1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DO-AN-MON-GDHMN-NHOM-4

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 377,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ.O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC ĐỒ ÁN: GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON Mơn: Giáo dục hoc mầm non Nhóm NIÊN KHĨA: 2020 – 2021 1) SẢN PHẨM 5.2 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC MẦM NON THÔNG TIN CHUNG Học phần: GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Mã số đồ án: Thời lượng: 15 tuần Hình thức tổ chức: Đồ án theo nhóm (trung bình 10 SV/nhóm) Hình thức đánh giá: Báo cáo trước hội đồng môn sản phẩm kèm theo Điểm đánh giá: Điểm trung bình chung GVHD, hội đồng Nhóm Giáo viên phụ trách: TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh, email: quynhanhgddhv@gmail.com TS Nguyễn Thị Nhân, email: gdnhan@gmail.com Nhóm sinh viên: 1) 1.Chu Hạnh Nguyên (Trưởng nhóm) 2) Đặng Thị Ngân 3) Sầm Thị Thiên 4) Đăng Thị Uyển Nhi 5) Vi Thị Bích Quỳnh 6) Quang Thị Thơm 7) Đặng Thị Thu 8) 8.Nguyễn Thị Như Quỳnh 9) 9.Trần Thị Thuỳ 10 Nguyễn Thị Thanh Tâm Thông tin liên lạc với SV:Chu Hạnh Nguyên SĐT: 0378647268 2) 3) CHUẨN ĐẦU RA CẦN ĐẠT (CDIO) MÔ TẢ ĐỒ ÁN 3.1 Tên đồ án; gắn kết với hoạt động thực tiễn thực hành THỜI GIAN 28/3/2021 NỘI DUNG CÁCH CÔNG VIỆC THỰC THỰC HIỆN Xác định tên đề tài 10/04/202 Xây dựng ý tưởng đề tài 3/5/2021 Triển hoạch 18/5/2021 23/5/2021 27/5/2021 Chọn đề tài: GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGƯỜI ĐẢM NHIỆM Mỗi thành viên chọn tên đề tài Tìm tên đề tài hay GHI CHÚ Hạn cuối ngày 8/4/2021 Hạn cuối ngày 20/04/2021 khai kế Nhóm trưởng -Mở đầu:Đặng 10/5/2021 chia phần Ngân,Hạnh cho thành viên Nguyên -1.Trần Thu, Như Quỳnh -2.Thanh Tâm, Trần Thuỳ -3 Sầm Thiên, Quang Thơm Họp thống Xem lại phần Hạnh Nguyên 18/5/2021 nhóm nhỏ làm Viết đề cương Hạnh Nguyên 25/5/2021 xác tổng hợp lại phần chia cho người Tổng kết lại đồ án Cả nhóm đọc sửa lỗi 3/6/2021 Đi trường dạy thử 10/6/2021 Đi trường dạy, quay video nhóm -Thanh Tâm dạy - Trần Thuỳ trợ giảng - Uyển Nhi quay -Bích Quỳnh chụp ảnh Như 3.2 Yêu cầu sản phẩm 3.2.1 Bản trình bày ý tưởng kế hoạch triển khai hoạt động 3.2.2 Báo cáo thuyết minh đồ án Phần mở đầu Lí chọn đề tài Tâm lý học giáo dục học chứng minh trẻ em từ sơ sinh đến tuổi bước phát triển lớn, đứa trẻ độ tuổi phải trải qua giai đoạn phát triển, giai đoạn có nhu cầu phát triển riêng, địi hỏi đáp ứng, hình thức tác động thích hợp Muốn trở thành người lớn theo nghĩa định phải có tác động giáo dục người lớn từ đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, vậy,giáo dục dẫn dắt trẻ vào sống, cộng đồng, văn hố xã hội Chính vậy, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai dân tộc : “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nước, toàn xã hội gia đình Từ lâu cộng đồng nhân loại nhận thức rõ điều có hành động thiết thực để bảo vệ chăm sóc trẻ em Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, vốn từ trẻ có đủ loại từ Vì cần giáo dục hành vi giao tiếp lễ phép có văn hóa cho trẻ.