1. Bệnh nhân D, nam, 55 tuổi, cao 1,75m nặng 78kg, xét nghiệm HbA1 là 10,5%. Theo em nên lựa chọn thuốc nào cho bệnh nhân?Insulin2. Thuốc nào sau đây không cần hiệu chỉnh liều theo độ lọc cầu thậnLinagliptin3. Hướng dẫn cho bệnh nhân về nhiệt độ bảo quản bút tiêm insulin tại nhà:28 °C khi chưa sử dụng và 2530 °C trong 46 tuần sau khi đã mở bút sử dụng lần đầu tiên
1 Bệnh nhân D, nam, 55 tuổi, cao 1,75m nặng 78kg, xét nghiệm HbA1 10,5% Theo em nên lựa chọn thuốc cho bệnh nhân? Insulin Thuốc sau không cần hiệu chỉnh liều theo độ lọc cầu thận Linagliptin Hướng dẫn cho bệnh nhân nhiệt độ bảo quản bút tiêm insulin nhà: 2-8 °C chưa sử dụng 25-30 °C 4-6 tuần sau mở bút sử dụng lần Thuốc điều trị đái tháo đường sau có nguy hạ đường huyết cao nhất: Glargin Thuốc điều trị đái tháo đường sau sử dụng cho phụ nữ mang thai: Insulin ADR gặp metformin gì? Nhiễm toan acid lactic ADR thường gặp Canagliflozin, ngoại trừ: Tăng cân Đề kháng insulin tổn thương tiết insulin chế bệnh sinh đái tháo đường: Type Bệnh nhân đái tháo đường type 2, chuẩn bị phẫu thuật Để kiểm soát đường huyết cho bệnh nhân nên sử dụng thuốc sau đây: Insulin 10 SU hệ là: Glimepirid 11 Thuốc định điều trị đái tháo nhạt: Chlorpropamide 12 Thuốc có tác dụng tăng tiết ADH: Chlopropamide 13 Thuốc có tác dụng tăng tiết hormone kháng lợi niệu: Chlopropamide 14 Thuốc gây hiệu ứng Antabuse: Glimepiride 15 Thuốc dễ gây dị ứng, vàng da, tắc mật, giảm bạch cầu hạt, dễ bắt nắng, rối loạn tiêu hóa: Glyburid 16 Thuốc gây tăng tác dụng SU theo chế cạnh tranh gắn protein huyết tương: Dicoumarol 17 Thuốc gây tăng tác dụng SU theo chế ức chế enzyme chuyển hóa SU: Thuốc kháng nấm azol 18 Thc gây tăng tác dụng cuả SU theo chế giảm tiết SU: Probenecid 19 Thuốc gây giảm tác dụng SU theo chế cảm ứng enzyme chuyển hóa SU: Rifampicin 20 Thuốc gây độc da, thận ức chế miễn dịch nhất: Linagliptin 21 Thuốc dùng theo đường uống Semaglutide 22 Thuốc gây nguy nhễm toan máu, gãy xương: Canagliflozin 23.Tiêm da trước bữa ăn đường sử dụng metformin: SAI 24 Thuốc điều trị đái tháo đường ưu tiên lựa chọn cho bệnh suy tim bệnh thận mạn định SGLT-2i: ĐÚNG 25 Viêm tụy, ung thư tụy, hoại tử tụy chống định nhóm SU: SAI 26 Nhiễm trùng đường tiết niệu tác dụng phụ insulin: SAI 27 Thuốc có tác dụng gây tăng cân insulin, SU TZD: ĐÚNG 28 Hội chứng hấp thu chống định acarbose: ĐÚNG 29 Gắn vào thụ thể PPARy nhân tế bào chế tác dụng insulin: SAI 30 Saxagliptin, Alogliptin có nguy gây suy tim: ĐÚNG 31 Sitagliptin, Saxagliptin, Vildagliptin, Alogliptin giảm liều bệnh nhân suy thận: ĐÚNG 32 Linagliptin đào thải qua thận: SAI 33 Trong thuốc ức chế DPP-4 khả gây tương tác thuốc cao linagliptin 34 Trong thuốc ức chế DPP-4 khả gây ức chế chọn lọc DPP-4 cao linagliptin 35 Trong thuốc ức chế DPP-4, khả gây độc da, độc thận ức chế miễn