, cá lóc, cua đồng Cá mương vườn, cá tra Lúa–màu Cá tra xuất 3.2 Đánh giá, lựa chọn mơ hình SKNN thích ứng XNM có triển vọng ứng dụng tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Bộ tiêu chí đánh giá Các tiêu chí đánh giá, lựa chọn mơ hình sinh kế nhìn chung đa dạng quy mơ, đối tượng, mục đích sử dụng cách tính tốn; xây dựng ngun tắc đảm bảo tính phù hợp, thích ứng, hiệu quả, bền vững nhân rộng Bộ tiêu chí Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường [13] xây dựng sở tổng kết, phát triển từ mơ hình thích ứng giảm nhẹ BĐKH nông nghiệp phát triển nông thơn, tập trung đánh giá khía cạnh phổ qt, tổng thể, yếu tố/chỉ thị thành phần nên bổ sung tương ứng [14] phát triển số đánh giá hiệu hoạt động thích ứng với BĐKH phục vụ công tác quản lý nhà nước, gồm nhiều tiêu, đòi hỏi sở liệu lớn ưu tiên khác tuỳ vào bối cảnh địa phương Bộ tiêu chí Tổ chức CARE quốc tế Việt Nam [12] đề xuất nhằm xác định mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH phù hợp ĐBSCL, xem xét khả chống chịu hay phục hồi; nhiên, tiêu chí chưa đánh giá cụ thể hiệu kinh tế mơ hình thích ứng với BĐKH [15] đề xuất tiêu chí đánh giá mơ hình thích ứng cấp cộng đồng, thích ứng với BĐKH nhóm trọng tâm (tỉ trọng 40%) đồng thời mục tiêu quan trọng mơ hình [16] xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH khu vực ĐBSCL, tính chất mơ hình (mơ hình can thiệp sinh kế thơng thường hay có lồng ghép thích ứng với BĐKH) Trên sở tiếp cận sinh kế bền vững [6], tiêu chí khía cạnh đánh giá mơ hình sinh kế thích ứng XNM bối cảnh BĐKH áp dụng tỉnh Vĩnh Long xây dựng, tham vấn chuyên gia tổng hợp Bảng 2, bao gồm nhóm tiêu chí 45 thị thành phần Trong đó, tỉ trọng nhóm tiêu chí phân bổ sau: Thích ứng với XNM chiếm 20%; Phù hợp với nguồn lực sinh kế; Phù hợp với thể chế, sách; Hiệu kinh tế; Khả nhân rộng chiếm 15%/nhóm; Hiệu xã hội; Hiệu mơi trường–hiếm 10%/nhóm 3.2.2 Đánh giá, lựa chọn mơ hình SKNN thích ứng XNM ứng dụng tỉnh Vĩnh Long Tại khu vực nghiên cứu, sở phân tích khía cạnh nhạy cảm với XNM mơ hình SKNN hữu (giống, ngưỡng mặn, thời gian kỹ thuật canh tác, nhu cầu sử dụng nước đất trồng…); kinh nghiệm địa nguồn lực sinh kế nông hộ; mức độ phổ biến mơ hình nhu cầu thị trường; phù hợp với quy hoạch phát triển vùng ĐBSCL tỉnh Vĩnh Long; kết hợp thông tin tham vấn chuyên gia, vấn cá nhân, thảo luận Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 nhóm cộng đồng… kết đánh giá, cho điểm phân hạng mơ hình SKNN thích ứng với XNM trình bày Bảng Trong 25 mơ hình xem xét, số mơ hình đạt mức khả thi thấp, trung bình, cao 4, 15 Sau đánh giá, lựa chọn mơ hình SKNN thích ứng với XNM có triển vọng áp dụng địa phương, Viện Khí tượng Thuỷ văn Hải văn Mơi trường phối hợp với Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long trạm khuyến nông tuyến huyện tổ chức: - Chương trình tập huấn áp dụng mơ hình SKNN thích ứng XNM BĐKH huyện Vũng Liêm, Trà Ơn Mang Thít (30–35 nơng hộ/huyện) - Chương trình tham quan thực tế, trao đổi kinh nghiệm SXNN thích ứng XNM bối cảnh BĐKH tỉnh Bến Tre (30 nơng hộ) Bảng tóm tắt số đặc điểm bật 15 mô hình SKNN thích ứng với XNM (có tính khả thi cao) đề xuất ứng dụng tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021–2030 3.3 Triển khai thí điểm số mơ hình SKNN thích ứng XNM tỉnh Vĩnh Long Nhằm tăng cường tính khả thi, hiệu ứng dụng, đóng góp tích cực cho kinh tế nơng hộ nói riêng lĩnh vực nơng nghiệp nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Long, 05 mơ hình SKNN thích ứng với XNM triển khai thí điểm địa phương, bao gồm: (a) Mơ hình giảm lượng giống sản xuất lúa huyện Vũng Liêm (10 hộ); (b) Mơ hình sản xuất bắp nếp lai cao sản huyện Trà Ơn (02 hộ); (c) Mơ hình trồng dưa hấu đất lúa thiếu nước tưới huyện Mang Thít (02 hộ); (d) Mơ hình ni bị sinh sản chất lượng cao huyện Mang Thít (02 hộ); (e) Mơ hình ni cá rơ phi vằn thích ứng XNM huyện Vũng Liêm (03 hộ) Bảng tóm tắt yêu cầu chọn lựa nông hộ tham gia mô hình Kết triển khai thí điểm 20 hộ cho thấy hiệu kinh tế cao tiềm nhân rộng khu vực có điều kiện tương tự (Bảng 6, Hình 2) Bảng Tiêu chí đánh giá mơ hình SKNN thích ứng XNM bối cảnh BĐKH (a) Tiêu chí đánh giá Tiêu chí [1] TC1 Thích ứng với XNM TC2 Phù hợp với nguồn lực khả tiếp cận nguồn lực sinh kế Chỉ thị [2] 1.1 Có đánh giá tính dễ bị tổn thương (DBTT), tác động XNM