1. Yêu cầu Công nhân (người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm) là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiềm ẩn cho sản phẩm thực phẩm trong quá trình sản xuất bao gồm: vi sinh vật, dư lượng hóa học, các chất không mong muốn khác… Giải quyết tất cả mọi vấn đề liên quan đến vệ sinh cá nhân có thể xem là một thử thách lớn bởi con đường lây nhiễm của các vi sinh vật vào thực phẩm là hết sức phức tạp, rất khó kiểm soát. Việc di chuyển chất gây ô nhiễm có thể thông qua con đường trực tiếp, hay gián tiếp thông qua thiết bị cá nhân của người công nhân, chẳng hạn như quần áo, giày dép, đồ dùng và những dụng cụ khác. Chính vì điều đó mà việc vệ sinh cá nhân của công nhân trước khi bước vào giai đoạn sản xuất là vô cùng quan trọng và phải được kiểm soát một cách thật chặt chẽ để tạo ra được sản phẩm thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng. 2. Các yếu tố cần xem xét 2.1. Điều kiện (TCVN ISOTS 220021:2013) 2.1.1. Các phương tiện vệ sinh cá nhân và nhà vệ sinh (TCVN ISOTS 220021:2013 mục 13.2) Cung cấp đủ số lượng, địa điểm và phương tiện cho việc rửa, sấy khô hợp vệ sinh và vệ sinh tay khi cần (bao gồm bồn rửa, cấp nước nóng và lạnh hoặc nước được kiểm soát nhiệt độ và xà phòng vàhoặc chất khử trùng); Có bồn rửa tay, trong đó vòi nước không không nên đóngmở bằng tay, tách biệt giữa bồn rửa dùng cho thực phẩm với các trạm làm sạch thiết bị; Cung cấp đủ số nhà vệ sinh có thiết kế hợp vệ sinh, mỗi nhà vệ sinh có phương tiện rửa tay, sấy khô và thiết bị vệ sinh nếu cần; Có phương tiện vệ sinh cho người lao động mà không mở trực tiếp sang khu vực sản xuất, đóng gói, bảo quản; Có đầy đủ phương tiện thay đổi cho nhân viên; Có phòng thay đồ tại cơ sở cho phép nhân viên xử lý thực phẩm di chuyển sang khu vực sản xuất theo cách giảm thiểu rủi ro đối với sự sạch sẽ trang phục lao động của họ. 2.1.2. Hành vi cá nhân (TCVN ISOTS 220021:2013 mục 13.8) Chính sách dạng văn bản phải mô tả hành viyêu cầu đối với nhân viên trong khu vực chế biến, đóng gói và bảo quản. Chính sách này phải bao gồm ít nhất: a) Chỉ cho phép hút thuốc, ăn uống, nhai ở khu vực quy định; b) Các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu mối nguy từ trang sức được phép sử dụng, như trang sức nhân viên đeo trong khu vực chế biến và bảo quản mang tính bắt buộc về tôn giáo, dân tộc, y tế và văn hóa; c) Chỉ cho phép mang theo vật dụng cá nhân, như thuốc lá và thuốc tại khu vực được chỉ định; d) Cấm việc sử dụng sơn móng tay, móng tay giả và lông mi giả; e) Cấm cài sau tai các dụng cụ để viết; f) Giữ tủ cá nhân không có rác và quần áo bẩn; g) Cấm bảo quản công cụ và thiết bị tiếp xúc với sản phẩm trong tủ cá nhân. 2.2. Biện pháp Hệ thống rửa tay (Căn cứ theo thông tư số 152012TTBYT) + Bồn rửa tay có thiết kế hợp vệ sinh, tốt nhất là vòi không dùng tay vận hành; + Cung cấp dung dịch rửa tay đầy đủ, tốt nhất là xà phòng dạng lỏng; + Nguồn cũng cấp nước nóng, lạnh (hoặc được kiểm soát nhiệt độ phù hợp) và phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước sinh hoạt số 02:2009BYT; + Các nguồn nước trên phải được kiểm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 thánglần theo quy định.