BỘ Y TẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH HÓA DƯỢC – DƯỢC LÝ 2 Dùng cho đào tạo Trung cấp Ngành DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ 2 BÀI 1 THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY MỤC TIÊU BÀI HỌC Kể được nguyên nhân[.]
TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH HÓA DƯỢC – DƯỢC LÝ Dùng cho đào tạo: Trung cấp Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY MỤC TIÊU BÀI HỌC Kể nguyên nhân gây tiêu chảy, phân loại thuốc điều trị tiêu chảy Kể tính chất, tác dụng, định, cách dùng, liều dùng, chống định, bảo quản thuốc trị tiêu chảy NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 BỆNH TIÊU CHẢY Tiêu chảy tượng người bệnh đại tiện bất thường lần ngày, phân lỏng chứa nhiều nước, thường gặp trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi Bệnh tiêu chảy nhiều nguyên nhân khác nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, ngộ độc thuốc, ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột … Bình thường nước chiếm khoảng 60% trọng lượng thể, bị tiêu chảy thể nhiều nước chất điện giải, gây rối loạn tuần hồn, nhiễm độc thần kinh, khơng điều trị kịp thời dẫn đến tử vong Điều trị tiêu chảy cần ý tới tình trạng nước, người bị tiêu chảy cấp tính trẻ em phải sử dụng kịp thời dung dịch uống bù nước điện giải Oresol 1.2 PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Thuốc kháng khuẩn (kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn): Trị tiêu chảy nhiễm khuẩn Thuốc hấp phụ (than thảo mộc, kaolin, actapulgite, Smecta): Các thuốc hấp phụ độc tố, vi khuẩn, dịch, khí Thuốc hấp phụ khơng hấp thu vào tuần hồn nên tác dụng phụ Loại không trị dạng tiêu chảy cấp – nặng, trị tiêu chảy với liều lớn dùng sau có tiêu chảy Thuốc bù nước chất điện giải (Oresol, Hydrid tablet) Các chế phẩm vi sinh (Biosubtyl, Antibio, Ultralevure): Trị tiêu chảy loạn khuẩn đường ruột, rối loạn tiêu hóa Thuốc làm giảm nhu động ruột (Opizoic, cồn paregorique, cồn thuốc rồng, loperamid, diphenoxylat): Các thuốc làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch ruột Thường dùng trị tiêu chảy kèm theo co thắt đau bụng nhiều Không dùng tiêu chảy nhiễm khuẩn, nhiễm độc, khơng dùng có viêm kết tràng, trẻ em tuổi CÁC THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY 2.1 ORESOL – ORS 2.1.1 Thành phần Theo công thức UNICEF gói Oresol 27,9 g có: Glucose 20,00 g Natri clorid 3,50 g Natri citrat 2,90 g Kali clorid 1,50 g Thành phần cơng thức thay natri citrat natri hydrocarbonat 2,50 g 2.1.2 Tác dụng Cung cấp nước chất điện giải cho thể 2.1.3 Chỉ định Bù nước điện giải cho bệnh nhân bị tiêu chảy, sốt xuất huyết, ói mửa nặng 2.1.4 Cách dùng, liều dùng Hòa tan gói với lít nước đun sơi để nguội, cho uống theo nhu cầu người bệnh ngày theo dẫn gói thuốc 2.1.5 Bảo quản Nơi khô, chống ẩm 2.1.6 Chú ý Cho uống Oresol sớm nhà phát bị tiêu chảy Trong chứng tiêu chảy nước nặng cần kết hợp truyền glucose 5% Thận trọng người có bệnh tim mạch, gan, thận Khơng có ORS thay bằng: o Nước cháo muối (1 nắm gạo, bát nước, muối đun sơi đến gạo nở hết, chắt nước uống) o Dung dịch muối đường (1 thìa cafe muối ăn, thìa cafe đường hịa lít nước đun sơi