Đây hội để phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Theo kinh nghiệm giáo dục truyền thống nhân dân ta khẳng định có câu : “ Uốn từ thưở non Dạy từ thưở thơ ngây thơ Như biết, ngành giáo dục giáo dục đạo đức cho trẻ phận thiếu đượccủa giáo dục toàn diện Giáo dục đạo đức có ảnh hưởng to lớn đến mặt giáo dục khác Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá phận giáo dục đạo đức cho trẻ Và giai đoạn nay, thực trạng trẻ có thái độ hành vi giao tiếp ứng xử không tốt nhà trường vấn đề đáng lo ngại Công tác giáo dục hành vi đạo đức có văn hóa cho trẻ gặp nhiều khó khăn việc sử dụng biện pháp giáo dục phù hợp nhà trường phụ huynh =>Xuất phát từ lí nhóm chúng tơi lựa chọn vấn đề “Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn đề tài đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Khách thể nghiên cứu , đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi: Đề tài nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Địa bàn: Trường thực hành sư phạm Đại Học Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất hình thức tổ chức trò chơi cách tốt , góp phần nâng cao hiệu giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 6.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Gồm phương pháp: Giả thuyết , phân tích , tổng hợp ,so sánh phân loại tài liệu khoa học lien quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phương pháp: đàm thoại , quan sát , trưng cầu ý kiến , điều tra Anket, tổng kết kinh nghiệm giáo dục , khảo nghiệm kết Cấu trúc đề tài Ngoài phương phần mở đầu , phần kết luận phần phụ lục đề tài gồm có chương: Chương : Cơ sở lý luận giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Chương 3: Các biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi có văn hóa nhà khoa học nước Thế Giới quan tâm nghiên cứu theo số hướng khác Những nghiên cứu nước Nghiên cứu trò chơi vai trò trò chơi phát triển trẻ số nhà khoa học nước đề cập đến góc độ nghiên cứu tâm lí học giáo dục học : PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết tác phẩm “ Trò chơi trẻ em “ giới thiệu khái niệm chơi , đồ chơi vai trò đồ chơi , phân loại trò chơi tác dụng giáo dục trị chơi phát triển tồn diện trẻ lứa tuổi mẫu giáo , tập trung nghiên cứu khai thác trò chơi với tư cách phương pháp, phương tiện phát triển trí tuệ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo có tác giả : Nguyễn Thị Hòa , Nguyễn Thị Thu Hiền , Vũ Thị Ngân Các nhà giáo dục nghiên cứu nhiệm vụ giáo dục nhận thấy giáo dục thông qua hệ thống giáo dục quốc dân không q trình giáo dục diễn khơng gian lớp học , quan hệ giáo viên – học sinh , thực tế loại hình hoạt động , tác động sư phạm định từ phía giáo dục nhà trường nhằm mục đích giúp hệ trẻ chiếm lĩnh đội tượng văn hóa vật chất tinh thần Từ giáo dục cho trẻ hành vi có văn hóa hút nhà giáo dục bậc phụ huynh Sự quan tâm không đến từ ngẫu nhiên nhà tâm lí học , giáo dục học quan tâm đến nhận thức giao tiếp có văn hóa trẻ khâu chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt ngày trẻ , văn hóa lâu đời đặc biệt trẻ Giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ hình thành phát triển nhân cách cho trẻ , nhận thức thông qua cách giao tiếp thông qua thơ , câu chuyện nhằm giáo dục lối sống có văn hóa cho trẻ Vì hasnh vi co van hoa chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt hàng ngày trẻ văn hóa lâu đời đặc biệt trẻ Giáo dục trẻ giao tiếp có văn hóa ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ Nếu giáo dục tốt , giao tiếp trẻ nói nhẹ nhàng , mạch lạc có văn hóa câu nói , cử , hành động trẻ người Các tác phẩm văn học , hình ảnh câu chuyện có nội dung giáo dục trẻ giao tiếp có văn hóa q trình giao tiếp trẻ với bạn bè , với cô giáo phương thức giao tiếp tốt Điều nhằm hình thành trẻ tình cảm yêu thương gần gũi với người xung quanh kính trọng lễ phép với người lớn tuổi Giáo dục trẻ giao tiếp có văn hóa phần quan trọng nội dung giáo dục trẻ , khâu hình thành nhân cách cho trẻ đặc biệt lứa tuổi 3-4 tuổi Giáo dục trẻ hành vi giao tiếp có văn hóa vấn đề lớn xã hội , việc giáo dục trẻ nhằm tăng cường hiểu biết , mối quan hệ với cộng đồng , với người xung quanh nhằm đưa trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh sáng 1.1.2 Những nghiên cứu nước -) Xukhomlinxki V.A (1981), Trong “Giáo dục người chân nào” Ông cho giáo dục gia đình có ảnh hưởng to lớn đến đạo đức trẻ “Trong giáo dục đạo đức, việc hình thành tình cảm tinh tế ân cần, chu đáo, lòng vị tha giữ vai trò to lớn Ông nhấn mạnh ý nghĩa lứa tuổi nhỏ việc giáo dục lòng nhân Ông viết: “con người lúc nhỏ có trái tim nguội lạnh lớn lên kẻ đê tiện” Ông đề cao môi trường xã hội tác động đến úa trình sống đứa trẻ vai trò cộng đồng xã hội đối trình giáo dục Turnbull, Turnbull, Erwin, & Soodak (2006) cơng trình Gia đình, nghề nghiệp ngoại lệ: chuẩn đầu tích cực thơng qua hợp tác lòng tin nhấn mạnh điểm quan trọng ý tưởng phối hợp cơng gia đình nhà trường họ làm việc với để đạt tới cơng trình trí tuệ tập thể Các nhà nghiên cứu dành thời gian để tìm hiểu yếu tố quan trọng cho phối hợp, thường nhắc đến “các khía cạnh phối hợp” bao gồm: tơn trọng, lịng tin, giao tiếp mở, cơng bằng, lắng nghe không phán xét lẫn Cùng quan điểm Turnbull cộng có tác giả Blue-Banning, Summers, Frankland, Nelson, & Beegle, 2004; Dunst & Trivette, (2010) Các tác giả phân tích khía cạnh hợp tác gia đình nhà trường: hướng dẫn cho hoạt động phối hợp Pena, Silva, Claro, Gamarra, & Parra, (2008) nghiên cứu Giao tiếp với cha mẹ gia đình La tinh nghiên cứu liên quan tới học sinh châu Mỹ Latin, nhiên kết thu tác giả Pena cho thấy số điểm tương đồng việc chiến lược thành công nhằm tăng cường tham gia phụ huynh học sinh vào trình chăm sóc, giáo dục trẻ Cần thiết lập mơi trường giáo dục ấm áp, quan tâm đầy tình khích lệ Các nghiên cứu xây dựng hệ thống giao tiếp hiệu giáo viên bố mẹ trẻ cá nhân tổ chức cộng đồng việc làm cần thiết (Goshen, 2016) Nhà trường cần thông báo cho phụ huynh biết kiện liên quan đến hoạt động nhà trường Hệ thống giao tiếp trình chiều nhà trường, gia đình phải bao gồm thực thể thực (J L Epstein, 2011; Symeous, Roussounidou, & Michaelides, 2012) Khi q trình giao tiếp trở nên rõ ràng, thể đối tác phối hợp hiểu rõ vai trị trách nhiệm việc tình nguyện, dẫn dắt trẻ chuẩn bị cho phát triển trẻ 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HÀNH VI GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Văn hoá UNESCO đưa định nghĩa chuẩn văn hóa sau:”Văn hóa tập hợp điều đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức cảm xúc xã hội hay nhóm người xã hội mà chứa đựng Những điều nằm bên văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Văn hóa nêu lên qua khái niệm tổng qt hơn:”Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển mối quan hệ qua lại người xã hộ Nhưng song song, văn hóa tham gia vào việc tạo nên người có trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ thơng qua q trình xã hội Văn hóa tái tạo phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người qua giá trị vật chất tinh thần mà người tạo ra” 1.2.1.2 Giao tiếp Giao tiếp nhu cầu quan trọng người Giao tiếp hành vi q trình, người tiến hành trao đổi thông tin với nhau, nhận thức, đánh giá nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn 1.2.1.3 Hành vi giao tiếp Hành vi giao tiếp hành động người quan hệ người với người tuân theo chuẩn mực định xã hội,thơng qua người trao đổi với thông