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: VỆ SINH CÁ NHÂN GVHD: Nguyễn Thị Thảo Minh SVTH: Nhóm TP HỒ CHÍ MINH 2021 MỤC LỤC Yêu cầu Các yếu tố cần xem xét 2.1 Điều kiện (TCVN ISO/TS 22002-1:2013) 2.2 Biện pháp Các bước cần thực 3.1 Hoạt động bảo trì .4 3.2 Kiểm tra tình trạng hoạt động thực tế 3.3 Quy định trang bị bảo hộ lao động (Căn theo tiêu chuẩn SSOP4) 3.4 Quản lý sử dụng BHLĐ (Căn theo tiêu chuẩn SSOP4) 3.5 Quy trình rửa tay thường quy (Căn theo công văn số: 7517/BYT-ĐTr, ngày 12 tháng 10 năm 2007) 3.6 Quy trình khử trùng tay (Căn theo công văn số: 7517/BYT-ĐTr, ngày 12 tháng 10 năm 2007) Hồ sơ giám sát tổ chức thực 10 4.1 Kiểm tra vệ sinh ngày 10 4.2 Biểu mẫu giám sát phân công thực 12 ii Yêu cầu - Công nhân (người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm) nguồn gây ô nhiễm tiềm ẩn cho sản phẩm thực phẩm trình sản xuất bao gồm: vi sinh vật, dư lượng hóa học, chất không mong muốn khác… Giải tất vấn đề liên quan đến vệ sinh cá nhân xem thử thách lớn đường lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm phức tạp, khó kiểm sốt Việc di chuyển chất gây nhiễm thơng qua đường trực tiếp, hay gián tiếp thông qua thiết bị cá nhân người công nhân, chẳng hạn quần áo, giày dép, đồ dùng dụng cụ khác Chính vì điều đó mà việc vệ sinh cá nhân của công nhân trước bước vào giai đoạn sản xuất là vô cùng quan trọng và phải được kiểm soát một cách thật chặt chẽ để tạo được sản phẩm thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng Các yếu tố cần xem xét 2.1 Điều kiện (TCVN ISO/TS 22002-1:2013) 2.1.1 Các phương tiện vệ sinh cá nhân nhà vệ sinh (TCVN ISO/TS 22002-1:2013 mục 13.2) - Cung cấp đủ số lượng, địa điểm phương tiện cho việc rửa, sấy khô hợp vệ sinh vệ sinh tay cần (bao gồm bồn rửa, cấp nước nóng lạnh nước kiểm sốt nhiệt độ xà phịng và/hoặc chất khử trùng); - Có bồn rửa tay, vịi nước khơng khơng nên đóng/mở tay, tách biệt bồn rửa dùng cho thực phẩm với trạm làm thiết bị; - Cung cấp đủ số nhà vệ sinh có thiết kế hợp vệ sinh, nhà vệ sinh có phương tiện rửa tay, sấy khô và thiết bị vệ sinh cần; - Có phương tiện vệ sinh cho người lao động mà khơng mở trực tiếp sang khu vực sản xuất, đóng gói, bảo quản; - Có đầy đủ phương tiện thay đổi cho nhân viên; - Có phịng thay đồ tại sở cho phép nhân viên xử lý thực phẩm di chuyển sang khu vực sản xuất theo cách giảm thiểu rủi ro trang phục lao động họ 2.1.2 Hành vi cá nhân (TCVN ISO/TS 22002-1:2013 mục 13.8) - Chính sách dạng văn phải mô tả hành vi/yêu cầu nhân viên khu vực chế biến, đóng gói bảo quản Chính sách phải bao gồm nhất: a) Chỉ cho phép hút thuốc, ăn uống, nhai khu vực quy định; b) Các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu mối nguy từ trang sức phép sử dụng, trang sức nhân viên đeo khu vực chế biến bảo quản mang tính bắt buộc tơn giáo, dân tộc, y tế và văn hóa; c) Chỉ cho phép mang theo vật dụng cá nhân, thuốc thuốc khu vực chỉ định; d) Cấm việc sử dụng sơn móng tay, móng tay giả lơng mi giả; e) Cấm cài sau tai dụng cụ để viết; f) Giữ tủ cá nhân khơng có rác và quần áo bẩn; g) Cấm bảo quản công cụ thiết bị tiếp xúc với sản phẩm trong tủ cá nhân 2.2 Biện pháp - Hệ thống rửa tay (Căn theo thông tư số 15/2012/TT-BYT) + Bồn rửa tay có thiết kế hợp vệ sinh, tốt vịi khơng dùng tay vận hành; + Cung cấp dung dịch rửa tay đầy đủ, tốt xà phòng dạng lỏng; + Nguồn cấp nước nóng, lạnh (hoặc kiểm sốt nhiệt độ phù hợp) phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) chất lượng nước sinh hoạt số 02:2009/BYT; + Các nguồn nước phải kiểm tra chất lượng, vệ sinh tháng/lần theo quy định - Khử trùng tay (Căn theo thông tư số 15/2012/TT-BYT) + Có thiết bị khử trùng tay; + Cung cấp đầy đủ nước sát khuẩn; + Khăn hoặc giấy lau tay sử dụng lần hay máy sấy khô tay - Nhà vệ sinh (Căn thông tư 27/2011/TT-BYT) + Nhà vệ sinh phải bố trí riêng biệt với khu vực sản xuất thực phẩm; cửa nhà vệ sinh khơng được mở thơng vào khu vực sản x́t; phải có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người; + Hệ thống thông gió bố trí phù hợp, bảo đảm không thổi từ khu vực nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất; hệ thống thoát nước phải dễ dàng loại bỏ chất thải bảo đảm vệ sinh Có bảng dẫn “Rửa tay sau vệ sinh” vị trí dễ nhìn khu vực nhà vệ sinh + Nhà vệ sinh không xây dựng nơi thường bị ngập, úng + Nhà vệ sinh phải cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên + Bể chứa xử lý phân khơng bị lún, sụt, rạn nứt, rị rỉ + Nắp bể chứa bể xử lý phân trát kín, khơng bị rạn nứt + Mặt sàn nhà vệ sinh nhẵn, phẳng không đọng nước, trơn trượt + Bệ xí có nút nước kín + Có mái lợp ngăn nước mưa; cửa xung quanh nhà tiêu che chắn kín đáo, bảo đảm mỹ quan + Ống thơng có đường kính 20mm, cao mái nhà tiêu 400mm + Nước thải từ bể xử lý nhà tiêu tự hoại phải chảy vào cống hố thấm, không chảy tràn mặt đất + Nhà tiêu hợp vệ sinh là nhà tiêu bảo đảm cô lập phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với động vật, trùng Có khả tiêu diệt mầm bệnh có phân, khơng gây mùi khó chịu làm nhiễm mơi trường xung quanh - Phịng thay BHLĐ + Có phịng thay trang phục bảo hộ lao động trước sau làm việc Các bước cần thực 3.1 Hoạt động bảo trì Điều kiện: - Có quy trình làm lập thành văn (cơ sở, tiện ích thiết bị) - Hiệu việc làm kiểm tra xác nhận - Có kế hoạch làm thiết bị, bao gồm dụng cụ làm - Dụng cụ làm mã hóa màu đánh dấu rõ ràng - Hóa chất tẩy rửa đánh dấu bảo quản riêng - Nhân viên vệ sinh khử trùng qua đào tạo - Bề mặt tiếp xúc với thực phẩm làm từ vật liệu thích hợp (có thể làm khử trùng) - Thiết bị đáp ứng yêu cầu thiết kế vệ sinh - Bề mặt tiếp xúc với thực