để nguội uống ngày) o Nước dừa, nước hoa o Tiếp tục cho trẻ bú, cho ăn nhiều chất dinh dưỡng 2.2 BERBERIN Biệt dược: Berberal 2.2.1 Nguồn gốc Là alcaloid chiết từ Hoàng liên, Vàng đắng, thường dùng dạng muối clorid, sulfat 2.2.2 Tính chất Berberin clorid tinh thể hay bột kết tinh màu vàng không mùi, vị đắng, tan nước ethanol nóng, tan nước ethanol lạnh, tan cloroform, khơng tan ether 2.2.3 Tác dụng Kháng sinh thực vật, có tác dụng với trực khuẩn lỵ, tụ cầu, liên cầu, amibe Tăng tiết mật, tăng nhu động ruột 2.2.4 Chỉ định Lỵ trực khuẩn, lỵ amibe, viêm ruột, tiêu chảy 2.2.5 Cách dùng, liều lượng Người lớn: uống 0,1 – 0,2 g/lần x – lần/ngày x – ngày Trẻ em: tuổi uống 0,01 g/lần x – lần/ngày x – ngày 2.2.6 Tác dụng phụ Kích thích co bóp tử cung 2.2.7 Chống định Phụ nữ có thai 2.2.8 Bảo quản Để nơi khơ, mát, tránh ánh sáng, chống ẩm 2.3 BIOSUTYL Men tiêu hóa sống 2.3.1 Nguồn gốc Biosubtyl chế từ chủng Bacillus subtilis sống, loại vi khuẩn không gây bệnh cho người, không độc 2.3.2 Tác dụng Khi vào thể Bacillus subtilis phát triển nhanh có tác dụng đối lập với vi khuẩn gây bệnh Shigella, E coli Khôi phục hệ vi khuẩn đường ruột dùng kháng sinh 2.3.3 Chỉ định Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, viêm ruột mạn tính, trẻ em phân sống 2.3.4 Cách dùng, liều dùng Người lớn uống gói (gói g chứa 105 chủng Bacillus subtilis sống)/ngày, hịa vào nước đun - sơi để nguội, khơng hịa tan thuốc với nước nóng Trẻ em uống gói/ngày, cách dùng 2.3.5 Bảo quản Để nơi khô ráo, nhiệt độ 4°C 2.3.6 Chú ý Trong thời gian dùng thuốc không dùng kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn Thuốc có tác dụng tương tự: Ultralevure (Saccharomyces boulardii), Lactobacillus – Antibio - L/ bio - Lacteolfort (Lactobacillus acidophilus) 2.4 OPIZOIC 2.4.1 Thành phần Cao Opi (10% Morphin), tinh dầu hồi, long não, acid benzoic 2.4.2 Tác dụng Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch 2.4.3 Chỉ định Điều trị triệu chứng trường hợp tiêu chảy 2.4.4 Liều dùng Từ tuổi trở lên uống viên/lần x – lần/ngày Tối đa viên/lần, 10 viên/ngày 2.4.5 Tác dụng phụ Táo bón dùng liều cao 2.4.6 Chống định Trẻ em < tuổi, viêm trực tràng xuất huyết cấp tính 2.4.7 Bảo quản Nơi khơ 2.5 LOPERAMID Biệt dược: Imodium, Lomedium 2.5.1 Tính chất Loperamid hydroclorid bột kết tinh nhỏ vơ định hình, màu trắng vàng, tan nước, tan ethanol, nóng chảy khoảng 222°C 2.5.2 Dược động học Hấp thu đường uống chậm khơng hồn tồn, đào thải lượng lớn qua phân (90%), nước tiểu (10%), qua sữa mẹ không đáng kể Thuốc vào hệ thần kinh trung ương chậm dùng liều lớn để trị tiêu chảy 2.5.3 Tác dụng Ức chế nhu động ruột, kháng tiết dịch 2.5.4 Chỉ định Điều trị triệu chứng trường hợp tiêu chảy cấp mãn Bệnh nhân mở thông hồi tràng (làm giảm số lần tiêu, giảm thể tích phân làm phân đặc lại) 2.5.5 Liều dùng Tiêu chảy cấp: khởi đầu uống viên (viên nang mg), sau tiêu chảy uống thêm viên Tiêu chảy mãn: khởi đầu viên, điều chỉnh liều phân đặc lại, trung bình – viên/ngày Ngay phân trở lại bình thường cần phải giảm dần liều, táo bón ngưng dùng thuốc 2.5.6 Tác dụng phụ Nổi mẫn, buồn nơn, nơn, táo bón, khơ miệng 2.5.7 Chống định Trẻ em < tuổi, có thai tháng đầu, lỵ amip