đến lĩnh vực, khu vực đối tượng trước xây dựng triển khai mơ hình 1.2 Lường trước rủi ro, tác động tiềm tàng có phương án quản lý rủi ro, cố XNM 1.3 Có kênh thông tin, cập nhật dự báo, cảnh báo XNM 1.4 Giống trồng–vật nuôi (CT–VN) chống chịu tác động XNM giảm mức độ thiệt hại 1.5 Có đặc điểm thời vụ ni trồng linh động, dễ dàng điều chỉnh để né tránh giảm bớt thiệt hại XNM 1.6 Giảm nhu cầu dùng nước (sự phụ thuộc vào nguồn nước), tăng khai thác, sử dụng nước tiết kiệm hiệu 1.7 Có điều chỉnh kỹ thuật, cấu mùa vụ, giống, thức ăn, vật liệu, thiết bị theo hướng thích ứng, chống chịu XNM 1.8 Có đầu tư, điều chỉnh vật liệu, thiết bị, hạ tầng theo hướng thích ứng, chống chịu XNM (chuồng trại, kho bãi, ao hồ, bể chứa nước ) 1.9 Tận dụng hội XNM đem lại 2.1 Mức độ sẵn có nguồn nhân lực quy mô nông hộ 2.2 Mức độ sẵn có khả huy động vốn đầu tư (chi phí chuyển đổi) 2.3 Mức độ sẵn có hạ tầng thiết yếu phục vụ mơ hình sản xuất 2.4 Phù hợp với nguồn lực tự nhiên địa phương (khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn nước, nguồn thức ăn…) 2.5 Khả tiếp cận, tận dụng phát huy nguồn lực xã hội nông hộ (sự hỗ trợ Hội nông dân, Câu lạc khuyến nông cấp xã, Trạm khuyến nông cấp huyện, Trung tâm khuyến nông tỉnh …) Điểm [2] [1] 2 3 20 2 3 3 15 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 Tiêu chí [1] TC3 Phù hợp với thể chế, sách địa phương TC4 Hiệu bền vững kinh tế TC5 Hiệu bền vững xã hội TC6 Hiệu bền vững môi trường TC7 Khả nhân rộng Chỉ thị [2] [2] 3.1 Phù hợp với định hướng/ quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp địa phương phân theo tiểu vùng sinh thái 3.2 Phù hợp với định hướng/ chương trình giống nơng nghiệp 3.3 Phù hợp với định hướng/ chương trình phát triển sản phẩm chủ lực sản phẩm tiềm địa phương 3.4 Phù hợp với định hướng, chương trình ứng dụng KHCN 3.5 Phù hợp với định hướng/ sách xây dựng nông thôn 3.6 Phù hợp với định hướng/ sách, dự án kêu gọi đầu tư tham gia từ khu vực quốc doanh 3.7 Được hỗ trợ/ hưởng lợi từ sách ứng phó XNM BĐKH 4.1 Đa dạng nguồn cung cấp đầu vào, có khả tiếp cận chủ động lựa chọn 4.2 Nhu cầu thị trường sản phẩm mơ hình sản xuất 4.3 Phụ thuộc/bị chi phối sâu sắc biến động thị trường 4.4 Khả tiếp cận thị trường nông hộ tham gia mơ hình sản xuất 4.5 Khả thu hồi vốn mơ hình triển khai 4.6 Tăng thu nhập từ sản phẩm mơ hình 4.7 Đa dạng hố lợi ích kinh tế (tăng nguồn thu nhập, giảm chi phí đầu tư) từ cơng đoạn, phụ phẩm khác mơ hình (liên quan thị trường phụ phẩm, quản lý chất thải, chuyển đổi thu hồi lượng/nhiên liệu…) 5.1 Nâng cao nhận thức tăng cường lực, thay đổi hành vi 5.2 Gắn kết bên liên quan nâng cao hiệu phối hợp triển khai 5.3 Tạo việc làm, thu hút lao động chỗ 5.4 Tăng hội, thúc đẩy tham gia đối tượng DBTT, góp phần đảm bảo bình đẳng giới an sinh xã hội 5.5 Đóng góp cho đổi phát triển nông nghiệp địa phương 6.1 Giảm xả thải môi trường thông qua áp dụng tiêu chuẩn sản xuất (như VietGAP, thực hành quản lý tốt…) giảm ≥ 10% lượng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), chất kháng sinh, tăng trọng… 6.2 Giảm xả thải môi trường thông qua điều chỉnh phương thức hoặc/và đầu tư trang thiết bị công nghệ cho hệ thống bơm, tưới nước 6.3 Giảm xả thải môi trường thông qua tái sử dụng tái chế chất thải, xử lý chất thải, phụ phẩm nông nghiệp từ mơ hình (như biogas chất thải chăn ni, xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học…) 6.4 Tiết kiệm sử dụng hiệu lượng 6.5 Sử dụng lượng tái tạo 6.6 Tăng diện tích phủ xanh 7.7 Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên/ bảo tồn đa dạng sinh học 7.1 Phù hợp với kinh nghiệm tập quán sản xuất nông dân địa phương 7.2 Có sở thực tiễn (đã triển khai ứng dụng đạt kết mong đợi khu vực có điều kiện tương tự) 7.3 Quy trình kỹ thuật đơn giản, dễ chuyển giao áp dụng 7.4 Có tính linh hoạt, dễ điều chỉnh, chuyển đổi kết hợp với mơ hình sinh kế khác 7.5 Khả mở rộng phạm vi hiệu sản xuất (b) Thang điểm yêu cầu điểm số Xếp hạng tính khả thi Khơng áp dụng Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Tổng hợp (7 nhóm tiêu chí) Tiêu chí thích ứng (TC1) Tiêu chí kinh tế (TC2) < 50 50–60 61–70 71–80 81–90 91–100 5 >7 > 10 > 14 > 18 3 >5 >7 > 10 > 13 Điểm [1] 3 2 15 2 3 2 15 2 2 10 2 2 10 1 1 3 3 15 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 Bảng Kết đánh giá, cho điểm