Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến của sinh viên trường đại học đề cương chi tiết

10 1 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến của sinh viên trường đại học  đề cương chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết cho đề tài CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài Theo công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới Research and Markets của Mỹ, tốc[.]

Đề cương chi tiết cho đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài: Theo công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu giới Research and Markets Mỹ, tốc độ tăng trưởng mảng giao nhận đồ ăn trực tuyến toàn cầu dự kiến đạt mốc 154 tỷ USD tương ứng khoảng 11,51% vào năm 2023 Thông tin cho thấy tiềm to lớn thị trường sức nóng cạnh tranh chiếm thị phần bên tham gia Trong đó, Việt Nam đánh giá thị trường chực chờ bùng nổ, quốc gia 90 triệu dân tuyến đầu dòng chảy xu hướng sống đại Sức ảnh hưởng mạnh mẽ phong cách sống đô thị thời đại mới, lan tỏa cơng nghệ, smartphone ví điện tử, với tỷ trọng chiếm đa số hệ Millennials (sinh năm 1980 - 1995) Gen Z (sinh sau năm 1995), làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng thói quen ăn uống nhiều người Việt, hướng đến giải pháp giao hàng tận nơi, trọng tiện lợi đáp ứng nhu cầu nhanh chóng Theo số liệu thống kê từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tính riêng giai đoạn vừa qua, có khoảng 15 triệu người sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, giao dịch toán qua di động Tương tự, số lượt giao dịch trực tuyến tăng trưởng tới 76% so với kì, theo số liệu từ NAPAS Song hành với dịch vụ toán trực tuyến, giao đồ ăn lĩnh vực hưởng lợi nhờ thói quen tiêu dùng người Việt thay đổi. Báo cáo IMARC Group thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam tăng trưởng 38% năm giai đoạn 2014 - 2019 dự báo tăng trưởng hai số giai đoạn 2020 - 2025 Thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam dần trở thành “chiến trường” khốc liệt vài “tay chơi” quen mặt Now, Grab, Gojek, Baemin, Năm 2019 năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19 SARS-CoV-2 lệnh giãn cách xã hội lại góp phần thúc đẩy dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ Theo khảo sát Q&me thực với 1.046 người có độ tuổi từ 18 đến 45 tuổi Hà Nội TP.HCM đây, 62% người hỏi cho biết có sử dụng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến Trong đó, 82% sử dụng qua app (ứng dụng) Phần lớn (72%) lý đưa cho việc sử dụng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến tiết kiệm thời gian Bên cạnh đó, khuyến hay việc đảm bảo an toàn mùa Covid 49 - 58% người đồng tình Việt Nam lại đường thị trường tiên phong, với tốc độ nhanh nhiều Khảo sát từ Gojek công bố vào tháng năm 2020 cho thấy 10 bữa ăn có bữa đặt hàng trực tuyến, thường cho bữa trưa bữa ăn vặt. Hơn ¾ người dùng TP.HCM Hà Nội đặt trực tuyến lần tuần Gần 30% người khảo sát cho biết đặt - lần cho tuần, khoảng - 6% đặt 10 lần tuần Từ lý trên, xin chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định xác nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên; Đề xuất số hàm ý quản trị 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh? Làm để thu hút ngày nhiều sinh viên sử dụng dịch vụ đặt thức ăn trực tuyến? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến 1.4.2 Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu: trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ 25/01/2021 đến 30/4/2021 Phạm vi thời gian thu thập số liệu thứ cấp: Từ 01/4/2021 đến 15/4/2021 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Trong đó, nghiên cứu định tính áp dụng để xem xét hành vi sinh viên đặt thức ăn trực tuyến tổng quan nhân tố tác động đến hành vi Còn nghiên cứu định lượng sử dụng để phân tích liệu khảo sát được, nhằm mục đích xem xét tác động nhân tố độc lập mơ hình đến nhân tố phụ thuộc Cụ thể nghiên cứu thực qua hai giai đoạn:  Giai đoạn nghiên cứu sơ (nghiên cứu định tính) thực thơng qua thảo luận nhóm khách hàng sau xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất  Giai đoạn nghiên cứu thức (nghiên cứu định lượng) thực thông qua việc điều tra, khảo sát sinh viên trường Đại học Công Nghiệp đặt thức ăn trực tuyến thành phố Hồ Chí Minh thơng qua bảng câu hỏi giấy bảng câu hỏi trực tuyến 1.6 Ý nghĩa đề tài: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích giúp đọc giả hiểu rõ nhân tố mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi đặt thức ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Từ hiểu rõ hành vi nhu cầu sinh viên việc lựa chọn thức ăn trực tuyến bối cảnh dịch Covid với lệnh giãn cách xã hội Thơng qua giúp cửa hàng, ứng dụng cho phép đặt thức ăn trực tuyến nâng cao chất lượng phục vụ cải thiện dịch vụ để đáp ứng, thõa mãn nhu cầu, mong muốn ngày đa dạng sinh viên việc đặt thức ăn trực tuyến 1.7 Bố cục khóa luận: Ngồi phần lời cảm ơn, lời cam đoan,mục lục, danh mục bảng, từ viết tắt, hình, phụ lục, tài liệu tham khảo,…thì bố cục bao gồm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong chương tác giả giới thiệu bối cảnh lý chọn đề tài, đưa mục tiêu nghiên cứu, trình bày sơ lược câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài nghiên cứu bố cục đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Trong chương tác giả trình bày tổng quát khái niệm liên quan đến đặt đồ ăn trực tuyến lý thuyết liên quan đến hành vi Đồng thời tác giả tổng hợp số nghiên cứu điển hình trước có liên quan, bao gồm nghiên cứu nước lẫn nước ngoài, dựa sở tác giả nêu giả thuyết đề xuất mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương tác giả trình bày tổng quan tiến trình nghiên cứu, phương pháp thu thập phân tích liệu, cơng cụ thu thập xử lý liệu Đồng thời tác gả thiết kế bảng câu hỏi thang đo để xác định tổng thể nghiên cứu mẫu nghiên cứu, từ rút ưu điểm nhược điểm phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ DỮ LIỆU Nội dung chương bên cạnh việc giới thiệu trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phân tích thực trạng thị trường đặt đồ ăn trực tuyến cịn phân tích trình bày kết nghiên cứu để thấy mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đặt đồ ăn trực tuyến sinh viên trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Trong chương 5, tác giả dựa vào kết phân tích chương để đưa kết luận kết nghiên cứu, từ đề xuất hàm ý quản trị hạn chế nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG KHI MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIKI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Bố cục khóa luận 1.8 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan khái niệm 2.1.1 Lòng trung thành 2.1.2 Khách hàng 2.1.3 Mua sắm trực tuyến 2.1.3.1 Khái niệm mua sắm trực tuyến 2.1.3.2 Các phương thức toán mua sắm trực tuyến phổ biến 2.1.3.3 Các phương thức giao hàng mua sắm trực tuyến 2.1.3.4 Lợi ích việc mua sắm trực tuyến 2.1.3.5 Phân biệt mua sắm trực tuyến mua sắm truyền thống 2.1.4 Sàn thương mại điện tử 2.1.4.1 Khái niệm thương mại điện tử 2.1.4.2 Khái niệm sàn thương mại điện tử 2.2 Tổng quan lý thuyết lòng trung thành khách hàng 2.2.1 Lý thuyết lòng trung thành khách hàng 2.2.2 Lợi ích lịng trung thành khách hàng 2.2.3 Hành vi thái độ lòng trung thành khách hàng 2.2.4 Các yếu tố tác động đến lòng trung thành khách