cấp, suy gan 2.5.8 Bảo quản Nơi khô, nhiệt độ không 30oC, tránh ánh sáng 2.6 DIARSED 2.6.1 Thành phần Diphenoxylat 2,5 g Atropin 2.6.2 0,025 mg Tác dụng Diphenoxylat chất chống tiêu chảy kiểu morphin có tác dụng làm giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch Atropin cơng thức khơng có tác dụng chống tiêu chảy, kết hợp để tránh lệ thuộc Diphenoxylat 2.6.3 Chỉ định Tiêu chảy cấp mạn tính tăng nhu động ruột 2.6.4 Liều dùng Người lớn: tiêu chảy cấp uống viên, sau lần phân lỏng thêm viên Tiêu chảy mãn – viên/ngày Trẻ em: > 30 tháng tuổi 0,5 mg/kg/ngày 2.6.5 Tác dụng phụ Buồn nôn, nôn, chướng bụng, khô miệng, nhức đầu, buồn ngủ, ngứa, mề đay 2.6.6 Chống định Trẻ em < 30 tháng tuổi, có thai, cho bú, đợt cấp viêm đại tràng xuất huyết, vàng da gan 2.7 ATTAPULGIT Biệt dược: Actapulgite, Gastropulgite, Newdiatabs 2.7.1 Nguồn gốc Là aluminum magnesium silicat thiên nhiên có tính hấp phụ Mỗi gói chứa g attapulgite de mormoriron hoạt hóa 2.7.2 Tác dụng Bảo vệ niêm mạc ruột phủ lên bề mặt ruột lớp màng đồng Hấp phụ độc tố, virus, hơi, tác nhân kích thích ruột Cầm máu chỗ nên chống xuất huyết ruột bị kích thích 2.7.3 Chỉ định Trị triệu chứng bệnh đại tràng cấp mạn kèm tăng nhu động ruột, trị tiêu chảy kèm chướng bụng 2.7.4 Liều dùng Người lớn: uống – gói/ngày Trẻ em: < 10 kg uống gói/ngày, > 10 kg uống gói/ngày 2.7.5 Tác dụng phụ Giảm hấp thu số thuốc khác 2.7.6 Chống định Dị ứng với thuốc LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Khi khơng có O.R.S thay Tác dụng Opizoic Kể chống định Imodium: - Trẻ em < tuổi - Suy gan Kể thành phần Diarsed Kể thêm định men tiêu hoá sống: - Tiêu chảy, rối loạn tiêu hoá Phân biệt đúng, sai cho câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Berberin dùng cho phụ nữ có thai Thận trọng dùng ORS cho người có bệnh tim mạch, gan, thận Opizoic có thành phần cao thuốc phiện Berberin có tác dụng với trực khuẩn lỵ, amibe 10 Newdiatabs biệt dược loperamid Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 11 đến 15 11 Thuốc điều trị tiêu chảy theo chế hấp phụ, ngoại trừ: A Loperamid B Than hoạt C Kaolin D Actapulgite E Smecta 12 Thuốc trị tiêu chảy loạn khuẩn đường ruột, rối loạn tiêu hoá: A Berberin B Carbotrim C Ganidan D Antibio E Oresol 13 Thuốc bị tác dụng dùng với kháng sinh, sulfamid kháng khuẩn: A Ultralevure B Lacteolfort C Biosubtyl 14 Cách dùng Oresol: D Cả A B E Cả A, B, C A B C D E Hồ tan 0,5 gói với0,5 lít nước đun sơi để nguội Hồ tan gói với lít nước đun sơi để nguội Hồ tan 1,5 gói với 1,5 lít nước đun sơi để nguội Hồ tan 3/4 gói với 3/4 lít nước đun sơi để nguội Cả A, B, C, D 15 Thuốc chống định cho trẻ em < tuổi, có thai tháng đầu, lỵ amibe cấp, suy gan: A Loperamid B Opizoic C Diarsed 10 D Gastropulgite E Cả A, B, C, D 1.2.3 Giải độc tố (Antoxin) Vaccin chứa độc tố vi khuẩn tạo ra, độc tố làm độc tính có khả gây miễn dịch Thí dụ: giải độc tố bạch hầu, giải độc tố uốn ván 1.2.4 Vaccin hỗn hợp Phối hợp hai hay nhiều vaccin để phòng ngừa lúc hai hay mhiều nhiễm khuẩn khác nhau, giảm thời gian số lần tiêm chủng Thí dụ: vaccin D.P.T 1.3 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VACCIN Vaccin có tác dụng đặc hiệu, loại vaccin