tin,cảm xúc, ảnh hưởng lẫn qua việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm đạt mục đích giao tiếp 1.2.1.4 Văn hoá hành vi giao tiếp a Văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp yếu tố quy định phong cách giao tiếp Để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp người với người, cần phải có văn hóa giao tiếp Văn 10 quan tâm đến người già; biết nhờng nhịn em bé Nghĩa phải tiến hành daỵ trẻ tồn diện mặt : Đức, trí, thể, mỹ Giáo dục cho trẻ biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với đối tượng, từ học thông qua số hoạt động chơi trị chơi trẻ vận dụng vào thực tiễn Ví dụ trẻ học gặp người trẻ biết vòng tay lại chào hỏi 1.2.2 Một số vấn đề việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi trường mầm non 1.2.2.1 Phương pháp - Điều tra khảo sát thực tế - Thu thập thông tin - Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Thống kê xử lý số liệu 1.2.2.2 Nội dung - Từ lúc bắt đầu thực đề tài chúng tơi có suy nghĩ cần phải phát huy, khai thác hiệu để đưa vào chủ đề giáo dục phù hợp Tuy nhiên không lồng ghép nhiều nội dung giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa lúc vào trị chơi 1.2.2.3 Hình thức - Trên sở dự kiến nội dung giáo dục, chúng tơi lựa chọn nội dung hình thức phù hợp thực tế khả trẻ lớp, kích thích trẻ hứng thú tham gia chơi 12 -Trong trình chơi sau lần chơi, chúng tơi quan sát để có ghi chép biểu trẻ Xác định kỹ năng, kinh nghiệm trẻ để điều chỉnh kế hoạch để thực nội dung, biện pháp phù hợp 1.2.2.4 Ý nghĩa Trò chơi vốn mơn u thích trẻ lứa tuổi mầm non Thông qua hoạt động này, kỹ giao tiếp trẻ hình thành rèn luyện tốt Đó trị chơi đóng kịch Bé tự hình thành nhiều cách ứng xử thơng qua nhân vật Đó trị chơi nhận biết biểu cảm qua gương mặt Trẻ học cách quan sát, nhận biết thái độ người khác giao tiếp,… Qua đó, giáo phụ huynh thấy tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non Đồng thời, người biết nhiều biện pháp để giúp bé hình thành, rèn luyện kỹ giáo phụ huynh kiên nhẫn giúp phát triển toàn diện nhé!  Biết chào hỏi người xung quanh  Biết thể quan tâm người khác cần đáp lại  Biết cách ứng xử với tất người  Biết thể lòng tin người  Biết tôn trọng quy tắc chung  Biết tự kiềm chế hành vi CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CĨ VĂN HỐ TỪ 3-4 TUỔI THƠNG QUA CÁC TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 KHÁI QUÁT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 2.1.1.Mục đích nghiên cứu thực trạng 13 Qua nghiên cứu thực trạng trường mầm non Đại học Vinh để nhằm đưa số biện pháp, trò chơi áp dụng vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng kỹ giao tiếp văn hóa cho trẻ, giúp trẻ hình thành kỹ giao tiếp có văn hóa 2.1.2.Địa bàn khách thể nghiên cứu thực trạng 2.1.2.1 Địa bàn Trường mầm non Thực hành Sư Phạm Đại học Vinh 2.1.2.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thực hành sư phạm Đại học Vinh 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 2.1.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1.3.2 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến khảo sát, đánh giá nhận thức giáo viên thực trạng hình thành kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non Những yếu tố ảnh hưởng biện pháp mà giáo viên sử dụng để hình thành kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi 2.1.3.3 Phương pháp quan sát Trực tiếp quan sát hoạt động trẻ giáo viên trường mầm non thực hành Sử dụng phiếu quan sát thu thập thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 2.1.3.4 Phương pháp đàm thoại Trực tiếp trao đổi với giáo viên trẻ nhằm xác hóa thơng tin thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác 2.1.3.