phân hạng mơ hình SKNN thích ứng với XNM dự kiến áp dụng tỉnh Vĩnh Long TT TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 20 15 15 15 10 10 15 14 12 13 11 17 12 14 13 10 Tổng điểm Phân hạng 10 71 Trung bình 14 88 Cao Mơ hình Chọn tạo giống lúa có tham gia thích ứng BĐKH ANLT Giảm lượng giống sản xuất lúa thích ứng XNM BĐKH Canh tác lúa thơng minh thích ứng BĐKH đất phèn mặn 14 12 12 11 12 72 Trung bình Trồng bắp nếp cao sản đất lúa thích ứng XNM 17 12 12 13 10 10 82 Cao Canh tác khoai lang điều kiện hạn hán XNM 17 12 14 13 10 14 89 Cao Trồng dưa hấu đất lúa thiếu nước tưới thích ứng hạn mặn 16 12 12 13 10 10 81 Cao Trồng dưa lưới nhà kính kết hợp tưới nhỏ giọt 14 12 12 8 10 72 Trung bình Trồng hành tím thương phẩm 11 12 12 7 63 Thấp Trồng mía thích ứng XNM 12 12 12 7 66 Thấp 10 Trồng cà chua công nghệ cao nhà lưới 12 12 10 12 10 71 Trung bình 11 Trồng nấm bào ngư 12 12 12 65 Thấp 12 Trồng cam sành đất lúa chuyển đổi thích ứng XNM 16 12 14 13 10 12 86 Cao 13 Trồng bưởi da xanh cải tiến kỹ thuật tưới thích ứng hạn–mặn 16 12 14 13 10 13 87 Cao 14 Trồng mãng cầu xiêm ghép gốc bình bát kết hợp tưới tiết kiệm thích ứng XNM 16 12 12 13 10 11 82 Cao 14 12 12 12 6 68 Thấp 16 12 13 13 10 12 85 Cao 15 16 Trồng long vỏ vàng ruột trắng thích ứng hạn mặn Trồng xồi áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt thích ứng XNM 17 Ni bị sinh sản chất lượng cao thích ứng hạn–mặn 16 12 14 13 10 11 82 Cao 18 Nuôi dê sinh sản chất lượng cao 14 12 13 10 73 Trung bình 14 12 11 8 71 Trung bình 16 12 12 13 10 12 81 Cao 19 20 Chăn nuôi vịt thịt thương phẩm ATSH Nuôi vịt biển ATSH thích ứng XNM 21 Ni cá rơ phi vằn thích ứng XNM 16 12 14 13 10 11 82 Cao 22 Ni tơm xanh tồn đực ao nước lợ 16 12 12 13 10 11 81 Cao 23 Xen canh lúa–cá thích ứng với xâm nhập mặn 16 12 14 13 10 10 81 Cao 24 Kết hợp nuôi tôm xanh ruộng lúa thích ứng XNM 16 12 14 13 10 10 82 Cao 25 Nuôi vịt trứng ATSH kết hợp thả cá thích ứng hạn – mặn 16 12 14 13 10 12 84 Cao Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 Bảng Một số đặc điểm bật mơ hình SKNN thích ứng với XNM có tính khả thi ứng dụng cao tỉnh Vĩnh Long TT Mơ hình Đặc điểm thích ứng với xâm nhập mặn Giống Thời vụ Sử dụng nước Kỹ thuật canh tác Giảm lượng giống gieo sạ sản xuất lúa thích ứng XNM BĐKH Ngắn ngày, chịu mặn: OM2517; OM5451; OM6162; OM6677; OM6976; OM8959; OM9577; OM9921; GKG1; ST21… Điều chỉnh thời vụ linh hoạt: vụ Đông–Xuân sớm Hè– Thu muộn Quản lý nước biện pháp ngập– khô xen kẽ giúp tiết giảm 20–30% lượng nước tưới mà không ảnh hưởng suất lúa Áp dụng 3G–3T (hay 1P–6G) phần kỹ thuật SRI: bón lót, gieo sạ thưa hợp lý, kỹ thuật tưới ngập–khơ xen kẽ, bón phân cân đối, nâng cao khả chịu mặn lúa, quản lý dịch hại tổng hợp… Trồng bắp nếp cao sản đất lúa Giống bắp nếp lai đơn F1 Milky 36 ngắn ngày (62–72 ngày), chống chịu thời tiết khắc nghiệt sâu bệnh Nhu cầu nước tưới thấp lúa Canh tác khoai lang điều kiện hạn hán xâm nhập mặn Giống khoai lang bí, khoai trắng, khoai sữa, khoai Dương Ngọc, khoai tím Nhật… kén đất, trồng đất nhiễm mặn nhẹ nhiều loại đất khác đặc tính lý, hóa Linh động, thuận lợi trồng mùa khơ Ngồi vụ ĐX, HT, triển khai vụ Xn Hè (T2–3) vùng thiếu nước vụ khoai kéo dài khoảng 3–4 tháng (tuỳ giống) nên chủ động luân canh thay lúa thời gian hạn mặn Trồng dưa hấu đất lúa thiếu nước tưới hiệu thấp Trồng bưởi da xanh cải tiến kỹ thuật tưới thích ứng hạn mặn Giống Mặt trời đỏ, Ánh Dương SG 227… có rễ mọc sâu, chịu hạn khá, phù hợp canh tác đất lúa thiếu nước, hiệu thấp điều kiện hạn mặn Trồng cam sành đất lúa chuyển đổi thich ứng XNM - Gốc ghép chịu mặn: ghép có múi gốc Tắc (quất), Sảnh, Bịng, bưởi Bung, bưởi Lơng Cổ Cị (Tiền Giang), bưởi Hồng Đường (Cần Thơ), bưởi Đường Hồng (Bình Dương) chịu độ mặn 8‰ sau 56 ngày xử lý mặn (Viện Cây ăn miền Nam) - Gốc ghép chịu hạn: Tổ hợp ghép Cam sành - Trúc (là họ cam vùng núi Châu Đốc) sinh trưởng cho chất lượng tốt, chịu hạn, thích nghi với vùng bán khô hạn, thiếu nước tưới vào mùa khô Vụ Hè Thu tận dụng đất lúa bỏ hoang, thời tiết phù hợp, giảm áp lực nước tưới so với lúa trồng khác – – So với ngồi mơ hình: - Năng suất (6,3 tấn/ha) cao 0,3 tấn/ha - Chi phí (20 triệu/ha) thấp triệu/ha - Lợi nhuận (11–12 triệu/ha) cao 4–5 triệu/ha So với ngồi mơ hình: - Năng suất (12,2) cao 2,2 tấn/ha - Chi phí (24–25) thấp 2–3 