phẩm làm từ vật liệu thích hợp (khơng thấm nước, khơng bị gỉ/ăn mịn, phù hợp với mục đích sử dụng điều kiện nhiệt độ) - Chương trình bảo trì dự phịng triển khai - Có quy trình bảo trì sửa chữa - Mức độ ưu tiên yêu cầu sửa chữa tạm/sửa chữa thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng xác định - Chất bôi trơn chất lỏng truyền nhiệt loại dùng cho thực phẩm - Có quy trình làm sạch, vệ sinh sau bảo trì, kiểm tra trước sử dụng trình/thiết bị Hoạt động bảo trì: Đối với loại máy móc, thiết bị hệ thống rửa tay, khử trùng nên bảo trì định kỳ tháng/ lần 3.2 Kiểm tra tình trạng hoạt động thực tế I Trang thiết bị, dụng cụ sau sử dụng phải làm bên bên ngồi theo quy trình thiết lập Trang thiết bị phải bảo quản điều kiện sạch, nhận dạng tình trạng phải kiểm tra tình trạng trước sử dụng II Ưu tiên phương pháp làm ướt hút chân không Tránh sử dụng khí nén bàn chải; phải sử dụng cần phải hạn chế tối đa nguy gây ô nhiễm sản phẩm III Các chất tẩy rửa trang thiết bị rửa làm không trở thành nguồn gây ô nhiễm Việc lựa chọn phương pháp vệ sinh chất tẩy rửa cần lưu ý phải giải thích rõ ràng IV Phải có đủ khơng gian (tốt tách riêng khỏi khu vực chế biến) để làm bảo quản loại trang thiết bị di động dụng cụ bao gồm việc bảo quản chất làm V Phải xây dựng quy trình văn quy định việc làm vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ, dụng cụ chứa đựng dùng sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe Các quy trình phải tuân thủ nghiêm túc V Các quy trình phải bảo đảm ngăn ngừa ô nhiễm đến trang thiết bị chất tẩy rửa làm vệ sinh 3.3 Quy định trang bị bảo hộ lao động (Căn theo tiêu chuẩn SSOP4) - Nhân viên làm việc dây chuyền sản xuất phải tuân thủ qui định bảo hộ lao động tùy theo vị trí cơng việc dây chuyền sản xuất sau: BHLĐ Khu vực Vị trí Quần áo, Mũ bao tóc Khẩu trang Bao tay x x x x x x x x x x ủng/dép Công nhân Khu vực sản xuất trực tiếp Công nhân Khu vực sản xuất trực tiếp Khu vực Cơng nhân hồn tất, đóng thùng - Trang phục cho khách tham quan, cán quản lý đơn vị + Phải mặc áo blue, thay ủng/dép bảo hộ vào chuyền sản xuất + Nếu có nhu cầu vào khu vực tiếp xúc trực tiếp sản phẩm TC phải hướng dẫn khách thực đầy đủ BHLĐ 3.4 Quản lý sử dụng BHLĐ (Căn theo tiêu chuẩn SSOP4) - Đồ BHLĐ dùng cho cá nhân phải tự bảo quản vệ sinh hàng ngày - Áo Blue dùng khu vực tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm bảo quản xưởng, nhân viên vệ sinh cuối ngày phân công sau ca có nhiệm vụ thu gom, giặt xử lý theo tiêu chuẩn SSOP2 3.4.1 Quy định cách thức mặc bảo hộ lao động (TCVN ISO/TS 22002-1:2013 điều 13.4) - Nhân viên làm việc vào khu vực tiếp xúc với sản phẩm và/hoặc vật liệu xử lý phải mặc trang phục lao động phù hợp với mục đích, tình trạng tốt (ví dụ không bị rách, chảy nước mắt vật liệu bị cọ sờn) - Trang phục bắt buộc để bảo vệ thực phẩm cho mục đích vệ sinh khơng sử dụng cho mục đích khác - Trang phục lao động khơng có khuy Trang phục