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm thu thập ý kiến đóng góp nhà chun mơn có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu 2.1.3.6 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Thơng qua số liệu thơng tin thu thập được, tiến hành xử lí số liệu qua rút kết luận để đánh giá giả thiết, nhận định việc hình thành kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 3-4 tuổi nhằm khẳng định độ tin cậy, tính thuyết phục đề tài 14 2.1.4 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi trường mầm non - Trò chơi giúp trẻ phát triển kĩ giao tiếp, hình thành nhân cách, trí lực để trẻ hòa nhập vào sống với người xung quanh Thơng qua trị chơi giúp trẻ phát triển giác quan, hồn thiện chức tâm sinh lí phát triển nhân cách Qua khảo sát trường mầm non Đại học Vinh cho thấy: -Trẻ biết chào hỏi người lớn, bạn bè -Trẻ lĩnh hội mở rộng thêm kiến thức hiểu biết kỹ giao tiếp thơng qua trò chơi số hoạt động khác trường -Trẻ biết vận dụng kĩ học thơng qua trị chơi vào sống Tuy nhiên việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi trường thực hành sư phạm Đại học Vinh 2.1.5 Thực trạng nhận thức giáo viên kĩ giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi -Các cán quản lí nhà trường quan tâm đến việc hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi -Giáo viên biết cách tạo môi trường, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, địa điểm cho trẻ trước tham gia trò chơi, hoạt động phù hợp giúp trẻ hình thành kĩ giao tiếp -Giáo viên biết cách lựa chọn trò chơi, hoạt động phù hợp giúp trẻ hình thành kĩ giao tiếp -Giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc tích hợp trị chơi vào hoạt động giáo dục trẻ cách phù hợp, hình thức tổ chức chưa thực phong phú 15 2.2 Nguyên nhân thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thực hành sư phạm Đại học Vinh Qua khảo sát thực tế trường mầm non Đại học Vinh cho thấy: a, Nguyên nhân khách quan -Về phía gia đình xã hội: Vấn đề chưa thực đưa vào chương trình giáo dục hệ thống,gia đình chưa thực quan tâm cịn bỏ bê trách nhiệm -Về phía nhà trường: Cơng tác giáo dục nhà giáo nặng nề số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng Lúng túng việc sử dụng biện pháp giáo dục trẻ Khó khăn việc phối hợp với phụ huynh b, Nguyên nhân chủ quan -Bản thân mức độ khó nên trẻ chưa kịp thời uốn nắn -Trẻ chưa trải nghiệm nhiều -Cách thể hành vi cứng nhắc chưa thể linh hoạt 2.3 Khái quát thực trạng CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾPCĨ VĂN HỐ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Đề xuất số biện pháp Biện pháp 1: Lồng ghép giáo dục cho trẻ quy tắc hành vi giao tiếp văn hóa thơng qua hoạt động trị chơi 16 *Mục tiêu: Mơi trường giao tiếp tác động người lớn quan trọng với phát triển khả giao tiếp trẻ.Tạo môi trường dạy kỹ giao tiếp cho trẻ em giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu giao tiếp lời.Có nghĩa tất hoạt động trẻ, để rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non giáo viên ln phải dùng nhiều trị chơi, câu đố để kích thích trẻ tham gia, qua giúp trẻ tự nhiên Đối với em cịn nhút nhát, nói, chưa mạnh dạn cần phân cho em vào nhóm trẻ mạnh dạn Nói chuyện với em nhiều đồng thời để em chia sẻ suy nghĩ thân trẻ Trong trình luyện kỹ giao tiếp cho học sinh cô cần thay đổi ngữ điệu, giọng nói cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Trên lớp cô giáo nên gọi tên trẻ, khuyến khích trẻ xưng tên gọi tên người khác giao tiếp *Cách thức thực hiện: Do muốn cải thiện kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non nên thơng qua trị chơi sắm vai để dạy trẻ như: trò chơi bán hàng, bác sĩ gia đình…Qua giúp trẻ nói theo mẫu bạn Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, cô không nên dùng ngôn ngữ sai khiến làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta dùng ngôn ngữ đề nghị, vỗ trẻ Các cô thường xuyên dỗ dành, vỗ về, cúi người xuống ngồi xuống để kéo trẻ lại gần mắt ngang tầm mắt trẻ nói chuyện vừa giúp thỏa mãn nhu cầu quan tâm, yêu thương trẻ giai đoạn mầm non đồng thời tạo mối quan hệ gần gũi giáo viên với trẻ Trong lớp học nên sử dụng đồ dùng học tập, đồ chơi để làm phương tiện phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ: giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi 17 ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu chơi,…) Cùng trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc thơ, đồng dao…nhằm tạo thân thiết cô trẻ Tập cho trẻ giao tiếp với bạn trang lứa người xung quanh để rèn cho trẻ ạnh dạn, tính cởi mở giao tiếp Các cho trẻ đóng vai nhân vật mà em yêu thích thơng qua kịch ý nghĩa Vừa giúp trẻ giao tiếp mạnh dạn vừa giúp trẻ học thông điệp ý nghĩa qua kịch Biện pháp 2: Phối hợp với phụ huynh để giáo dục cho trẻ hành vi giao tiếp có văn hố Thành cơng việc giáo dục trẻ nói chung hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa nơi trẻ nói riêng khơng thể thiếu hỗ trợ, phối hợp với phụ huynh Bởi nơi ni dưỡng trẻ gia đình Người giáo viên cần trao đổi với phụ huynh giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa nơi trẻ để có phối hợp nhịp nhàng, thống giáo viên phụ huynh giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách *Mục tiêu: Phối hợp với phụ huynh việc giúp trẻ tự phục vụ thân gia đình, động viên phụ huynh khơng làm thay trẻ, tránh hình thành trẻ tính ỷ lại, nhút nhát, đồng thời quan tâm đến môi trường, người trẻ thường xuyên tiếp xúc nhà để trẻ không tiếp thu lời nói, hành vi khơng tốt *Cách thức thực : Thông qua việc dán tin tuyên truyền học lễ giáo, hành vi văn minh nơi công cộng, cách ứng xử trẻ để phụ huynh tham khảo tích lũy kinh nghiệm Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi nhóm bạn trường Nhiều giáo viên thấy rằng, 18 số trẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mơi trường gia đình trẻ Cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè gia đình Cha mẹ hỏi trẻ muốn mời nhà chơi? Mối quan hệ trẻ trì đến trường, có mối liên kết với trẻ lớp, mối quan hệ khác hình thành cách dễ dàng Trao đổi với phụ huynh cách ứng xử thành viên gia đình, nề nếp, thói quen giao tiếp để trẻ học cách giao tiếp, cách ứng xử gia đình Tránh cư xử bạo hành thành viên gia đình Biện pháp 3: Lồng ghép trò chơi vào hoạt động vui chơi lành mạnh xác định hình thành kĩ cho trẻ *Mục tiêu: Như biết không bé gặp vấn đề khả giao tiếp Thậm chí nhiều bé cịn rơi vào tình trạng tự kỷ, khơng muốn giao tiếp ,trị chuyện với người Muốn giúp trẻ giao tiếp tốt thầy cô cha mẹ cần tạo dựng môi trường động ,lành mạnh,điêù bắt đầu việc người lớn dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ bé tiếp xúc với nhiều người học nhiều điều bổ ích tham gia hoạt động trị chơi , câu đốhàng ngày , để em sống môi trường lành mạnh ,thân thiện giáo viên phải có hiểu biết vốn kiến thức phong