triệu/ha - Lợi nhuận (43–44) cao 16–17 triệu/ha - Nhu cầu nước tưới thấp lúa Có biện pháp khai thác, sử dụng nguồn nước tưới tiêu phù hợp bối cảnh XNM - Phương pháp tưới rãnh dùng nước lớp đất mặt tơi xốp, dinh dưỡng khơng bị rửa trơi, xói mịn, tổn thương đến Nhu cầu nước tưới vừa phải, khả chịu hạn khá, qua giảm phụ thuộc vào nguồn nước - Tăng khả chịu mặn: bổ sung phân N, P, K, phun phân KNO3 qua - Giảm nhẹ tác hại nhiễm mặn: bón vơi/ phân mặn phèn/ CaSO4 để bổ sung Ca2+; bón Silic nhằm hạn chế hấp thu Na+; phun Brassinolide kích thích sản sinh enzyme phân giải gốc oxy hoá mạnh Màng phủ nông nghiệp hạn chế bốc qua mặt đất, qua hạn chế tượng dậy phèn XNM Hệ thống tưới phun tiết kiệm (kết hợp tủ gốc) thông qua béc tưới bù áp, bán kính tưới điều chỉnh phù hợp, giúp cấp đủ nước cho trồng ứng với giai đoạn phát triển, tiết giảm nhu cầu nước (giảm tác động XNM), chi phí nhân cơng, phân bón… - Trong thời kì XNM: bổ sung phân lân, kali, phân hữu ủ hoai kết hợp với tủ gốc để trì ẩm độ đất tăng khả đề kháng - Sau bị nhiễm mặn: tưới nước rửa mặn, bón vơi CaO, CaCO3, phân chứa nhiều lân DAP Sử dụng kỹ thuật tưới phun mưa nhỏ kết hợp với bón phân (1 béc phun/cây), lưu lượng vịi phun < 250 lít/giờ, áp lực Hiệu Thu nhập từ sản xuất khoai lang khả quan so với trồng khác (lúa, bắp…) thời vụ Có tiềm nâng cao giá trị gia tăng Là nơng sản chủ lực, có thị trường tiêu thụ nội địa quốc tế (Trung Quốc, Nhật Bản…) Năng suất đạt 19 tấn/ha, cao 0,5 tấn/ha; chi phí đầu tư 79,8 triệu/ha; lợi nhuận đạt 53,1 triệu/ha, cao 3,5 triệu/ha so với ngồi mơ hình Quy trình kỹ thuật VietGAP nên suất tăng 15–20%, lợi nhuận tăng 20–25% so với sản xuất truyền thống: - Năng suất: 22–25 tấn/ha - Chi phí: 110–120 triệu/ha - Lợi nhuận: 700–800 triệu/ha - Lợi nhuận 400 triệu/ha năm đầu gia tăng năm - Ước tính hệ thống tưới phun giúp tiết kiệm 30% lượng nước 87% thời Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 TT 10 11 12 Mơ hình Giống Thời vụ Trồng mãng cầu xiêm ghép gốc bình bát kết hợp tưới tiết kiệm Giống mãng cầu xiêm ghép gốc bình bát cho suất cao, tăng khả chịu mặn (lên đến 8–11‰), Trồng xoài áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt thích ứng hạn–mặn Giống xồi Núm, Cát Chu, Đài Loan ghép gốc xồi Canh Nơng (Khánh Hịa), Châu Hạng Võ (Trà Vinh), xoài 13– (Israel), xoài Ghép Xanh (Tiền Giang), xồi Thơm (An Giang) – có khả chịu mặn lên đến 13‰ – Nuôi vịt biển an tồn sinh học thích ứng với xâm nhập mặn Ni bò sinh sản chất lượng cao Khả chịu mặn cao giống Vịt biển 15 vịt biển Đại Xuyên (15‰) giúp thích ứng tốt với điều kiện XNM Thời gian sinh trưởng ngắn (8– 10 tuần), triển khai vụ Hè–Thu thay cho lúa Giống bò sinh sản Lai Sind, Brahman, Droughtmaster, Charolais Red Angus, chịu hạn mặn tốt (< 7‰), dễ chăm sóc Thời kì hạn mặn chuyển đổi phần đất trồng lúa hiệu để trồng cỏ ni bị Ni cá rơ phi vằn thích ứng xâm nhập mặn Cá rơ phi sinh trưởng tốt độ mặn < 8‰, chịu mặn 28–32‰ Sự thích nghi độ mặn, nhiệt độ (14–40oC) khả sinh sản cho thấy phù hợp chọn nuôi cá rô phi điều kiện hạn mặn Có thể kết hợp xen canh luân canh với lúa phù hợp với điều kiện XNM địa phương Nuôi tôm xanh ao nước lợ Tôm xanh chịu mặn tốt, sống mơi trường nước mặn 15% so với sản xuất truyền thống - Tăng lợi nhuận > 15% so với ngồi mơ hình - Định mức cho 01 ha: 24.660.000đ - Tổng đầu tư cho ha: 73.980.000đ Trong đó, nơng hộ đối ứng 50%: 36.990.000đ - Giống bắp Milky 36 - Năng suất: 10 tấn/ha - Hiệu kinh tế > 5–10% so với ngồi mơ hình - Định mức cho 01 ha: 79.850.000đ - Tổng đầu tư cho ha: 159.700.000đ Trong đó, nơng hộ đối ứng 50% giống 100% vật tư, thiết bị: 134.850.000đ – Giống dưa hấu không hạt Mặt trời đỏ – Hiệu kinh tế > 5–10% so với ngồi mơ hình - Định mức cho điểm (1 bị giống): 15.000.000đ - Tổng đầu tư cho điểm: 30.000.000đ - Nơng hộ đối ứng 50%: 15.000.000đ - Giống bị lai ind, > 10 tháng tuổi, > 180 kg, lông màu cánh dán, u yếm phát triển tốt, khỏe mạnh, khơng dị tật, tiêm phịng bệnh theo quy định ngành thú y - Mỗi bò sinh sản cho thu nhập 6– triệu đồng/năm tính cho chu kì ni năm - Định mức cho điểm (500 m2): 26.960.000 - Tổng đầu tư cho điểm: 80.880.000đ - Nông hộ đối ứng 50%: 40.440.000đ - Kích cỡ cá giống 200 con/kg, tỉ lệ sống 70%, hệ số thức ăn 1.3, thời gian nuôi 5– tháng, trọng lượng thu hoạch 0,45–0,5 kg/con Sản lượng 2,4–2,7 tấn/1000m2 Có ruộng đất phù hợp thực kỹ thuật 3G–3T SRI, quy mô > 1.000 m2, phẳng, chân đất ruộng tốt, có hệ thống đê bao, cống bọng hoàn chỉnh, an toàn, chủ động thủy lợi, tưới tiêu Xã Tích Thiện (02 ha) xã Vĩnh Xn (1ha) H Trà Ơn Diện tích > 1.000 m2, phẳng, có hệ thống đê bao, cống bọng hoàn chỉnh, an toàn, chủ động thủy lợi, tưới tiêu Xã Chánh An (H Mang Thít) Diện tích > 1.000 m2, phẳng, có hệ thống đê bao, cống bọng hoàn chỉnh, an toàn, chủ động thủy lợi, tưới tiêu Xã Tân Long Hội (H.Mang Thít) Ni bị sinh sản chất lượng cao Ni cá rơ phi vằn thích ứng xâm nhập mặn Cam kết dành diện tích thực trồng cỏ > 500m2 Xã Trung Nghĩa (H.Vũng Liêm) Diện tích ao > 500m2, sâu 1,2–1,7m, nguồn nước tốt, nằm vùng có hệ thống đê bao, cống bọng hoàn chỉnh, an toàn, chủ động cấp nước Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 11 Bảng Tổng hợp hiệu triển khai thí điểm mơ hình sinh kế nông nghiệp địa phương Lĩnh vực Lúa Màu Chă n ni NTT S Mơ hình Giảm lượng giống gieo sạ sản xuất lúa Trồng bắp nếp lai cao sản đất lúa Trồng dưa hấu đất lúa thiếu nước tưới Ni bị sinh sản chất lượng cao Ni cá rơ phi vằn thích ứng XNM Số hộ Quy mơ Số lượng Kinh phí OM 5451 3‰ tháng Giống Ngưỡng chịu mặn Thời gian 10 0.5 ha/hộ 20 triệu/ 1-2 ha/hộ 24,5 triệu/ Milky 36 3‰ tháng 0.5-1 ha/hộ 80 triệu/ Mặt trời đỏ 2‰ tháng bò 15 triệu/ Bò lai sind 7‰ tháng, tiếp tục nuôi năm bò/hộ 500 m2/hộ 1.500 m2 540 triệu/ Đực đơn tính 28‰ 5-6 tháng Năng suất (i) 6,3 tấn/ha 12,2 tấn/ha 19 tấn/ha Tốt 40 tấn/ha Lợi nhuận (ii) (i) (ii) +0,3 tấn/ha 11,5 triệu/ +4,5 triệu /ha 43,6 triệu/ +16, triệu /ha 53,2 triệu/ +3,5 triệu /ha +2,2 tấn/ha +0,5 tấn/ha Khía cạnh cần quan tâm - Nhận thức nơng dân XNM BĐKH Thói quen canh tác theo tập quán truyền thống - Khả tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật SXNN - Thơng tin giống CT-VN, quy trình kỹ thuật canh tác thich ứng XNM BĐKH - Khả đầu tư, giới hóa NN - Khả tiếp cận thị trường, tăng cường hiệu mối liên kết sản xuất-tiêu thụ triệu/ năm - Nhận thức nông dân XNM BĐKH - Vốn đầu tư cao - Khả tiếp cận thị trường 250 triệu/ - Phù hợp khu vực 58‰ - Nhận thức nông dân XNM BĐKH - Vốn đầu tư cao - Khả tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật SXNN - Khả tiếp cận thị trường Ghi chú: (i) Trong mơ hình; (ii) Chênh lệch so với ngồi mơ hình Hình Một số mơ hình SKNN thích ứng XNM thí điểm tỉnh Vĩnh Long: (a) Giảm lượng giống sản xuất lúa huyện Vũng Liêm; (b) Trồng bắp nếp lai cao sản huyện Trà Ôn; (c,d) Trồng dưa hấu đất lúa thiếu nước tưới huyện Mang Thít; (e) Ni bị sinh sản chất lượng cao huyện Mang Thít; (f) Ni cá rơ phi vằn thích ứng XNM huyện Vũng Liêm Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 12 3.4 Đề xuất ứng dụng mơ hình SKNN thích ứng XNM tỉnh Vĩnh Long Trong bối cảnh XNM BĐKH ngày tăng cường, biện pháp kiểm soát, ngăn chặn ảnh hưởng mặn phạm vi canh tác rộng lớn thường khó khả thi rào cản kỹ thuật, tài tính bền vững Điều chỉnh hệ thống canh tác, thay đổi mùa vụ, giống trồng–vật nuôi, áp dụng tiến khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi mơ hình sinh kế… theo hướng thích ứng với tác động bất lợi tận dụng hội XNM mang lại tiếp cận hợp lý ưu tiên, đặc biệt tỉnh ven biển vùng ĐBSCL nhằm trì hoạt động sản xuất, đảm bảo suất kì vọng, ổn định bước cải thiện thu nhập cho nơng hộ, đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững nơng nghiệp an ninh lượng thực địa phương Trên sở tham khảo điển hình thành cơng ĐBSCL, đặc điểm tự nhiên đặc trưng tiểu vùng sinh thái, tình hình XNM kinh nghiệm sản xuất nông dân địa, quy hoạch sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021–2030, tham vấn ý kiến chuyên gia, cán quản lý nông nghiệp khuyến nông khu vực bị ảnh hưởng XNM, xem xét tiềm tính bền vững hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường…, 15 mơ hình sinh kế nơng nghiệp thích ứng với XNM đề xuất ứng dụng địa bàn tỉnh thời gian hạn–mặn (Bảng 7) Bảng Đề xuất ứng dụng mơ hình SKNN thích ứng với XNM bối cảnh BĐKH tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2021–2030 (a) Phạm vi huyện Vũng Liêm, Trà Ơn, Mang Thít Xã/Thị trấn ĐM a, c, d a a a, c, d a, c, d a a, d a a, c, d a, c, d a a, d a a, c, d a, c, d a a, d a, d 10 11 12 a, c, d b, c, d b a, c, d b, c, d b 13 14 15 H VŨNG LIÊM Quới An 4–5 Quới Thiện 7–8 Vũng Liêm 4–5 Thanh