dùng để phòng bệnh định Sau tiêm chủng, miễn dịch không xuất ngay, thường sau tuần lễ Khi dùng vaccin phối hợp, thời gian xuất miễn dịch độc lập với Trong thời gian chờ đợi, cần thiết phải áp dụng biện pháp phịng bệnh khác Vaccin có hiệu phòng bệnh ngăn chặn dịch tỷ lệ người tiêm chủng cao, 70 – 85% Mỗi vaccin có hiệu lực thời gian định, sau miễn dịch giảm dần Vì vậy, sau đạt miễn dịch phải định kỳ tiêm nhắc lại Vaccin phải bảo quản cẩn thận: để nơi mát, vaccin sống phải bảo quản lạnh Vaccin có hạn dùng, hết hạn dù bảo quản tốt khơng cịn hiệu lực phịng bệnh CÁC VACCIN THƯỜNG DÙNG 2.1 VACCIN SABIN Vaccin phòng bệnh bại liệt 2.1.1 Tính chất Là hỗn dịch virus bại liệt sống giảm hoạt lực, màu hồng da cam, suốt, chế phẩm nhạy cảm với nhiệt độ ánh sáng 2.1.2 Chỉ định Phòng bệnh bại liệt cho trẻ em từ sơ sinh đến tuổi 182 2.1.3 Cách dùng, liều lượng Uống giọt/lần, uống liều lúc 2, 3, tháng tuổi Khoảng cách lần tháng Có thể cho thêm liều sinh sau sinh sớm tốt, nhỏ thẳng giọt vào miệng trẻ Nhắc lại 18 – 24 tháng Uống vào tháng 11, 12 dương lịch; giọt/liều (chương trình toán bại liệt) 2.1.4 Chống định Trẻ sốt, tiêu chảy, nhiễm khuẩn cấp tính, điều trị corticoid, có dịch sởi, ho gà, viêm gan, thủy đậu, quai bị 2.1.5 Bảo quản Ở nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng Lọ thuốc mở phải dùng ngày 2.2 VACCIN PHÒNG BỆNH SỞI Rimevase, Mevilin 2.2.1 Tính chất Chế từ virus sởi sống giảm độc lực, dạng bột đông khô 2.2.2 Chỉ định Phòng bệnh sởi cho trẻ em tháng tuổi (chưa mắc bệnh sởi) 2.2.3 Cách dùng, liều lượng Tiêm da 0,5 ml (trước tiêm pha với dung dịch hồi chỉnh kèm theo) 2.2.4 Bảo quản Ở nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng 2.2.5 Chú ý Vaccin pha hiệu lực nhanh dùng vaccin pha buổi tiêm chủng, không dùng hết phải vứt bỏ 2.3 VACCIN B.C.G (Bacilles calmette guerin) Vaccin phịng bệnh lao 2.3.1 Tính chất Chế từ trực khuẩn lao sống làm tác dụng gây bệnh giữ tính tạo miễn dịch Dạng bột đông khô, sử dụng pha với dung môi hồi chỉnh Natri clorid 0,9% 2.3.2 Chỉ định Dự phòng lao cho trẻ sơ sinh lúc sau 2.3.3 Cách dùng, liều lượng Tiêm da 0,1 ml (hoặc 0,05 ml có hướng dẫn nơi sản xuất) 2.3.4 Chống định Trẻ đẻ thiếu tháng, trẻ bị nhiễm khuẩn (ho gà, sởi, eczema) Người bị lao, người bị bỏng, người diều trị corticoid 2.3.5 Bảo quản Ở nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng 2.3.6 Chú ý Vaccin pha dùng buổi tiêm chủng, hiệu lực sau – Vaccin B.C.G khơng có hiệu lực dùng lúc với INH 2.4 GIẢI ĐỘC TỐ UỐN VÁN (V.A.T) Vaccin antitetanique, Anatoxine tetanique 2.4.1 Tính chất Chế từ độc tố trực khuẩn uốn ván hoàn toàn giải độc, huyền dịch đồng nhất, bền vững nhiệt độ – 8°C, hỏng đông lạnh ánh sáng 2.4.2 Chỉ định Liều dùng Phòng uốn ván cho trẻ sơ sinh cách tiêm cho người mẹ có thai lúc tháng, cách tuần tiêm lần, tiêm lần (ít 2lần); tiêm da 0,5 – ml/lần Phòng uốn ván cho người lao động tiếp xúc với bùn đất bẩn: tiêm da 0,5 – ml/lần x lần, lần cách 10 – 15 ngày Tiêm nhắc lại sau năm để củng cố miễn dịch 184 2.4.3 Bảo quản Thuốc độc B, nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng Vaccin đóng băng phải hủy bỏ 2.4.4 Chú ý Tránh dùng sốt suy nhược 2.5 VACCIN PHỊNG BỆNH DẠI Vaccin antirabique Verorab* 2.5.1 Tính chất Chế từ virus dại làm hoạt lực, dạng bột đơng khơ 2.5.2 Chỉ định Tiêm phịng cho người cho người bị súc vật mắc nghi mắc bệnh dại cắn người làm công việc tiếp xúc với nguồn lây bệnh dại (bác sĩ, y sĩ thú y, cơng nhân, nơng dân có tiếp xúc với chó súc vật hoang dại) 2.5.3 Cách dùng, liều lượng Tiêm da cách ngày tiêm lần, 0,2 ml/lần; trẻ em < 15 tuổi: 0,1 ml/lần Nếu chó cịn sống: theo dõi chó, tiêm mũi Nếu chó chết phát bệnh dại tiêm đủ mũi Tiêm phòng cho người tiếp xúc với nguồn lây: 0,2 ml/lần/tuần x lần, sau tháng tiêm mũi 2.5.4 Bảo quản Thuốc độc B, nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng 2.5.5 Chú ý Nếu vết cắn nguy hiểm: dùng huyết kháng dại Không dùng corticoid dẫn chất tháng kể từ lúc tiêm phòng bệnh dại 2.6 VACCIN PHỊNG BỆNH DỊCH HẠCH Vaccin antipesteux 2.6.1 Tính chất Là hỗn dịch chế từ trực khuẩn dịch hạch (Pasteurella pestis) làm chết 2.6.2 Chỉ định Phòng bệnh dịch hạch cho người 2.6.3 Cách dùng, liều lượng Tiêm da ml, có dịch nặng tiêm nhắc lại ml cách lần tiêm đầu – ngày, tiêm lần cách lần thứ hai – ngày với liều ml Miễn dịch kéo dài tháng Đối với người làm việc vùng có dịch tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân: tiêm 10 ml huyết kháng dịch hạch 24 trước tiêm ml vaccin phòng bệnh dịch hạch 2.6.4 Bảo quản Ở nhiệt độ 4°C 2.7 VACCIN PHỐI HỢP TẢ, T.A.B Vaccin tứ liên (tả, thương hàn, phó thương hàn A B) 2.7.1 Tính chất Là hỗn dịch gồm vi khuẩn làm chết dung dịch Natri clorid 0,85% Chế phẩm thể lỏng, màu trắng đục, để lâu có cặn, sau lắc lại thành hỗn dịch đồng 2.7.2 Chỉ định Phòng bệnh tả, thương hàn, phó thương hàn A B cho người 2.7.3 Cách dùng, liều lượng Tiêm da: 0,1 ml/lần x lần, cách – 10 ngày Sau tháng tiêm lại 0,1 ml 2.7.4 Bảo quản Ở nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng, thời gian hiệu lực năm 2.8 VACCIN D.P.T (vaccin ho gà giải độc tố bạch hầu, uốn ván) D.P.T: Diphteria – Pertussis – Tetanos 186 2.8.1 Tính chất Là vaccin phối hợp gồm 30 đơn vị miễn dịch giải độc tố bạch hầu, 60 đơn vị giải độc tố uốn ván đơn vị miễn dịch vaccin ho gà Sau lắc lọ thuốc, chế phẩm phải tạo huyền dịch đồng nhất, để lắng cặn phần dung dịch có màu vàng, phần cặn có màu trắng xám 2.8.2 Chỉ định Phịng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván cho trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi 2.8.3 Cách dùng, liều lượng Tiêm bắp: 0,5 ml/liều x liều, lúc 2, 3, tháng tuổi; liều cách tuần 2.8.4 Bảo quản Ở nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng (vaccin đóng băng phải hủy bỏ) 2.8.5 Chú ý Không tiêm cho trẻ > tuổi Vì bệnh ho gà trẻ lớn khơng nặng, trẻ hầu hết có miễn dịch; phản ứng phụ thường gặp (sốt, co giật…) LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Vaccin có tác dụng (A ), loại vaccin dùng để (B) định: A: B: Chống định vaccin B.C.G: Trẻ đẻ thiếu tháng, trẻ bị nhiễm khuẩn Người bị lao, người bị bỏng Chỉ định vaccin antipesteux Tính chất vaccin sabin Kể ý dùng vaccin phòng bệnh dại: Nếu vết cắn nguy hiểm: dùng kháng huyết kháng dại Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Bảo quản vaccin D.P.T nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng Vaccin có hiệu phịng bệnh ngăn chặn dịch tỷ lệ người tiêm chủng đạt 50 – 60% Sau tiêm chủng miễn dịch xuất sau ngày Khi dùng vaccin phối hợp, thời gian xuất miễn dịch độc lập với 10 Anatoxin vaccin chứa độc tố vi khuẩn tạo ra, độc tố làm độc tính Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 11 đến 15 11 Tiêm kháng huyết uốn ván tạo: A B C D E Miễn dịch tự nhiên chủ động Miễn dịch tự nhiên thụ động Miễn dịch nhân tạo chủ động Miễn dịch nhân tạo thụ động Cả A, B, C, D sai 12 Vaccin bại liệt dùng đường : A Tiêm da B Tiêm da C Chủng da D Uống E Tiêm bắp 13 Vaccin D.P.T dùng phòng bệnh: A Sởi B Bại liệt C Lao D Uốn ván E Bạch hầu, ho gà, uốn ván 14 Vaccin pha dùng buổi tiêm chủng: A B C D E Vaccin BCG Vaccin sởi Vaccin sabin Giải độc tố uốn ván Cả A B 15 Vaccin antirabique dùng phòng bệnh: A B C D E 188 Sởi Bạch hầu Dại Dịch hạch Thương hàn BÀI 34 THUỐC CHỮA NGỘ ĐỘC MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày định nghĩa thuốc chống độc, chế tác dụng, định thuốc chống độc; nguyên tắc giải độc thuốc Kể tính chất, tác dụng, định, cách dùng, liều dùng, tác dụng phụ, chống định, bảo quản thuốc chống độc NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 ĐỊNH NGHĨA Các thuốc chống độc thuốc dùng để làm hiệu lực chất độc đưa vào thể 1.2 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘC Đối kháng sinh lý, làm giảm tác dụng độc hại chất độc Thí dụ: o Dùng atropin điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu lân hữu o Ngộ độc thuốc ức chế thần kinh trung ương dùng thuốc kích thích thần kinh trung ương Trung hịa chất độc tạo thành chất khơng độc Thí dụ: o Dùng PAM điều trị ngộ độc phospho hữu o Dùng B.A.L điều trị ngộ độc asen Tạo phức với chất độc để dễ thải trừ Thí dụ: dùng calci-natri edetat điều trị ngộ độc kim loại nặng (Pb, Cu, Cr, Mn… ) Hấp phụ để làm giảm nồng độ chất độc Thí dụ: dùng than hoạt để hấp phụ chất độc phần lớn trường hợp ngộ độc Các thuốc chống độc không thay biện pháp hồi sức Thí dụ Naloxon khơng thay hơ hấp nhân tạo điều trị ngộ độc Morphin 1.3 CHỈ ĐỊNH Chủ yếu điều trị trường hợp ngộ độc cấp, tác dụng ngộ độc mãn, định sớm hiệu cao Lưu ý: biện pháp thải nhanh chất độc khỏi thể có tầm quan trọngkhông thuốc chống độc 1.4 NGUYÊN TẮC GIẢI ĐỘC THUỐC Ngăn chặn hấp thu chất độc vào thể cách gây nôn, rửa dày … Tăng cường thải trừ chất độc khỏi thể theo đường nhanh (tiểu tiện, mồ hôi) Hạn chế tác dụng chất độc cách dùng thuốc chống độc Khắc phục triệu chứng ngộ độc phục hồi sức khỏe cho nạn nhân CÁC THUỐC CHỐNG ĐỘC 2.1 DIMERCAPROL BAL (Bristish anti Lewisite) Antoxol, Dicaptol 2.1.1 Tính chất Là chất lỏng sánh, suốt, không màu, mùi hắc tỏi, vị khó chịu Ít tan nước, dễ tan dầu, alcol dung môi hữu khác 2.1.2 Tác dụng Dimercaprol ngăn ngừa độc tính phức hợp hợp thiol-kim loại cách phản ứng với kim loại để hình thành phức hợp dimercaprol-kim loại dễ thải trừ theo nước tiểu giải phóng hệ enzym có thiol 2.1.3 Chỉ định Giải độc kim loại nặng As, Hg, Au, tác dụng với ngộ độc Ni, Cu, Bi, Cr … 190 2.1.4 Cách dùng, liều dùng Tiêm bắp sâu 2,5 – mg/kg/lần (ngộ độc thật nặng dùng tới mg/kg/lần) ngày đầu tiêm lần/ngày Ngày thứ tiêm lần/ngày Ngày thứ tiêm