phú trò chơi dân gian Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc.Trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ ,giúp trẻ phát triển tư sáng tạo mà cịn giúp em hiểu tình bạn ,tình u ,q hương ,đât nước Tổ chức trị chơi dân gian phải địi hỏi có linh hoạt sáng tạo cao mức độ khó hay dễ khơng giống ,có trị chơi khơng thể diễn suốt hoạt động 19 trẻ mà chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động ,có trị chơi vơ đơn giản có trị chơi vơ phức tạp địi hỏi phaỉ tư q trình chơi thời gian tổ chức *Cách thức thực hiện: Đối với trẻ em hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ ,trẻ không cần chăm sóc sức khỏe học tập,mà quan trọng trẻ cần thỏa mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ việc tổ chức trò chơi việc làm cần thiết có ý nghĩa đặc biệt trò chơi dân gian.do muốn cải thiện kĩ giao tiếp cho trẻ mầm non nên thơng qua trị chơi sắm vai để dạy trẻ : Trị chơi bán hàng,bác sỹ ,gia đình Qua giúp trẻ nói theo biết xưng hơ nói theo mẫu cô bạn Để em thoải mái tự nhiên,các cô không nên dùng ngôn ngữ sai khiến trẻ cảm giác bị bắt buộc ,mà ta sử dụng ngôn ngữ để vỗ trẻ.Tập cho trẻ giao tiếp với bạn trang lứa người xung quanh để rèn co trẻ mạnh dạn ,tính cởi mở giao tiếp.Các cho trẻ đóng vai nhân vật mà em yêu thích thơng qua kịch ý nghĩa ,vừa giúp trẻ mạnh dạn vừa giúp trẻ học ý nghĩa thông điệp qua kịch.Bên cạnh thường lựa chọn tích hợp với hoạt động nhằm giúp trẻ tự tin giao tiếp biết cách xưng hô chào hỏi găp người lớn Biện Pháp :Công tác phối hợp với nhà trường phụ huynh việc góp phần hình thành kĩ cho trẻ Mầm non thơng qua trị chơi *Mục tiêu - Chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng khác Dù có thực phương pháp chăm sóc giáo dục theo hướng có nhà trường giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có phối hợp với gia đình bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ hiệu 20 giáo dục khơng cao.Vì việc phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục quan trọng *Cách thức thực hiện: Một cách giáo dục đơn giản phương pháp giáo dục cách ứng xử có văn hóa cho trẻ có nhiều trẻ đến lớp chưa biết chào cô chào bố mẹ người thân thì giáo dạy trẻ nói :Con chào cô cho trẻ bắt chước nói lại hàng ngày tạo thành thói quen cho trẻ Qua cho thấy nêú muốn trẻ có ý thức thói quen có lễ phép với người lớn tuổi cần phải giáo dục uốn nắn hai phía gia đình nhà trường trẻ mơí có nhận thức đắn có phát triển nhân cách cách toàn diện Vì để để giáo dục trẻ từ buổi đầu đến lớp chủ động chào bố mẹ trẻ ,nhắc nhở trẻ chào trẻ chào bố mẹ,cô giáo,chiều nhắc trẻ chào cô giáo ,chào bố mẹ ông bà thấy trẻ tiến tơi nêu gương bé ngoan trước Bên cạnh cịn sưu tầm thơ ,câu chuyện ,bài hát có nội dung lễ giáo để dạy tài như: thơ;Lời chào,’’cháu u bà’,’bé ngoan…qua tơi giáo dục trẻ thói quen lễ phép lúc ,mọi nơi tơi thấy thu kết lớn.Qua buổi giảng,chuyên đề,văn nghệ lớp có lồng ghép tích hợp trị chơi dân gian tơi thường mời phụ huynh tham dự đầy đủ Qua phụ huynh có nhìn sâu văn hóa dân gian đậm đà sắc dân tộc cần bảo tồn giữ gìn phát huy 3.2 Thiết kế hoạt động giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua hoạt động trị chơi trường mầm non GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ 3-4 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI I/ Mục đích u cầu 1.Kiến thức 21 - Trẻ nhận biết đc hành vi giao tiếp có văn hóa Kỹ - Có kĩ giao tiếp,ứng xử tốt với người xung quanh - Trẻ thực hành vi giao tiếp có văn hóa Thái độ - Trẻ nhận thức hành vi giao tiếp với bạn bè người xung quanh II/ Chuẩn bị -Địa điểm: Trong phòng học -Đồ dùng: Tranh ảnh,mũ múa III/ Phương pháp -Quan sát, dùng lời, thực hành IV/ Tiến hành hoạt động 1.Hoạt động 1: Lời chào bé a, Mục tiêu -Khởi động đầu giúp trẻ có hứng thú trước vào học -Giới thiệu vào học b, Cách thực -Ổn định lớp học - Cô trẻ hát hát: “ Con chim vành Khuyên” 22 -Cô trẻ trao đổi nội dung hát -Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Bé chơi *Trò chơi: Thử tài bé a, Mục tiêu: - Trẻ nhận biết hành vi giao tiếp có văn hóa b, Cách tiến hành: - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi: +Cách chơi • Cơ chia lớp thành hai đội, đội có bảng hình vẽ hành động thể lễ phép không lễ phép Khi có hiệu lệnh tất bạn đội chọn hình gắn lên bảng cài • Hình vẽ hành động lễ phép gắn lên bảng cài phía có hình trịn màu xanh • Hình vẽ hành động khơng lễ phép gắn lên bảng cài phía có hình trịn màu đỏ + Luật chơi: • Khi hết thời gian hai đội phải dừng tay, cịn thực hình • khơng tính Hết thời gian đội chọn nhiều hình theo u cầu chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Kết thúc nhận xét, động viên khuyến khích trẻ 3.Hoạt động 3: Bé thông minh a.Mục tiêu 23 - Trẻ thực hành vi giao tiếp có văn hóa b.Cách thực -Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi,luật chơi +Cách chơi: • • • Cơ chia lớp thành đội ,khi mở tranh đội giành quyền trả lời Đội chơi phải tìm biểu diễn thơ/bài hát có nội dung liên quan đến tranh Cuối đội chơi phải trả lời hát/bài thơ nhắc nhở trẻ điều gì? + Luật chơi: • - Hết thời gian đội trình bày nội dung theo yêu cầu cô Cô tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc nhận xét,khuyến khích trer V/ Kết luận KẾT LUẬN Thơng qua hành vi giao tiếp có văn cho trẻ mẫu giáo mang ý nghĩa thuyết phục đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non trình hình thành ý thức tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu giáo chúng tơi khơng ngững học hỏi tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm việc sưu tầm, sáng tác trò chơi phù hợp với tình hình thực tế lớp nhằm giúp trẻ làm quen dần với tình xaỷ sống hàng ngày Chúng cảm thấy vui tự hào góp phần cơng sức nhỏ bé vào thực chương trình giáo dục mầm non Thơng qua số trị chơi giúp trẻ hình thành kỹ giao tiếp có văn hố việc áp dụng hình thức giáo dục, rèn luyện số kĩ giúp trẻ đạt số kết sau: 24 - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trị chơi - Trẻ biết ý nghĩa trò chơi sau tham gia, nhận thức điều gặp trẻ phải lễ phép chào hỏi dùng ngôn ngữ phù hợp để chào hỏi, đơn giản trẻ gặp người xung quanh trẻ biết chào hỏi lễ phép cách phù hợp với độ tuổi Qua việc thường xun tham gia trị chơi có chọn lọc Phần lớn trẻ thể nhanh nhạy việc tiếp thu hành vi ngơn ngữ có văn hố q trình chơi Bên cạnh khả nhận thức trẻ nâng cao rõ rệt Trẻ hồn nhiên, động, tự tin giao tiếp với bạn bè người xung quanh, biết chào hỏi lễ phép với tất người xung quanh,… Tài liệu tham khảo Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang, (2012), Giáo dục học MN, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Mầm non, Tiểu học, THCS trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2008/ TT-BGDĐT ngày 20 /01/208 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ trường Mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/ 2019/TT-BGD&ĐT ngày 25/7/2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Nội Vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25

Ngày đăng: 19/05/2021, 15:33

w