hàng 2.3 Các mơ hình nghiên cứu liên quan: 2.3.1 Nghiên cứu nước: 2.3.1.1 Đàm Chí Cường, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Ngọc Long, Bùi Văn Quang, (2021), Mối quan hệ chất lượng dịch vụ, hài lòng khách hàng lòng trung thành khách hàng cửa hàng tiện lợi Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 51 2.3.1.2 Ngô Quốc Chiến, Nguyễn Thị Quế Thanh, (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành khách hàng mua sắm trực tuyến, Tạp chí KTĐN trường Đại học Ngoại Thương, số 92 2.3.1.3 Bùi Thành Khoa, Võ Thị Thảo Uyên, Nguyễn Thị Trang Oanh, Đặng Cửu Hạnh Dung, (2021), Lòng trung thành khách hàng hàng nội địa thị trường điện tử đại dịch Covid, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 50 2.3.2 Nghiên cứu nước ngoài: 2.3.2.1 Mei-Ying Wu & Li-Hsia Tseng, (2015), Sự hài lòng lòng trung thành khách hàng cửa hàng trực tuyến, Tạp chí Quốc tế Kinh doanh Quản lý (Trung Quốc), số 10 2.3.2.2 Sri Astuti Pratminingsih, (2018), Làm tăng trung thành khách hàng nhà hàng dân tộc qua kinh nghiệm tiếp thị chất lượng dịch vụ, Tạp chí Giáo dục Khởi nghiệp (Indonesia), tập 21, số 2.3.2.3 Yan Qu, Haitao Xie, Xiaoyu Wang, (2017), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm khách hàng dựa lòng trung thành cơng ty bán lẻ trực tuyến, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Tính tốn(Trung Quốc), số 33, trang 909912 2.4 Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 2.4.1.1 Biến độc lập 2.4.1.2 Biến phụ thuộc 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 2.5 Tóm tắt chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan nghiên cứu quy trình nghiên cứu 3.1.1 Tổng quan nghiên cứu 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng thức 3.3 Xây dựng thang đo thiết kế bảng câu hỏi 3.3.1 Xây dựng thang đo 3.3.1.1 Thang đo định danh 3.3.1.2 Thang đo định lượng 3.3.2 Xây dựng thang đo sơ cho nhóm nhân tố độc lập nhân tố phụ thuộc 3.3.3 Kết kiểm định sơ 3.3.4 Xây dựng thang đo thức 3.3.5 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát thức 3.4 Phương pháp chọn mẫu 3.4.1 Cỡ mẫu 3.4.2 Quy trình chọn mẫu 3.5 Phương pháp thu thập thơng tin: 3.5.1 Thu thập thông tin thứ cấp 3.5.2 Thu thập thông tin sơ cấp 3.6 Phương pháp xử lý thông tin 3.6.1 Phương pháp xử lý thông tin thứ cấp 3.6.2 Phương pháp xử lý thông tin sơ cấp 3.6.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 3.6.2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 3.6.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 3.6.2.4 Phân tích tương quan Person 3.6.2.5 Phân tích hồi quy 3.6.2.6 Kiểm định phương sai ANOVA kiểm định trung bình T - Test 3.7 Tóm tắt chương CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ DỮ LIỆU 4.1 Phân tích liệu thứ cấp 4.1.1 Tổng quan Sàn Thương mại điện tử Tiki 4.1.2 Tình hình kinh doanh Tiki thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phân tích kết khảo sát 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 4.2.1.1 Thống kê mơ tả mẫu chung 4.2.1.2 Thống kê mô tả nhân tố mơ hình 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach ‘s Alpha 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.4 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 4.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính 4.2.6 Phương pháp kiểm định trung bình T-test kiểm định phương sai ANOVA 4.3 Tóm tắt chương CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận chung 5.2 Hàm ý quản trị 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 5.4 Định hướng cho nghiên cứu 5.5 Tóm tắt chương Tài liệu tham khảo Phụ lục

Ngày đăng: 17/04/2023, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan