1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Ppnc Cnsxmcn Nhom 55.Pdf

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ƢỜ Ọ  Ồ ÁN Ề NGHIÊN CỨU É ƢỚC CÔNG VI C VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN MAY ỨNG D NG VÀO É ƢỚC CÔNG VI C VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN MAY ÁO JACKET MÃ 35302C o v n ƣớn d n ƢƠ Ị HOÀ[.]

ƢỜ Ọ  Ồ ÁN Ề : NGHIÊN CỨU É ƢỚC CƠNG VI C VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN MAY- ỨNG D NG VÀO É ƢỚC CÔNG VI C VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN MAY ÁO JACKET MÃ 35302C o v n ƣớn d n: ƢƠ n v n t ực Lớp: Hà Nộ , t Ị HOÀN n: PH M THU THỦY X.1_L n năm 2022 Ồ ÁN HỌC PHẦN CNSXMCN ỂM KẾT LUẬN Bằng số SỐ PHÁCH Cán chấm thi ( Ký & ghi rõ họ tên) Bằng chữ Cán chấm thi ( Ký & ghi rõ họ tên) SỐ PHÁCH Kỳ thi kết thúc học phần: Học kỳ:… ăm ọc:… Phần thơng tin thí sinh: Họ tên sinh viên: Ngày sinh: ểm chấm vòng 2: Trình bày(0.5đ):… điểm Mở đầu(0.75đ):… điểm Chƣơng 1(2đ):… điểm Chƣơng 2(4.25đ):….điểm Chƣơng 3(1.0đ):….điểm KL chung(0.5đ):….điểm TL+PL(0.5đ):…điểm Duyệt đồ án(0.5đ):…điểm Cộn đ ểm: …… đ ểm SỐ BÁO DANH Mã Sv: Lớp học phần: Lớp ổn định: Nhận xét o v n ƣớng d n ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI CẢ Ơ Trƣớc hết, em chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học Em xin gửi lời cảm ơn cán Thƣ viện trƣờng Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội, hỗ trợ tận tình cho em việc tìm kiếm tƣ liệu nghiên cứu để hồn thành tốt đồ án lần Em xin chân thành cảm ơn tất q thầy nhiệt tình giảng dạy chuyên ngành Công Nghệ May Em hết lòng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hồn thành đồ án Đặc biệt, em vơ tri ân hƣớng dẫn tận tình theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm lòng thƣơng mến Dƣơng Thị Hồn suốt q trình em thực Đồ án Trong trình thực Đồ án, nhận thấy cố gắng nhƣng kiến thức cịn hẹn hẹp nên cịn nhiều thiếu sót, mong thầy bổ sung để Đồ án đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! M CL C 1.1 Thuật ngữ/khái niệm ghép bƣớc cơng việc bố trí mặt dây chuyền may 15 1.1.1 Dây chuyền sản xuất 15 1.1.2 Tổ chức sản xuất 15 1.1.3 Trình tự công việc 15 1.1.4 Phân công công việc 15 1.1.5 Công việc 15 1.1.6 Công việc phụ 15 1.1.7 Lao động trực tiếp 15 1.1.8 Lao động gián tiếp 15 1.1.9 Cấp bậc kĩ thuật 16 1.1.10 Nhịp sản xuất 16 1.1.11 Công suất dây chuyền 16 1.1.12 Bƣớc công việc (BCV) 16 1.1.13 Ghép bƣớc công việc (GBCV) 16 1.1.14 Bố trí mặt sản xuất 16 1.2.Tầm quan trọng việc ghép bƣớc cơng việc bố trí mặt dây chuyền may 16 1.3.Điều kiện để ghép bƣớc cơng việc bố trí mặt dây chuyền may Bảng thiết kế chuyền, sản phẩm mẫu, tài liệu kỹ thuật 18 1.3.1 Sản phẩm mẫu 18 1.3.2 Tài liệu kĩ thuật 18 1.3.3 Thời gian chế tạo sản phẩm, Thời gian làm việc/ ngày 18 1.3.4 Số lƣợng sản phẩm/ mã hàng 18 1.3.5 Số lao động trực tiếp chuyền 18 1.3.6 Ma trận tay nghề công nhân 19 1.4 Yêu cầu, nguyên tắc 19 1.4.1 Yều cầu 19 1.4.2 Nguyên tắc 19 1.5 Yếu tố ảnh hƣởng 20 1.5.1 Con ngƣời: 20 1.5.2 Máy móc, thiết bị 21 1.5.3 Yếu tố kinh tế 21 1.5.4 Môi trƣờng 21 1.5.5 Kết cấu sản phẩm 22 1.5.6 Phƣơng pháp: 22 1.6 Nội Dung 22 1.6.1 Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu 22 1.6.2 Thiết kế dây chuyền 23 1.6.2.1 Tính số dây chuyền 23 1.6.2.2 Ghép bƣớc công việc 24 1.6.2.3 Vẽ biểu đồ phụ tải 25 1.6.2.4 Bố trí mặt sản xuất 26 CHƢƠNG II: QUY TRÌNH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CHO MÃ HÀNG ÁO JACKET 35302C 34 2.1 Đặc điểm chung vấn đề cần nghiên cứu 34 2.2 Điều kiện thực vấn đề nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 47 2.4 Quy trình thực ghép bƣớc cơng việc bố trí mặt dây chuyền may cho mã hàng 35302C 47 2.5 Phƣơng thức thực 48 2.5.1 Nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu kĩ thuật mã hàng 35302C 48 2.5.2 Tính số dây chuyền mã hàng 35302C 48 2.5.3 Ghép bƣớc công việc (BCV) cho mã hàng 35302C 56 2.5.4 Dự kiến lao động thiết bị chuyền cho mã hàng 35302C 2.5.5 Vẽ biểu đồ phụ tải mã hàng 31041C 69 69 2.5.6 Bố trí mặt sản xuất cho mã hàng 35302C 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 78 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHO MÃ HÀNG 31041C 80 3.1 Đánh giá quy trình thực 80 3.2 Đánh giá kết thực 80 KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH M C BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy trình công nghệ may mã hàng 35302C Bảng 1.2 Bảng phân tích thao tác cho cơng đoạn mã hàng 35302C Bảng 1.3 Bảng tính số lao động cho cơng đoạn Bảng 1.4 Bảng dự kiến thiết bị mã hàng 35302C Bảng 1.5 Bảng tính Rmin, Rmax DANH M C HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh mơ tả mặt trƣớc sản phẩm Hình 1.2 Hình ảnh mơ tả mặt sản phẩm DANH M C TỪ VIẾT TẮT Kí hi u viết tắt Ýn ĩa BCV Bƣớc công việc TLKT Tài liệu kĩ thuật GBCV Ghép bƣớc công việc 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 62.27 58.61 64.63 129.26 92.94 79.1 77.52 68.03 50.72 81.96 81.06 98.81 111.26 117.7 97.32 132 - Phƣơng pháp vẽ biểu đồ phụ tải 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 77.045 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 81.1 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 85.155 : + Căn vào số dây chuyền bảng thiết kế chuyền, xác định Rmax, Rmin, số lao động trực tiếp dây chuyền + Vẽ hệ trục tọa độ Xoy: trục Ox, thể số lao động trực tiếp dây chuyền; trục Oy, thể nhịp dây chuyền + Xác định thời gian làm việc cơng nhân trục X dóng tƣơng ứng với trục Y + Nối mốc thời gian xác định công nhân biểu đồ lại với nhau, đƣợc đƣờng đồ thị thể dây chuyền cân đối hay cân đối - Lƣu ý: + Xác định rõ nhịp dây chuyền, vùng dao động + Vẽ biểu đồ phải vào thời gian dự kiến cho lao động + Trên biểu đồ phải thể đầy đủ số lao động trục tiếp chuyền + Trong trƣờng hợp biểu đồ cân đối (Nhiều lao động nằm ngồi vùng dao động) xem xét lại bảng phân chia ghép bƣớc công việc để điều chỉnh cho cân đối, - Dây chuyền cân đối có thời gian lao động nằm vùng dao động cho phép Dây chuyền cân đối, nhiều lao động có thời gian nằm ngồi vùng lao động - Sau vẽ xong, cần phải nhận xét biểu đồ, quan sát biểu đồ xem có lao động ngồi vùng dao động khơng - Trƣờng hợp