lần/ngày Lần tiêm 50 mg để thử tính mẫn cảm với thuốc 2.1.5 Tác dụng phụ Nhức đầu, buồn nơn, nóng rát họng, đau ngực, tăng huyết áp, tim đập nhanh… 2.1.6 Chống định Không dùng cho người bị suy thận 2.1.7 Bảo quản Nơi khô, chống ẩm, tránh ánh sáng 2.1.8 Chú ý Thuốc thải trừ nhanh qua nước tiểu nênphải tiêm nhiều lần Kiềm hóa nước tiểu thời gian điều trị (để bảo vệ thận tác dụng độc kim loại giải phóng) 2.2 CALCI-NATRI EDETAT – EDTA Calci dinatri ethylen diamin tetraacetat Editacal, Edtacal 2.2.1 Tính chất Dễ tan nước (1:2), tan ethanol, không tan cloroform, pH dung dịch 20%: 6,5 – 8; dung dịch 4,5% đẳng trương với huyết tương 2.2.2 Tác dụng Tạo phức với ion kim loại nặng để thành chất dễ tan nước, độc thải trừ dễ dàng qua thận T1/2 = 20 – 60 phút, không khuếch tán qua dịch não tủy 2.2.3 Chỉ định Điều trị ngộ độc cấp mạn kim loại nặng Pb, Cu, Cd, Cr, Mn … 2.2.4 Cách dùng, liều dùng Cấp cứu: truyền tĩnh mạch chậm 20 – 40 mg/kg/lần x lần/ngày, pha 250 – 500 ml dung dịch Glucose 5% Đợt tiêm – ngày liền, nghỉ tuần dùng tiếp đợt Ngộ độc mạn tính: tiêm tĩnh mạch chậm – g/ngày, ngày tiêm liều 2.2.5 Tác dụng phụ Viêm thận, nhức đầu, buồn nôn, nôn, chuột rút, đau cơ, sốt 2.2.6 Chống định Suy thận, dị ứng với thuốc, dùng digitalin 2.2.7 Bảo quản Chống ẩm, tránh ánh sáng 2.2.8 Chú ý Nồng độ thuốc tiêm không vượt 0,5% nồng độ dung dịch EDTA cao gây viêm tĩnh mạch huyết khối 2.3 GLUTHYLEN Coloxyd 2.3.1 Thành phần: ống thuốc tiêm Gluthylen Xanh methylen: 0,10 g Dung dịch Glucose 5% : ml 2.3.2 Tác dụng Giải độc cyanid, chất gây methemoglobin máu 2.3.3 Chỉ định Ngộ độc cyanid, DDS, nitrobezen, anilin, hydrosulfur, chất gây methemoglobin-huyết, chứng methemoglobin-huyết trẻ sơ sinh 2.3.4 192 Cách dùng, liều dùng Điều trị ngộ độc cyanid: tiêm tĩnh mạch chậm 10 – 30 ml/lần x – lần/ngày, cách 10 phút tiêm lần Nhiễm độc nitrobezen, anilin, hydrosulfur, chất gây methemoglobinhuyết: tiêm tĩnh mạch chậm – 10 ml/ngày Chứng methemoglobin-huyết trẻ sơ sinh: tiêm tĩnh mạch chậm – ml/kg/ngày (phối hợp với vitamin C cho hít oxy) 2.3.5 Chú ý Tiêm sớm sau ngộ độc, tiêm chậm kết Dùng kết hợp với hydroxocobalamin 2.4 NALOXON Nalone, Narcan 2.4.1 Tính chất Naloxon hydroclorid dạng bột trắng, tan nước, ethanol, thực tế không tan ether 2.4.2 Tác dụng Đối kháng với tác dụng ức chế hơ hấp morphin dẫn chất Naloxon có tác dụng kích thích hơ hấp bị morphin ức chế, làm cho người bị ngộ độc tỉnh lại không ảnh hưởng tới tác dụng giảm đau morphin 2.4.3 Chỉ định Giải độc thuốc phiện, morphin, phẩm morphin; trẻ sơ sinh bị ngạt thở hô hấp bị ức chế 2.4.4 Cách dùng, liều dùng Tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp tiêm da với liều: Người lớn: 1,5 – g/kg/lần, sau phút tiêm lại (nếu cần), dạng thuốc tiêm 0,4 mg/1 ml Trẻ em: – 10 g/kg/lần, sau phút tiêm lại (nếu cần), dạng thuốc tiêm 0,04 mg/1 ml Trẻ sơ sinh: 10 g/kg, sau phút tiêm lại (nếu cần) 2.4.5 Tác dụng phụ Buồn nôn, nôn 2.4.6 Chống định Mẫn cảm với thuốc 2.4.7 Bảo quản Thuốc độc A, để nơi khô mát, tránh ánh sáng 2.4.8 Chú ý Dùng thận trọng với phụ nữ có thai 2.5 THAN HOẠT 2.5.1 Tính chất Bột mịn nhẹ màu đen, rải lên mặt nước chậm thấm nước, chìm xuống đáy Khơng tan tất