dịch cao linagliptin 36 Vildagliptin không khuyến cáo sử dụng bệnh nhân suy thận vừa nặng 37 Hiệu ứng Antabuse tác dụng phụ nhóm TZD 38 Điều hịa ngược âm tính khơng phải yếu tố điều hịa tiết hormon sau đây:CTH Oxytocin 39 Cholesterol tiền chất hormon sau đây, ngoại trừ: Aldosteron Thyroxin 40 Câu sau với tuyến nội tiết- hormon tuyến sản xuất- chất tác dụng hormon đó: Tuyến giáp- calcitonin- polypeptid- tăng nồng độ Ca2+ Tủy thượng thận- catecholamin- acid amin- tăng đường huyết i Vỏ thượng thận- aldosteron- steroid- hạ huyết áp 41 Hormon không tiền yên tiết ra: ADH k TSH 42 Cơ quan tiết men chuyển angiotensin I thành angiotensin II là: Phổi o Não 43 Sự gắn kết T3,T4 với receptor xảy ở: Nhân r ADN 44 Hormon theo chế thông qua hoạt động hệ gen tổng hợp protein: Hormon có trọng lượng phân tử nhỏ, tan lipid tu LH 45 Hormon có kiểu tác dụng xuất chậm kéo dài hormon theo chế: v Thông qua tổng hợp protein 46 Cơ chế tác động aldosteron: y Lên tổng hợp protein aa Lên q trình hoạt hóa chuỗi enzym khác theo kiểu dây chuyền 47 Receptor aldosteron nằm ở: Bào tương 48 Hormon sau có chế tác động thông qua receptor phụ thuộc G protein làm thay đổi AMPc: Glucagon 49 Hormon hoạt động thông qua protein kinase là: INSULIN 50 Hormon có receptor nằm nhân tế bào là: Thyroxin llmm Aldosteron 51 Chất sau không ảnh hưởng đến sinh tổng hợp bình thường hormon giáp: Ferritin 52 Phát biểu sau hormon tuyến giáp khơng xác: T3 T4 làm tăng cholesterol huyết 53 Mức chuyển hóa thể khơng bị ảnh hưởng tăng nồng độ chất sau huyết tương: TBG (Thyroxin Binding Globulin) vv T3 54 Phần lớn hormon giáp vào máu tuần hoàn dạng sau đây: Thyroxin yy TSH 55 Bệnh lý cường giáp làm giảm vitamin: Vitamin B12 bbb.Vitamin E 56 Thuốc tác dụng trị bệnh Grave? Thyroglobulin eee Carbimazol 57 Thyroxin gây tác dụng sau đây, ngoại trừ: Giảm lọc cầu thận 58 Chế phẩm thuốc để trị nhiễm độc tuyến giáp? Propylthiouracil 59 Khi phối hợp levothyroxine với PTU (Propylthiouracil) để trị cường giáp nhằm mục đích: Ngừa suy giáp, ức chế tiết TSH lll tăng cường tác dụng trị cường giáp 60 Phát biểu thuốc kháng giáp sai? Thận trọng sử dụng thuốc kháng giáp cho phụ nữ mang thai độc tính gây suy tuỷ bào thai 61 Khi sử dụng lâu dài thionamid gây: Tất điều 62 Phát biểu hormone tuyến giáp đúng? Ức chế phóng thích TSH 63 Tuyến sau tuyến sinh mạng, cắt bỏ nhanh chóng gây tử vong: Vỏ thượng thận 64 Các hormon sau gây tình trạng tăng đường huyết, ngoại trừ: Aldosteron 65 Chất sau có hoạt tính glucocorticoid mạnh nhất: Cortisol ffff Corticotropin 66 Yếu tố đóng vai trị điều hịa tiết aldosteron mạnh là: Nồng độ kali dịch ngoại bào iiii Điều hòa từ hệ thống Renin - Angiotensin - Aldosteron 67 Sử dụng nhóm thuốc corticoid nên dùng vào thời điểm ngày để đảm bảo hoạt động sinh lý vỏ thượng thận: Sau ăn sáng llll Buổi