lao động khơng có túi ngồi từ phần thắt lưng Khóa kéo khóa bấm chấp nhận - Trang phục lao động phải giặt theo tiêu chuẩn và theo khoảng thời gian thích hợp với mục đích sử dụng - Trang phục lao động phải đảm bảo bao bọc cách đầy đủ để đảm bảo tóc, mồ khơng làm nhiễm bẩn sản phẩm - Tóc, râu ria mép phải bảo vệ (nghĩa che kín hồn tồn) cách buộc lại trừ việc phân tích mối nguy cách khác - Trường hợp găng tay sử dụng để tiếp xúc với sản phẩm thì phải tình trạng nguyên vẹn Nên tránh sử dụng găng tay cao su - Giày dép sử dụng khu vực chế biến phải che kín hồn tồn làm từ vật liệu khơng thấm nước - Trang thiết bị bảo hộ cá nhân, cần, phải thiết kế để ngăn ngừa nhiễm bẩn sản phẩm trì điều kiện vệ sinh 3.2.2 Lấy mẫu kiểm chứng hiệu việc thực (Căn theo tiêu chuẩn SSOP4) - Đối với đồ BHLĐ dùng khu vực tiếp xúc trực tiếp sản phẩm phải có kế hoạch lấy mẫu để làm xét nghiệm vê tiêu vi sinh - Tần xuất kiểm tra: tuần/ lần 3.5 Quy trình rửa tay thường quy (Căn theo công văn số: 7517/BYT-ĐTr, ngày 12 tháng 10 năm 2007) - Mục đích + Làm loại bỏ vi khuẩn tạm trú bàn tay; + Đảm bảo an toàn vệ sinh trước vào khu vực sản xuất - Rửa tay khi: + Khi bắt đầu hoạt động xử lý thực phẩm + Khi trở lại làm việc sau nghỉ + Ngay sau vệ sinh + Sau xử lý vật liệu ô nhiễm nào, chẳng hạn chất thải thực phẩm sống chưa qua chế biến - Quy trình rửa tay thường quy + Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay nước Lấy xà phòng chà hai lòng bàn tay vào nhau; + Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại; + Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay; + Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay kia; + Bước 5: Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại; + Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khô tay 3.6 Quy trình khử trùng tay (Căn theo cơng văn số: 7517/BYT-ĐTr, ngày 12 tháng 10 năm 2007) - Mục đích + Làm loại bỏ vi khuẩn da tay; + Đảm bảo an toàn vệ sinh trước vào khu vực sản xuất - Khử trùng tay + Sau rửa tay - Quy trình khử trùng tay cồn + Bước 1: Lấy ml dung dịch chứa cồn vào lòng bàn tay Xoa hai lòng bàn tay vào nhau; + Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại; + Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay; + Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay kia; + Bước 5: Dùng lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại; + Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Ghi chú: - Mỗi bước “chà” lần - Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây Hồ sơ giám sát tổ chức thực 4.1 Kiểm tra vệ sinh ngày 4.1.1 Kiểm tra vệ sinh cá nhân - Mục tiêu: Người trực tiếp sản xuất phải đảm bảo quy chế vệ sinh làm việc - Quy Phạm: + Công nhân làm việc khu chế biến phải mặc áo blouse, mũ trùm tóc, ủng, găng tay đeo trang + Không mang đồ trang sức, không dùng mỹ phẩm 10 + Tuyệt đối khơng nói chuyện, ăn uống hay khạc nhổ khu chế biến + Khử trùng tay trước làm, thay đổi công