dung mơi Than hoạt có khả hấp phụ lớn chất trạng thái hơi, trạng thái khí chất hịa tan 2.5.2 Tác dụng Hấp phụ chất độc hệ tiêu hóa 2.5.3 Chỉ định Ngộ độc cấp thuốc ngủ loại barbituric, quinin, phospho hữu 2.5.4 Cách dùng, liều dùng Khi phát ngộ độc cấp phải tiến hành rửa dày ngay, sau hịa 20 g than hoạt với nước bơm vào dày qua ống thông, bơm lần, tổng liều 120 g than hoạt, dạng thuốc bột đóng gói g, 10 g, 20 g 2.5.5 Tác dụng phụ Thuốc gây táo bón 2.5.6 Chống định Ngộ độc acid, base mạnh 2.5.7 Bảo quản Nơi khô, chống ẩm, xa chất dễ bay 2.5.8 Chú ý Than hoạt cịn dùng uống trị khó tiêu, đầy 2.6 PRALIDOXIM Pyridin aldoxim methyl (PAM) Protopam (dạng clorid), Contrathion (dạng methylsulfat) 194 2.6.1 Tính chất Bột kết tinh màu vàng nhạt, dễ tan nước, ethanol 2.6.2 Tác dụng PAM kết hợp với paraoxon (chất chuyển hóa phospho hữu cơ) tạo thành phức hợp không độc, thải trừ qua thận làm tái sinh men cholinesterase 2.6.3 Chỉ định Phối hợp với Atropin điều trị ngộ độc dẫn chất phospho hữu (như thuốc trừ sâu lân hữu cơ) 2.6.4 Cách dùng, liều dùng Người lớn: tiêm tĩnh mạch atropin sulfat – 10 mg (dạng thuốc tiêm 0,5 mg/1 ml mg/1 ml), sau tiêm tĩnh mạch chậm pralidoxim 400 – 800 mg (dạng thuốc tiêm 200 mg/10 ml 500 mg/10 ml) Trẻ em: tiêm tĩnh mạch atropin sulfat 0,5 – mg, sau tiêm tĩnh mạch chậm Pralidoxim 20 – 40 mg/kg (dạng thuốc trên) Trường hợp ngộ độc nặng: Có thể tiêm nhắc lại với liều tương tự sau 20 – 60 phút 2.6.5 Tác dụng phụ Buồn ngủ, nhức đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, mờ mắt nhìn đơi Dùng liều cao: liệt tạm thời 2.6.6 Bảo quản Thuốc tiêm Pralidoxim 200 mg/10 ml, 500 mg/10 ml bảo quản nơi mát, chống đổ vỡ 2.6.7 Chú ý Nếu để 36 sau ngộ độc thuốc khơng có tác dụng Thận trọng với người suy tim LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Chống định dimecaprol Tác dụng than hoạt Tác dụng phụ pralidoxim Buồn ngủ, nhức đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, mờ mắt nhìn đơi Dùng liều cao gây ……………………tạm thời Chú ý dùng Naloxon Kể thành phần ống thuốc tiêm Gluthylen Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Atropin dùng phối hợp với vitamin B1 để điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu (lân hữu cơ) Người bị ngộ độc chì dùng calci natri edetat để giải độc Điều trị methemoglobin máu dùng gluthylen (Coloxyd) phối hợp với hydroxocobalamin Các thuốc chống độc thay biện pháp hồi sức 10 Các biện pháp thải nhanh chất độc khỏi thể có tầm quan trọng khơng thuốc chống độc Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 11 đến 15 11 Điều trị ngộ độc arsen (As) dùng: A Dimecaprol B Naloxon C Pralidoxim D Than hoạt E E.D.T.A 12 Điều trị ngộ độc cyanua, DDS dùng: A Hydroxocobalamin B Nalorphin C Naloxon D Glutylen E Cả A D 13 Chỉ định vitamin K1 : A B C D E Điều trị ngộ độc INH Điều trị thiếu máu hồng cầu to Cầm máu sau đẻ đờ tử cung Điều trị viêm đau dây thần kinh Giải độc dùng nhiều thuốc chống đông máu 14 Dùng naloxon để giải độc bị ngộ độc: A Morphin B Pethidin C Heroin D Thuốc phiện E.Cả A,B,C,D 15 Khi bị ngộ độc thuốc trừ sâu lân hữu cơ, dùng thuốc sau để giải độc: A Pralidoxim B Gluthylen 196 C E.D.T.A D Dimecarprol E Nalorphin