có lao động ngồi vùng dao động, phải nghiên cứu giảm thao tác bố trí lao động hỗ trợ - Trong tất lao động dều nằm vùng dao động cho phép lao động lại không đồng mặt thời gian tức lao động có thời gian làm việc Rmax đứng cạnh lao động có thời gian làm việc Rmin mà công việc hai lao động có quan hệ mật thiết với phải xem xét xếp có biện pháp cải tiến để giảm tăng thời gian hai lao động - Biểu đồ phụ tải ý tƣởng biểu đồ mà thời gian lao động dây chuyền gần sát với nhịp dây chuyền - Đối với dây chuyền cân đối cần phải nghiên cứu, xếp lại phải có biện pháp cải tiến, giảm thời gian cho công đoạn có thời gian ngồi vùng dao động đảm bảo ổn định dây chuyền Biểu đồ phụ tải 140 120 100 80 60 40 20 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 STT TGCD Rmin R Rmax Hình 1.3 Biểu đồ phụ tải mã hàng 35302C  Nhận xét - Biểu đồ phụ tải chuyền cân - Có 12 ngƣời non tải, chiếm 24% - Có 17 ngƣời tải chiếm 34% - Sắp xếp công nhân 3,8,12,19,27,28,29,34,35,36,37,42,43 hỗ trợ công nhân tải, ý kiến với phận IA để cân lại chuyền, phân tích giảm thao tác thừa cơng đoạn có giây cao với số cơng nhân 2.5.6 Bố trí mặt sản xuất cho mã hàng 35302C - Là cách lắp đặt thiết bị, phƣơng tiện vào băng chuyền may, xƣởng may hợp lý để sản xuất đạt suất cao, đảm bảo an toàn lao động Bản v thiết kế mặt thiết bị phải sử dụng quy ƣớc ghi ký hiệu thiết bị, kích thƣớc chiếm chỗ kích thƣớc khoảng trống lối - Mặt sản xuất khơng nói đến trƣờng hợp doanh nghiệp xây dựng mà thay đổi quy mơ sản xuất, thay đổi thiết kế sản phẩm hay quy trình cơng nghệ, sản xuất sản phẩm chí cách bố trí khơng hợp lý - Dây chuyền may: hình thức tổ chức sản xuất có quy trình cơng nghệ đƣợc chia nhỏ thành bƣớc cơng việc khác nhau, có thời gian chế tạo gần nhau, đƣợc xếp theo trình tự hợp lý - Bố trí theo quy trình: máy móc thiết bị đƣợc bố trí theo chức sử dụng theo yêu cầu gia công sản phẩm - Bố trí theo sản phẩm: máy móc, thiết bị đƣợc bố trí chuyên dụng (dây chuyền) để sản xuất sản phẩm (hoặc nhiều sản phẩm) với số lƣợng lớn - Thiết kế mặt dây chuyền may phƣơng pháp xếp máy móc, thiết bị hiệu nhất, giảm tối đa chi phí sản xuất cách cung cấp NPL nhanh giảm tối đa thời gian chuyển gao từ công đoạn sang công đoạn khác trình sản xuất  Quy trình bố trí mặt mã hàng 35302C - Chọn kiểu chuyền may thích hợp với chủng loại sản phẩm sản xuất - Làm mơ hình, hình vẽ thu nhỏ thiết bị bàn làm việc - Bố trí, xếp hình vẽ thu nhỏ thiết bị bàn làm việc hợp lí lên tờ giấy theo thứ tự bảng quy trình, theo nhóm cơng việc, nhóm máy cho đƣờng BTP ngắn - Những vị trí cơng nhân thao tác nhiều máy, cần bố trí cho cơng nhân di chuyển thuận lợi Các vị trí ủi cần bố trí cạnh ngồi chuyền để khơng tỏa nhiệt độ cho vị trí may, dễ dàng bố trí phịng dẫn từ nồi Các vị trí chun dùng làm nhiều cơng đoạn xếp cạnh ngồi chuyền để việc di chuyển BTP thuận lợi - Sau xếp vị trí xong ghi tên thiết bị, ký hiệu vị trí tờ giấy, vẽ đƣờng BTP, đầu vào, đầu chuyền Sơ đồ chuyền có dạng hình chữ nhật đễ tiết kiệm diện tích - Bố trí cụm lắp ráp tách riêng cụm chi tiết  Lƣu ý bố trí cơng nhân: - Bố trí cơng nhân có kinh nghiệm thực cơng việc cơng đoạn chủ yếu - Bố trí cơng nhân may nhanh cơng đoạn - Bố trí công nhân chăm chỉ, kiểm tra tốt công đoạn may nối chi tiết - Bố trí cơng nhân có trách nhiệm cao công đoạn sau cùng, định suất - Bố trí cơng nhân hay vắng mặt làm cơng việc phụ trợ - Bố trí cơng nhân có tuổi trung bình cao làm cơng đoạn đơn giản có sử dụng thiết bị tự động - Ghi tên thiết bị, số thứ tự bƣớc công việc lên chữ hình chữ nhật (2,4*12cm) thể vị trí - Sắp xếp, điều chỉnh giấy lên tờ giấy A4 theo kiểu chuyền thích hợp - Kiểm tra lại đƣờng BTP, hợp lí dán ô giấy cố định - Vẽ thêm mũi tên di chuyển BTP, đầu vào, đầu chuyền Bố trí đƣờng chuyền theo dây chuyền hàng dọc cho mã hàng 35302C Đƣờng chuyền hàng dọc: - Đặc điểm: + Máy kê dọc bên băng chuyền; bố trí máy chuyền theo quy trình cơng nghệ may sản phẩm; công việc chuyền thuận theo chiều từ đầu chuyền đến cuối chuyền; BTP chuyền dọc, ngang, chéo, chữ Z; cơng nhân làm việc chuyền phụ thuộc vào + Phù hợp kế hoạch sản xuất ngắn, số lƣợng nhỏ - Ƣu điểm: Diễn tiến hợp lí cơng đoạn – phía trƣớc; thời gian chuyền ngắn; đào tạo cơng nhân thực chun mơn hóa nhanh; dễ dàng kiểm tra tiến độ sản xuất, điều chuyển công việc chuyền - Nhƣợc điểm: Phải cân đối vị trí làm việc; công nhân nghỉ đột xuất, chuyền xáo trộn, phải có cơng nhân chạy chuyền; phải có ngƣời điều hành theo dõi chuyền, bám sát, cân đối vị trí làm việc - Dây chuyền hàng dọc đƣợc gọi dây chuyền nƣớc chảy, hệ thống đồng (synchno system) - Áp dụng cho mã hàng lớn, sản phẩm đơn giản có quy trình may ngắn - May vị trí đƣợc xếp theo hàng dọc theo thứ tự wuy trình may (luồng hàng xuôi) - BTP di chuyển công nhân tự chuyền tay hệ thống băng tải Nguyên tắc di chuyển: lấy hàng bên trái, may đƣa hàng lên phía trƣớc Cân đối cần đạt hiệu cân đối chuyền mục tiêus 85% trở lên - Đối với dây chuyền hàng dọc sử dụng đƣợc ba đƣờng chuyền, tùy thuộc vào mã hàng sản xuất  Ƣu điểm - Gọn nhẹ, dễ kiểm sốt tiến độ quy trình quản lý BTP - Chuyển biến hợp lý công đoạn (bƣớc cơng việc) quy trình - Cơng nhân đƣợc chun mơn hóa (may chủng loại cơng việc) - Cơ giới hóa, tự động hóa q trình sản xuất - Giảm ngƣời giải truyền để di chuyển BTP, đƣờng BTP công nhân đƣợc rút ngắn tối thiểu - Lƣợng hàng tồn cơng đoạn ít, thời gian sản xuất đƣợc rút ngắn  Nhƣợc điểm - Cơng nhân vắng mặt máy móc thiết bị gặp cố ảnh hƣởng tới suất chuyền - Tâm lý công nhân dễ bị nhàm chán làm loại cơng việc - Bố trí dây chuyền buộc phải theo bảng quy trình may Hình 1.4 BẢNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN MAY 1-2 19 20 21 22 23 24 25 10 26 11 27 12 28 13 29 14 30 15 31 16 32 17 33 18 34 37 35 38 36 39 43 40 44 41 45 42 46 49 47-48 50 Bàn Hướng BTP KẾT LUẬ ƢƠ II Qua chƣơng em thực nghiên cứu quy trình thiết kế chuyền cho áo jacket mã 35302C Nội dung nghiên cứu quy trình thiết kế chuyền đƣợc thực qua bƣớc bao gồm: Bƣớc 1: Nghiên cứu sản phẩm mẫu, TLKT mã hàng 35302C Bƣớc 2: Tính số dây chuyền Bƣớc 3: Ghép bƣớc công việc cho mã hàng 35302C Bƣớc 4: Dự kiến lao động thiết bị chuyền Bƣớc 5: Vẽ biểu đồ phụ tải Bƣớc 6: Bố trí mặt sản xuất cho mã hàng 35302C Trong trình nghiên cứu mã hàng, em nhận thấy quy trình phân cơng cơng việc bố trí mặt dây chuyền may phải thực cách khơng đƣợc bỏ sót bƣớc chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; bƣớc trƣớc thực làm điều kiện để bƣớc sau hồn thành Nếu q trình tính số dây chuyền thiếu liệu dẫn đến việc số dây chuyền bị sai thiếu thực đƣợc thiếu liệu Sau tiến hành nghiên cứu em hồn thiện đƣợc quy trình phân cơng cơng việc bố trí mặt sản xuất cho mã hàng 35302C bao gồm: - Tổng hợp lại số giây cho công đoạn thực - Tính số nhịp chuyền có liên quan đến công đoạn (Tổng thời gian chế tạo sản phẩm, nhịp chuyền, số lao động cho công đoạn, suất/1h làm việc, suất/ ca làm việc, Rmin, Rmax.) - Bảng ghép bƣớc công việc cho 50 lao động dây chuyền - Vẽ biểu đồ phụ tải cho mã hàng để kiểm tra xem bƣớc ghép công việc cho đủ công nhân hay chƣa, thời gian lao động nguyên công nằm vùng giới hạn cho phép hay chƣa - Bảng dự kiến thiết bị cữ dƣỡng cho mã hàng - Bố trí sản xuất cho mã hang theo dây chuyền hang dọc với 50 lao động, tính tốn đƣờng BTP ngắn Tuy nhiên cần đánh giá nhận xét tồn q trình làm, tính tốn thơng qua chƣơng xem đạt yêu cầu cần thiết để chuẩn bị cho mã hàng hay chƣa ƢƠ : Ế QUẢ Ằ Â Ự U Ề Â Ả XUẤ Ố Í Ặ MÃ HÀNG 31041C 3.1 n quy trìn t ực n Quy trình nghiên cứu đề tài đƣợc thực đầy đủ lần lƣợt qua bƣớc nhƣ trình bày chƣơng bao gồm bƣớc sau: Bƣớc 1: Nghiên cứu sản phẩm mẫu, TLKT mã hàng 35302C Bƣớc 2: Tính số dây chuyền Bƣớc 3: Ghép bƣớc công việc cho mã hàng 35302C Bƣớc 4: Dự kiến lao động thiết bị chuyền Bƣớc 5: Vẽ biểu đồ phụ tải Bƣớc 6: Bố trí mặt sản xuất cho mã hàng 35302C Trong trình thực khơng có điều chỉnh so với kiến thức đƣợc học học phần công nghệ sản xuất may công nghiệp 3.2 n kết t ực n Sau trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ghép bƣớc cơng việc bố trí mặt dây chuyền may cho mã hàng 35302C” em nhận thấy đề tài đạt đƣợc số ƣu điểm sau: - Đã tổng hợp đƣợc bảng quy trình cơng đoạn may sản phẩm phát số lỗi sai nhỏ kịp thời khắc phục để thống đƣa bảng quy trình cơng nghệ đầy đủ bƣớc cơng đoạn, phân tích hợp lí theo cụm chi tiết máy Trình tự may bƣớc cơng đoạn đƣợc phân tích lần lƣợt theo trình tự may sản phẩm, đảm bảo đủ công đoạn khiến cho việc ghép bƣớc công việc trở nên thuận lợi dễ dàng tìm cụm chi tiết - Tổng hợp lại tồn thời gian từ bảng phân tích thao tác chuẩn, tính đƣợc thời gian tổng cơng đoạn theo bảng code phân tích thao tác IED Bảng ghép BCV cho đủ số công nhân chuyền, đảm bảo thời gian công nhân nằm khoảng giao động cho phép Trong bảng ghép BCV cho mã hàng ghép số cơng đoạn tính đƣợc thời gian tổng cho 50 công nhân, đảm bảo đƣợc nguyên tắc ghép BCV nhƣ: vào nhịp chuyền, thời gian lao động công nhân không nằm dƣới khoảng giới hạn rmin không nằm giới hạn rmax (trừ vài công nhân tổng số 50 cơng nhân khơng cịn bƣớc cơng việc ghép đƣợc chung, lại chi tiết máy độc lập với công đoạn khác nên em để thời gian cơng đoạn cơng nhân khoảng q tải non tải khơng thể thực ghép chung khoảng cho phép nhƣng ngƣời kkhoảng non tải đƣợc đƣa hỗ trợ ngƣời tải.), bƣớc công việc đƣợc chia nhỏ khơng đƣa q xa vị trí làm việc chính, ghép cơng việc ƣu tiên ghép BCV loại, cụm chi tiết máy Bảng ghép BCV sử dụng hàm tìm giá trị phần mềm excel, qua tiết kiệm thời gian tiến hành thực cơng đoạn đồng thời tăng độ xác giảm thiểu tối đa sai sót xảy điền giá trị thời gian phƣơng pháp nhập thủ công - Sau ghép BCV cho công nhân, tiến hành kiểm tra lại thời gian lao động công nhân, đồng thời gian lao động nguyên công phƣơng pháp vẽ biểu đồ phụ tải Qua biểu đồ phụ tải mã hàng dễ dàng nhận thấy có 50 công nhân đƣợc ghép BCV, thời gian lao động hầu hết công nhân nằm vùng giao động cho phép, có số lƣợng cơng nhân có thời gian lao động nằm dƣới/ vùng giới hạn r r max Một dây chuyền cân đối đảm bảo đƣợc đồng hời gian lao động nguyên công hay nói cách khác thời gian lao động nguyên công nằm khoảng 10 % dao động cho phép Qua ta dễ dàng nhận thấy dây chuyền tƣơng đối cân đối, đa số lao động có thời gian lao động đƣợc xếp nằm vùng giới hạn rmax – rmin Ngồi mặt đạt đƣợc đề tài cịn số hạn chế nhƣ sau: - Ngay từ đầu nhận bảng phân tích thao tác từ bạn trƣớc khơng tiến hành kiểm tra lại bảng phân tích thao tác sau ghép BCV nhận thấy bảng phân tích thao tác chƣa bám sát vào thực tế, chƣa áp dụng bảng CODE nên có đa số cơng đoạn giây phân tích rời xa thực tế, có công đoạn thời gian lớn so với thực tế ngƣợc lại, làm cho việc xếp ghép BCV khó khăn bất thuận lợi Phải làm lại nhiều lần lí phân tích số thao tác bất hợp lý - Do đặc tính sản phẩm cần sửa lộn cắt sửa nhiều nên q trình thiết kế dây chuyền cịn gặp khó khăn việc xếp đƣờng BTP khiến cho đƣờng BTP chuyền chƣa đƣợc tối ƣu nghĩa thuận theo chiều theo chiều nƣớc chảy, phải chuyển chuyển lại nhiều công đoạn theo chiều ngƣợc lại - Khi ghép BCV số công nhân chƣa đảm bảo thời gian lao động nằm vùng giới hạn cho phép, thời gian lao động công nhân chƣa đạt nằm thời gian dao động cho phép Nguyên nhân việc công nhân ghép thêm đƣợc cơng đoạn khác vào, ghép thêm cơng việc khơng phù hợp, máy móc khơng cơng đoạn thời gian nhiều so với cho phép, mặt khác số công đoạn xếp nằm cạnh cơng nhân có thời gian vƣợt ngồi rmax, khơng có cơng đoạn chia nhỏ BCV cho công nhân Nếu chia nhỏ công việc làm thêm phải tính tốn lắp thêm máy, gây lãng phí khơng cần thiết khơng mang lại hiệu sản xuất - Để thời gian lao động công nhân nằm khoảng giới hạn cho phép có số BCV phải chia nhỏ tiến hành ghép BCV, điều gây khó khăn cơng tác quản lí chất lƣợng sản phẩm chuyền - Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu, em tự nhận thấy đề tài có tính thực tiễn cao áp dụng vào thực tế sản xuất dây chuyền sau thiết kế đảm bảo tƣơng đối đƣợc cân đối Ế LUẬ U Cùng với phát triển kinh tế đất nƣớc, ngành dệt may không ngừng lớn mạnh theo; ngày có nhiều cơng ty may thành lập tạo nên cạnh tranh lớn ngành Điều địi hỏi doanh nghiệp cần phải có đổi cơng tác quản lí sản xuất nhằm nâng cao suất chất lƣợng có chỗ đứng vị Vì doanh nghiệp cần trọng đến khâu chuẩn bị sản xuất, đặc biệt thiết kế dây chuyền may công nghiệp Thiết kế dây chuyền may có tốt giải đƣợc toán suất, đảm bảo dây chuyền ln thơng thống, khơng ùn tắc qua giảm thiểu sai hỏng, kiểm soát tốt chất lƣợng BTP đầu vào sản phẩm may chuyền Sau hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu ghép bƣớc cơng việc bố trí mặt dây chuyền may cho mã hàng 35302C” em hiểu sâu tầm quan trọng quy trình thiết kế chuyền quy trình để thiết kế dây chuyền đạt hiệu cao Phân cơng cơng việc bố trí mặt dây chuyền may công nghiệp phải dựa theo TLKT, yêu cầu khách hàng sản phẩm dựa đặc điểm thiết bị, hệ thống nhà xƣởng cơng ty Phân cơng cơng việc may cơng nghiệp cần tn theo trình tự định, đảm bảo đƣợc yêu cầu công đoạn Khi tính tốn thời gian lao động cho cơng nhân cần đảm bảo đủ số công đoạn thời gian thao tác công đoạn Ghép bƣớc công việc cho công nhân cần đảm bảo số lao động thời gian lao động nằm khoảng giới hạn cho phép Trong q trình thiết kế dây chuyền may cơng nghiệp cần lƣu ý đến việc lựa chọn máy móc thiết bị cho hợp lí nhất, phù hợp với công đoạn nhằm khai thác tối đa hiệu sản xuất Kết trình thiết kế chuyền dây chuyền cân bằng, thiết kế đƣờng chuyền bố trí máy móc thiết bị cách khoa học, thuận tiện đem lại hiệu cao Tuy thời gian thực đề tài không dài nhƣng đủ để thân em học hỏi thêm đƣợc nhiều kiến thức rút đƣợc nhiều kinh nghiệm cho thân Bằng kiến thức học nỗ lực, cố gắng thân, giúp đỡ thầy cô, bạn bè; đặc biệt bảo tận tình Dƣơng Thị Hồn em hồn thành đồ án học phần Đây hội cho thân em tiếp xúc với thực tế công đoạn chuẩn bị sản xuất, tự hồn thiện quy trình thiết kế dây chuyền cho mã hàng thực tế, giúp thân tích lũy tổng hợp thêm đƣợc nhiều tri thức quý báu làm hành trang vững trƣờng, bƣớc vào môi trƣờng sản xuất công nghiệp không gặp nhiều bỡ ngỡ đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế dây chuyền may công nghiệp L U Ả [1] Khoa công nghệ may (2018), Giáo trình cơng nghệ sản xuất may công nghiệp [2] Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình quản lý sản xuất, tác giả Ths Nguyễn Tuấn Hùng – Ths Võ Ngọc Yến Phương chương III nghiên cứu cơng trình tổ chức sản xuất với bố trí cơng đoạn, khâu nhằm tạo suất, chất lƣợng cao, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng tối đa nguồn lực, giảm chi phí sản xuất nhƣng lại bị hạn chế q trình phân cơng lao động, trọng vào việc tiết kiệm chi phí chƣa đƣa đƣợc sở phân cơng, phân tích cơng việc phù hợp hợp lý, ngồi giáo trình cịn đƣa phƣơng pháp phân tích dạng cơng thức, công thức chƣa xác định đƣợc hiệu trình tự xếp cơng việc nhƣ bố trí dây chuyền hợp lý [3] MD.Alauddin( March,2018), Process improve in sewing section of garment factory- A case study nói lên q trình xếp cơng việc, so sánh tối ƣu cách bố trí chuyền may thơng thƣờng bố trí cải tiến để tạo hiệu suất cao với trình nghiên cứu thử nghiệm áp dụng loại kỹ thuật khác để xác định thời gian cần thiết để hoàn thành cho thao tác [4] Md.Mominul Islam, HM.Mohiuddin, Syimun Hasan Mehidi, Nazmus Sakib(2014), An optimal layout design in an apparel industry by appropriate line balancing: A case study nói lên đƣợc tầm quan trọng cân dây chuyền, hiệu cân dây chuyền

Ngày đăng: 16/04/2023, 21:17

w