chiều sau ăn 68 Chất sau có hoạt tính mineralocorticoid mạnh nhất: Aldosteron 69 Glucocorticoid bị chống định trường hợp sau đây, ngoại trừ: Ghép quan 70 Phát biểu sai độc tính glucocorticoid: Thường gây đái tháo đường liều điều trị 71 Tác động chống viêm cortisol chế sau đây, ngoại trừ: Tăng huy động bạch cầu vào vùng viêm để thực bào 72 Câu sau không với tuyến thượng thận hormon nó: Khơng có hormon tuyến thượng thận điều hòa hormon tuyến yên 73 Ở nồng độ cao aldosteron gây: Phù, giảm kali huyết, nhiễm kiềm 74 Dùng Glucocorticoid điều trị ung thư bạch cầu dựa vào tác động: Teo mô lympho ddddd Giảm monocyt 75 Hoạt tính kháng viêm glucocorticoid do: Ức chế phospholipase A2 iiiii Ức chế CYP 450 76 Dùng corticoid liều lớn để ức chế tiết ACTH, chiến thuật dùng để trị: Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh lllll Suy vỏ thượng thận mạn tính 77 Hormon sau có hoạt tính mineralocorticoid mạnh nhất: Aldosteron ooooo Desoxycorticosteron 78 Hormon sau có hoạt tính glucocorticoid mạnh nhất: Cortisol rrrrr Aldosteron 79 Câu sau với tuyến nội tiết hormon sản xuất: Vỏ thượng thận – androgen 80 Cơ chế sau tác động nhóm thuốc sulfonylurea: Kích thích tuyến tụy tiết insulin 81 Tác dụng phụ nguy hiểm metformin gì: Nhiễm acid lactic aaaaaa Rối loạn vị giác 82 Thuốc sau làm chậm rỗng dày, giảm tiết glucagon sau ăn, dùng theo đường tiêm da: Pramlintid dddddd Saxagliptin 83 Thuốc gây tác dụng phụ phản ứng giống disulfiram: Clorpropamid gggggg Metformin 84 Thuốc gây tác dụng phụ nguy gãy xương phụ nữ sau mãn kinh: Pioglytazon 85 Thuốc gây tác dụng phụ trướng bụng, sình ruột, tiêu chảy: Acarbose Pioglytazon 86 Thuốc gây tác dụng phụ nhiễm nấm sinh dục, nhiễm trùng đường tiểu: Canagliflozin ac Pioglytazon 87 Thuốc có chế tác động lên thụ thể đặc hiệu SUR1 với sulfonylurea vị trí gắn khác với sulfonylurea Nateglinid bc Acarbose 88 Testosteron khơng có tác động sau đây: Tăng tạo HDL, giảm tạo LDL b 89 Thuốc sau trị suy nhược sau chấn thương, phẫu thuật tăng tổng hợp protein : Nandrolon c Mifepriston 90 Estrogen định sau đây: Chứng kém/khơng tiết sữa 91 Thuốc tránh thai khơng có tác động sau đây: Gây bướu lành gan 92 Postinor thuốc tránh thai loại sau đây: Vỉ viên tránh thai sau giao hợp 93 Testosteron không gây tác động sau đây: Kháng progesteron o Tăng tổng hợp protein, phát triển xương 94 Điều sau định testosteron: Suy giảm sinh dục nữ r Lỗng xương, suy nhược, gầy yếu 95 Estrogen khơng gây tác dụng sinh lý sau đây: Kháng progesteron 96 Điều sau định estrogen: Nguy sẩy thai 97 Tác dụng phụ estrogen: Tăng nguy K vú, K nội mạc tử cung 98 Chỉ định Clomiphen Điều trị vô sinh khơng phóng nỗn bb Chống ung thư vú di phụ nữ mãn kinh 99 Vitamin đóng vai trị coenzym chuyển hóa carbohydrat: Vitamin B1 Vitamin D 100 Thiếu vitamin sau gây bệnh beri- beri: Vitamin B1 Vitamin B5 101 Được sử dụng để giảm đau đau nhức dây thần kinh lưng, hông, dây thần kinh sinh ba định vitamin: Vitamin B1 Vitamin D 102 Tăng tổng hợp acetyl cholin vai trò vitamin sau đây: Vitamin B1 Vitamin D 103 Thiếu vitamin B1 gây ứ đọng chất sau đây: Acid pyruvic Acid formic 104 Ăn nhiều cá sống, trai, tôm… gây thiếu vitamin: Vitamin B1 Vitamin D 105 Nhu cầu ngày vitamin sau phụ thuộc vào lượng carbohydrat ăn vào: Vitamin B1 Vitamin B5 106 Hội chứng Leigh trẻ em thiếu vitamin: Vitamin B1 Vitamin D 107 Dạng hoạt động vitamin B2 là: FMN FAD 108 Vitamin B2 khơng có tác dụng sinh lý sau đây: Chống oxy hóa 109 Vitamin cần thiết cho hoạt tính vitamin B6: Vitamin B2 Vitamin B3 Vitamin B5 110 Giảm LDL tăng HDL tác dụng dược lý của: Vitamin B3 Vitamin B5 111 Bệnh pellagra đặc trưng triệu chứng, ngoại trừ: Chảy máu chân Sa sút trí tuệ 112 Thiếu vitamin sau gây bệnh pellagra: Vitamin B3 Vitamin B5 113 Tác dụng không mong muốn vitamin B3 là, ngoại trừ: Chảy máu da Tăng acid uric huyết 114 Dạng có hoạt tính vitamin B3 là: NAD NADP 115 Cơ thể tổng hợp vitamin B3 từ: Tryptophan Niacin 116 Nhu cầu ngày vitamin sau phụ thuộc vào lượng protein ăn vào: Vitamin B3 Vitamin B5 117 Bệnh lý sau gây giảm hấp thu tryptophan: Bệnh Hartnup Hội chứng carcinoid 118 Vitamin sau thành phần cấu tạo coenzym A: Vitamin B5 119 Dexpanthenol chế phẩm vitamin: Vitamin B5 120 Thiếu vitamin B2 thường gây thiếu vitamin sau đây: Vitamin B6 Vtamin B8 121 Coenzym enzym cynureninase tham gia chuyển hóa tryptophan: Vitamin B6 122 Coenzym enzym racemase tham gia chuyển hóa protein vai trò của: Vitamin B6 123 Coenzym glutamat decarboxylase tham gia tổng hợp GABA từ glutamat vai trò của: Vitamin B6 124 Coenzym 4-amino butyrate transaminase tham gia tổng hợp succinat semialdehyd từ GABA vai trò của: Vitamin B6 125 Thuốc sau sử dụng lâu dài gây thiếu vitamin B6: Isoniazid 126 Vitamin khơng tham gia vào q trình chuyển hóa sinh lượng là: Vitamin B6 Vitamin B5 127 Ăn nhiều trứng sống gây thiếu vitamin sau đây: Vitamin B8 128 Biotin đồng yếu tố cho enzym: Carboxylase Racemase 129 Polyglutamat dạng dự trữ của: Vitamin B9 130 Yếu tố nội cần cho hấp thu vitamin: Vitamin B12 131 Tăng homocystein huyết định của: Vitamin B9 132 Ngừa tật nứt đốt sống thai nhi định của: Vitamin B9 133 Mất thăng bằng, dị cảm tay chân, lẫn, triệu chứng thần kinh, trí người già, loạn tâm thần…là triệu chứng thiếu vitamin: Vitamin B12 Vitamin D 134 Vitamin B12 coenzym của: Methionin synthase Racemase 135 Vận chuyển nhóm carbon vai trò sinh học vitamin: Vitamin B12 Vitamin B6 136 Thiếu vitamin sau gây rối loạn thần kinh thiếu máu hồng cầu to: Vitamin B12 Vitamin B6 137 Ức chế nitrosamine tác dụng của: Vitamin C Vitamin D 138 Tổng hợp colagen, ức chế hyaluronidase làm bền thành mạch vai trò sinh học