Bình 8–10 Trung Hiệp 2.5–3 a, c, d Trung Hiếu 2.5–3 Trung Ngãi 3–4 Trung Nghĩa a, c, d a a a, c, d a, c, d a a a a, c, d a, c, d a a, d a a, c, d a a a, c, d a, c, d a a, d a b, c, d b a, c, d a a a, c, d a, c, d a a, d a a, c, d b, c, d b 4–5 a, c, d a a a, c, d a, c, d a a, d a a, c, d b, c, d b Trung T Tây 6–7 a, c, d a a a, c, d a, c, d a a, d Trung Thành 3–4 a, c, d a a a, c, d a, c, d a a, d a, c, d b, c, d b Hiếu Nghĩa 2.5–3 a, c, d Hiếu Nhơn 2–2.5 Hiếu Phụng a, c, d a a, c, d b, c, d b a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b 2.5–3 a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b Hiếu Thành 2.5–3 a, c, d a a, c, d b, c, d b Hiếu Thuận 2–2.5 a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b Tân An Luông 2.5–3 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b b, c, d b a, b a, b a, b b, c, d b a, b a, b a, b b, c, d b b, c, d b a, b a, b a, b b, c, d b b, c, d b a, b a, b a, b b, c, d b a, b a, b Tân Q Trung a, c, d a, c, d a, c, d a a, d a 4–5 a, c, d a 2.5–3 a, c, d a Trung Chánh 3–4 a, c, d Trung T Đông 8–10 Trung An a, c, d a a a a, c, d a a, d a, c, d a, c, d H TRÀ ÔN Lục Sĩ Thành 6–6 a a, c, d a, c, d a a, d Phú Thành 4–5 a a, c, d a, c, d a a, d Hịa Bình 3–4 a, c, d Hựu Thành 3–4 a, c, d Nhơn Bình 3–4 a, c, d Tân Mỹ 4–5 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d a, c, d a a a, c, d Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 ĐM Tích Thiện 4–5 a, c, d TT Trà Ôn 4–5 a, c, d a Thiện Mỹ 4–5 a, c, d a Thới Hòa 3–4 a, c, d a, c, d a, c, d a Thuận Thới 3–4 a, c, d a, c, d a, c, d Trà Côn 3–4 a, c, d a, c, d a, c, d Vĩnh Xuân 3–4 a, c, d Xuân Hiệp 2.5–3 a, c, d Xã/Thị trấn 11 12 13 14 15 a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b a, d a, c, d b, c, d b a a, d a, c, d b, c, d b a a, d a, c, d b, c, d b b, c, d b a, b a, b a, c, d 10 13 a, c, d a a a, c, d H MĂNG THÍT An Phước 4–5 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b Chánh An 6–6 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b Long Mỹ 1–2 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b Mỹ An 1–2 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b Mỹ Phước 3–4 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b Bình Phước 2.5 a, c, d a b, c, d b a, b a, b a, b Chánh Hội 3–4 a, c, d a b, c, d b a, b a, b a, b Hòa Tịnh 1–2 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b Nhơn Phú 2–2.5 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 3–4 a, c, d a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b Tân Long 2.5–3 a, c, d a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b Tân Long Hội 2.5–3 a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b TT Cái Nhum 4–5 a, c, d 11 12 13 14 15 Tân An Hội a, c, d a a, c, d a, c, d a a, c, d a, c, d a, d (b) Phạm vi huyện Long Hồ, Bình Minh, Tam Bình Xã/Thị trấn ĐM 10 H LONG HỒ Long Hồ An Bình BH Phước Đồng Phú Hoà Ninh Hoà Phú Long An Long Phước Lộc Hoà Phú Đức Phú Quới Phước Hậu Tân Thạnh Thạnh Đức Thạnh Quới 2–2.5 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d 0.5–1 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d 1–2 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d 0.5 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d 0.5–1 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d 1–2 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 2–2.5 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 1–2 a, c, d b, c, d b b, c, d b a, b a, b b, c, d b a, b a, b a, b a, b a a, c, d a, c, d a a, d 0.5 a, c, d a, c, d 2–2.5 a, c, d a, c, d 0.5 a, c, d a, c, d 0.5–1 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b 0.5 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b 1–2 a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d b, c, d b a, c, d b, c, d b a a, c, d H BÌNH MINH Cái Vồn Đơng Bình Đơng Thành Đơng Thạnh Đơng Thuận Mỹ Hồ Thành Thước Thuận An 1–2 a, c, d b, c, d b 1–2 a, c, d b, c, d b 3–4 a a, c, d a, c, d a a, d a b, c, d b 2–2.5 a a, c, d a, c, d a a, d a b, c, d b b, c, d b b, c, d b b, c, d b 1–2 3–4 2–2.5 1–2 H TAM BÌNH a, c, d a a, c, d a, c, d a a, d a, c, d a, c, d a a, b Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 Bình Ninh Hậu Lộc Hòa Hiệp Hòa Lộc Hòa Thạnh Loan Mỹ Long Phú Mỹ Lộc Mỹ T Trung Ngãi Tứ Phú Lộc Phú Thịnh Song Phú Tân Lộc Tân Phú Tam Bình Tường Lộc 14 4–5 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 2.5–3 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 2.5–3 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 2.5–3 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b b, c, d b a, b a, b b, c, d b a, b a, b b, c, d b a, b a, b a a, b 2.5–3 a, c, d a, c, d 4–5 a, c, d a, c, d 1–2 a, c, d a, c, d 2.5–3 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 4–5 a, c, d a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b 4–5 a, c, d a, c, d a a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b 1–2 a, c, d a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 0.5–1 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b a, b a, b a a, c, d 1–2 a, c, d a, c, d b, c, d b 2.5–3 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 1–2 a, c, d a, c, d b, c, d b a, b a, b 4–5 a, c, d a, c, d 4–5 a, c, d a, c, d a, b a, c, d Ghi chú: ĐM: độ mặn (‰); 1–15: theo thứ tự mơ hình SKNN thích ứng XNM đề xuất ứng dụng tỉnh Vĩnh Long; a, b, c, d: phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, chương trình… phát triển nơng nghiệp, đó: - a: Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến 2020, định hướng 2030 (Nghị 112/NQ–HĐND 06/07/2018); - b: Điều chỉnh quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Vĩnh Long đến 2020, định hướng 2030 (Nghị 113/NQ– HĐND 06/07/2018); - c: Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Vĩnh Long (Quyết định 527/QĐ–UBND ngày 6/3/2019); - d: Các sản phẩm nông nghiệp quan trọng tỉnh Vĩnh Long khuyến khích ưu tiên hỗ trợ thực liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm (Quyết định 2499/QĐ–UBND ngày 13/11/2018) Sản phẩm chủ lực, quan trọng, ưu tiên hỗ trợ Sản phẩm tiềm năng, khuyến khích hỗ trợ Phù hợp với định hướng/quy hoạch phát triển Cần đặc biệt quan tâm độ mặn năm 2030 Kết luận Trên sở phân tích đặc điểm mơ hình SKNN hữu phổ biến địa phương mối quan hệ với XNM, xem xét 25 mơ hình SKNN thích ứng với XNM bối cảnh BĐKH áp dụng có hiệu khu vực ĐBSCL, tiêu chí đánh giá tính khả thi (gồm nhóm tiêu chí 45 thị thành phần), 15 mơ hình SXNN thích ứng XNM (thuộc lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS sản xuất kết hợp) xây dựng phù hợp với tình hình canh tác tỉnh Vĩnh Long (phân bố chi tiết đến cấp xã) Để tăng cường hiệu ứng dụng, hội nghị tập huấn cho gần 100 nơng hộ huyện Vũng Liêm, Trà Ơn, Mang Thít 01 chuyến tham quan, học tập thực tế tỉnh Bến Tre cho 30 nơng hộ điển hình tổ chức kèm theo Sổ tay khuyến nông Tài liệu kỹ thuật Trong mơ hình đề xuất, mơ hình triển khai thí điểm 20 hộ (trồng lúa, bắp nếp, dưa hấu, ni bị sinh sản cá rô phi vằn) cho hiệu kinh tế cao tiềm nhân rộng khu vực có điều kiện tương tự Để kiểm chứng tính khả thi, tăng cường khả ứng dụng nhân rộng, kiến nghị Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn xem xét lồng ghép việc thí điểm mơ hình cịn lại vào chương trình, dự án khuyến nông hàng năm tỉnh, đồng thời đề xuất áp dụng sách hỗ trợ nơng hộ triển khai áp dụng Đóng góp tác giả: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu: L.N.T., L.Q.T., N.T.N.A.; Xử lý số liệu: Q.T.D., P.T.D.; Viết thảo báo: L.N.T., L.Q.T.; Chỉnh sửa báo: L.N.T Lời cảm ơn: Bài báo hoàn thành nhờ vào kết nhiệm vụ: “Nghiên cứu mơ hình đa dạng hóa sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Long” Lời cam đoan: Tập thể tác giả cam đoan báo cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả, chưa công bố đâu, không chép từ nghiên cứu trước đây; khơng có tranh chấp lợi ích nhóm tác giả Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 15 Tài liệu tham khảo Tuấn, L.N.; Thịnh, N.N.; Phùng, N.K Xây dựng kịch mực nước biển dâng bối cảnh biến đổi khí hậu cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Chuyên san KHTN 2018, 2(5), 184–191 Phụng, L.T.; Phùng, N.K.; Nam, B.C.; Hoàng, T.X.; Tuấn, L.N Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khí tượng Thuỷ Văn 2017, 674, 8–15 Tuan, L.N.; Minh, P.N Assessing changes in saltwater intrusion in some main rivers of Vinhlong province Tạp chí phát triển khoa học công nghệ 2017, 20(T4), 261– 269 Phùng, N.K.; Bảy, N.T.; Kim, T.T.; Tuấn, L.N Nguy xâm nhập mặn sơng tỉnh Đồng Nai bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng Tạp