việc sau vệ sinh + Không có người mắc bệnh truyền nhiễm khu chế biến ( khám bệnh định kì, cách ly người bệnh) + Khách tham quan phải tuân thủ nội quy vệ sinh + Tần suất kiểm tra vệ sinh cá nhân thường xuyên đầu giờ, ca cuối ca + Quản đốc phân xưởng chế biến giám sát chặt chẽ vệ sinh cá nhân công nhân thuộc phân xưởng Kết kiểm tra báo cáo theo mẫu lưu hồ sơ chương PRP 4.1.2 Kiểm tra phương tiện vệ sinh phòng thay BHLĐ - Mục tiêu: + Đảm bảo đủ phương tiện rửa tay khu vực chế biến vị trí cần thiết trước vào, khu nguyên liệu chế biến Có đủ chất tấy rửa, sát trùng, làm khô nơi rửa tay + Đảm bảo đủ nhà vệ sinh theo đầu người Nhà vệ sinh Phòng thay quần áo, nhà tắm, tủ giữ đồ phải ngăn nắp - Quy phạm: + Bồn rửa tay bồn nhúng tay (dung dịch Iốt nồng độ 25ppm), bồn khử trùng ủng (dung dịch clo nồng độ 100ppm) bố trí trước lối vào khu chế biến + Các bồn rửa tay, nhúng tay đầu cuối dây chuyền chế biến nơi khác phải đầy đủ chất tẩy rửa, dung dịch sát trùng phải thay sau ca 11 + Căn số lượng công nhân theo mùa vụ mà bố trí phịng vệ sinh nam, nữ cho phù hợp + Phòng thay đồ BHLĐ, tủ giữ đồ phải gọn gàng ngăn nắp + Bộ phận quản đốc phân xưởng phải kiểm tra nhà vệ sinh, phòng thay BHLĐ, nhà tắm trước sản xuất, ca cuối ca + Bộ phận vệ sinh, bảo dưỡng phải trì tình trạng vệ sinh nhà vệ sinh + Kết kiểm tra ghi theo mẫu lưu hồ sơ chương PRP 4.2 Biểu mẫu giám sát phân công thực Biểu mẫu ghi chép: Báo cáo vệ sinh định kì Periodical Sanitation Auditform STT Điều kiện/ nội dung Hệ thống rửa tay khử trùng tay - Vệ sinh nguồn nước - Thiết bị rửa tay Tần suất Ngày Người thực 10 ngày/lần tuần/lần ½ tháng/lần - Khử trùng tay, ủng, giày dép, trước ngày/lần vào khu vực - Cung cấp nước sát trùng, khăn giấy ngày/lần lau tay Người kiểm Nhận tra xét Công nhân Công nhân Công nhân Bộ phận quản đốc Công nhân Công nhân - Cách kiểm tra + Kiểm tra trạng đồ vật, tình trạng hoạt động sử dụng + Kiểm tra trước vào ca sản xuất, cuối ca + Nếu tình trạng thiết bị khơng hoạt động hư hỏng phải báo cho nhân viên kĩ thuật bảo trì để sửa chửa khắc phục 12 STT Điều kiện/ nội dung Phịng thay BHLĐ - Xịt trùng phịng thay đồ Tần suất Ngày tháng/lần tuần/lần - Lau kính cửa, quét trần tuần/ lần Người kiểm Nhận tra xét Công nhân Công nhân tuần/lần - Chà rửa nhà xà nước pha Cholorine 200 ppm (buổi sáng trước ca sản xuất) Người thực Công nhân Bộ phận quản đốc Công nhân - Cách kiểm tra + Cảm quan mắt để biết tình trạng vật + Ngồi cịn lấy mẫu bảo hộ lao động để kiểm tra vi sinh STT Điều kiện/ nội dung Tần suất Ngày Người thực Người kiểm Nhận tra xét Nhà vệ sinh - Chà bồn rửa tay - Xịt diệt côn trùng (buổi tối) - Chà rửa nhà vệ sinh dụng cụ bằngvà Cholorine 200 (buổi sáng hơm sau) Chà rửa nhà, phân xưởng, phịng thay đồ Cholorine 200 ppm tuần/lần tuần /lần tuần/lần tháng /lần Công nhân Công nhân Công nhân Bộ phận quản đốc Công nhân - Cách kiểm tra + Quan sát mắt sử dụng thử hết tất thiết bị nhà vệ sinh 13 14