chí Khí tượng Thủy Văn 2017, 678, 1–11 Tuấn, L.N.; Nguyệt, N.L.P.; Kiệt, H.A Diễn biến xâm nhập mặn sơng chảy qua địa bàn TpHCM Tạp chí Nghiên cứu khoa học cơng nghệ quân 2017, 182–191 The Department for International Development (DFID) Sustainable livelihoods guidance sheets, 1999 Ngọc, P.T.B.; Sơn, N.H Sinh kế nơng nghiệp thích ứng với BĐKH: Kinh nghiệm huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu 2018, 8, 63–72 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn (IPSARD) Sổ tay mơ hình thí điểm sinh kế thích ứng với BĐKH, 2013 Bổng, B.B.; Bộ, N.V.; Sơn, N.H.; Tùng, L.T.; Tú, T.Q.; Toản, T.Q.; Yên, B.T.; Trung, N.D.; Labios, R.V.; Sebastian, L.S Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh ĐBSCL bối cảnh BĐKH: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 CCAFS Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS), 2018 10 Ito, Y.; Matsumotob, K.; Usupc, A.; Yamamotod, Y A sustainable way of agricultural livelihood: edible bird’s nests in Indonesia Ecosyst Health Sustainability 2021, 7(1), 1960200 11 Tuấn, L.A cs Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh kế người dân Đồng sơng Cửu Long Diễn đàn Bảo tồn Thiên nhiên Văn hố Phát triển Bền vững vùng Đồng Sông Cửu Long lần thứ 6, 2014 12 Tổ chức CARE Việt Nam Nghiên cứu kỹ thuật loại hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu dành cho người nghèo đất & khơng đất Dự án thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng vùng đồng sông Cửu Long (ICAM), 2015 13 Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường, CBCC–MARD, Văn phịng OCCA Nghiên cứu rà soát, đánh giá, tổng kết tài liệu liệu hóa giải pháp, mơ hình thích ứng đề xuất hướng ưu tiên triển khai nhân rộng Hà Nội, 2013 14 Hương, H.T.L Nghiên cứu phát triển số thích ứng với BĐKH phục vụ cơng tác quản lý nhà nước BĐKH Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước, BĐKH.16, 2015 15 Học, T.Q.; Hà, H.T.N.; Hợp, V.T.B Các tổ chức xã hội hướng tới Kế hoạch Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu UNDP/GEF SGP Hà Nội, 2019 16 Điệp, Đ.N.; Cầu, L.N.; Quy, L.V.; Quỳnh, P.T Nghiên cứu áp dụng tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế mơ hình thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL – Thí điểm huyện điển hình Tạp chí Mơi trường 2020, số Chuyên đề Tiếng việt III/2020 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 744, 1-16; doi:10.36335/VNJHM.2022(744).1-16 16 Research and propose agricultural livelihood models adapting to saltwater intrusion in Vinh Long province Le Ngoc Tuan1*, Quach Thai Duong2, Phan Thanh Dan3, Nguyen Thi Ngoc An4, Le Quang Toai5 University of Science (VNU–HCMC); lntuan@hcmus.edu.vn Sub–Institute of Hydrometeorology and Climate Change; quachthaiduong86@gmail.com Mientrung University of Civil Engineering; phanthanhdan@muce.edu.vn HongBang International University; ntnan9999@gmail.com Institute of Meteorology Hydrology Oceanography and Environment; lqtoaihd@gmail.com Abstract: The study aimed to evaluate and select agricultural livelihood models (ALM) adapting to saltwater intrusion (SI) in the context of climate change, then propose to be applied in Vinh Long province in the period of 2021–2030 On the basis of analyzing the characteristics of existing ALM in the locality, 25 ALM adapting to SI have been effectively applying in the Mekong Delta, a set of criteria for assessing feasibility (including groups of criteria and 45 component indicators), 15 ALM adapting to SI – in the fields of cultivation, livestock, aquaculture, and combined production were built to suit the farming situation in Vinh Long province In which, 05 models piloted in 20 households (growing rice, sticky corn, watermelon, raising reproductive cows and tilapia) resulted in high economic efficiency as well as potential for replication in other areas having similar conditions To enhance the effectiveness of the application, 03 training conferences in Vung Liem, Tra On, Mang Thit districts and 01 field trip in Ben Tre province were held together with the agricultural extension handbook and technical document Keywords: Saltwater intrusion; Adaptive livelihoods; Agricultural livelihood models; Climate change

Ngày đăng: 17/04/2023, 13:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w