vitamin: Vitamin C Vitamin D 139 Chuyển Fe3+ thành Fe 2+ nên giúp hấp thu sắt vai trò sinh học vitamin: Vitamin C Vitamin D 140 Thiếu vitamin sau gây bệnh scorbut: Vitamin C Vitamin B5 141 Vitamin đóng vai trị chất chống oxy hóa: Vitamin C Vitamin D 142 Điều hoà aconitase chuyển hóa glucid vai trị vitamin: Vitamin C amin D 143 Tổng hợp thành phần mô liên kết prolin, lysin, proteoglycan vai trò vitamin: Vitamin C Vitamin D 144 Chuyển methemoglobin thành hemoglobin, góp phần chuyển hố thuốc men microsom gan vai trị vitamin: Vitamin C Vitamin D 145 Tổng hợp catecholamin, carnitin vai trò vitamin: Vitamin C Vitamin D 146 Sử dụng liều cao (> 1g / ngày) gây tăng ethinyl estradiol huyết, chảy máu kỳ kinh nguyệt phụ nữ tác dụng không mong muốn của: Vitamin C Vitamin D 147 Dạng vitamin A cần cho thị giác: Retinal Beta caroten 148 Dạng vitamin A vận chuyển máu: Retinol Beta caroten 149 Dạng vitamin A cần cho xương, da, tóc, răng, lợi, biệt hóa tế bào: Acid retinoic Beta caroten 150 Vitamin A đóng vai trị sinh học sau đây, ngoại trừ: Coenzym chuyển hóa carbohydrat Tăng miễn dịch, giảm nhiễm khuẩn 151 Protein vận chuyển vitamin A là: RBP Lipoprotein 152 Đảo nghịch ADN bị tổn thương, tăng sức đề kháng hệ miễn dịch vai trò sinh học của: Vitamin A 153 Mụn trứng cá, vảy nến, bệnh vảy cá định của: Vitamin A 154 Khi sử dụng Tretionin, Isotretionin phải ngưng thuốc … có thai: 24 tháng 48 tháng 155 Thuốc sau ức chế tăng PTH để chữa cường cận giáp suy thận: Doxercaliferol Paricalcitol 156 Lựa chọn cặp hormon có tác dụng đối nghịch nồng độ Calci huyết: Calcitonin - PTH PTH - vitamin D 157 Protein vận chuyển vitamin D là: DBP Lipoprotein 158 Dạng có hoạt tính vitamin D là: 1,25(OH)2D 1,24(OH)2D 159 Vitamin đóng vai trị hormon: Vitamin D 160 Vitamin D đóng vai trị sinh học sau đây, ngoại trừ: Tạo sắc tố thị giác rhodopsin 161 Protein vận chuyển vitamin E là: Lipoprotein 162 Nhu cầu ngày vitamin sau phụ thuộc lượng acid béo khơng bão hồ: Vitamin E Vitamin nhóm B 163 Dùng lâu dài làm cạn kho dự trữ vitamin A; ức chế hấp thu tác dụng vitamin K đặc điểm vitamin: Vitamin E Vitamin A 165 Vitamin độc nhất: Vitamin E 166 Vai trị sinh học vitamin E là: Chất chống oxy hóa Hằng định Ca++ / máu 167 Thừa vitamin sau gây chảy máu bệnh nhân dùng thuốc chống đông (PO): Vitamin E 168 Thành lập prothrombin vai trò sinh học vitamin: Vitamin K Vitamin D 169 Vitamin giúp hoạt hóa osteocalcin: Vitamin K2 170 Cơn thiếu máu thoáng qua tiền đề cho đột quỵ 171 Catecolamin : chất dẫn truyền hệ thần kinh giao cảm 172 Catecolamin tham gia vào trình điều hòa HA gồm chất: adrenolin noadrenolin 173 adrenolin noadrenolin gắn vào vị trí: beta tim alpha mạch máu 174 Vì hệ tk giao cảm lại gây tăng huyết áp: chiến đấu (tim co bóp nhanh, mạch co lại, tăng sức cản ngoại vi) 175 Huyết áp là: áp lực máu lên thành mạch 176 Áp lực máu lên thành mạch hình thành yếu tố nào: co bóp tim sức cản mạch máu 177 Khe áp lực máu lên thành mạch mức độ cao kéo dài tác động lên quan chủ yếu: thận, tim, não 178 Khi động mạch tăng cao kéo dài tác động liên tục lên thành mạch gây tổn thương mạch: NO, protocyclin, cục máu đông 179 Khi cục máu đông bị hình thành mạch bị tổn thương dẫn đến hậu nào: hẹp mạch, tắc mạch cục máu đông, giảm đàn hồi, lắng đọng LDL, sơ vữa mạch máu 180 Khi cục máu đơng bị hình thành mạch bị tổn thương dẫn đến quan nào: suy thận, động mạch vành, thiếu máu não thoáng qua 181 Trong thể, HA điều hòa theo chế: thần kinh thể dịch 182 Cơ chế thần kinh: baroreceptor, trung tâm vận mạch vùng đồi, hệ thần kinh giao cảm 183 Cơ chế thể dịch: renin, men chuyển, anginotesin II 184 Renin tiết từ: tế bào beta cạnh cầu thận 185 Men chuyển có mặt : phổi 186 Men chuyển có vai trị : chuyển anginotesin I thành anginotesin II 187 Anginosetin II gắn thụ thể AT1, có mặt vỏ tuyến thượng thận, tiết aldosterol, vùng đồi, mạch máu, vỏ thượng thận, tủy thượng thận, ống thận 188 Tác động angotesin II AT1 mạch máu, so sánh ntn với adrenalin noadrenalin, hiệu quả: co mạch mạnh 189 ADH gì: hormon chống niệu, có vai trị: giữ muối nước (hormon chống nệu có vai trị chống tiết nước tiểu) 190 Aldosterol có vai trị gì: giữ muối nước, tái hấp thu Na+, ống lượn xa 191 Điều trị tăng HA cần ý: Thận mạn tăng huyết áp Không tuổi,HA mục tiêu bệnh thận: 130-140/70-80 mmHg 192 Vì tình trạng cấp tính tim, tăng HA lại gây phù phổi : máu khơng tim được, gây ứ đọng tuần hồn 193 Có nhóm thuốc điều trị THA: Chẹn beta, ức chế men chuyển, chẹn AT1, lợi tiểu, thuốc gây giãn mạch 194 Cơ chế tác động thuốc lợi tiểu quai: ức chế kênh symporter (ức chế tái hấp thu Na+, K+, Cl-, Ca2+ ) 195 Thuốc lợi tiểu quai( thuốc lợi tiểu hiệu lực cao tác động vào phần quai): furosemid 196 Trong điều trị tăng HA, dùng thuốc lợi tiểu quai thuốc sử dụng ban đầu điều trị tăng HA ko? Vì sao? : KHƠNG, tượng lờn thuốc thể khởi phát chế ống cầu thận làm giảm lượng máu lưu thông qua ống cầu thận 197 nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh giao cảm: chẹn beta, alpha, tận thần kinh giao cảm, trung tâm vận mạch 198 Thuốc tác động tận tk giao cảm, tác động trung tâm vận mạch KHƠNG dùng phổ biến điều trị THA, Vì: làm cân hoạt động dây tk giao cảm phó giao cảm 199 Khơng sử dụng thuốc chẹn beta cho người có tiền sử COPD hen phế quản: gây co trơn khí phế quản 200 Adrenalin noradrenalin gắn vào trơn khí phế quản gây tác động gì: giãn trơn khí phế quản 201 Tác dụng trị liệu thuốc chẹn beta: giảm cung lượng tim, giảm tiết renin, giãn mạch nhẹ, tăng tiết PG 202 Tác dụng phụ nhóm beta: chậm nhịp tim, hạ đường huyết 203 Chống chị định chẹn beta ko chọn lọc cho đối tượng: COPD hen phế quản 204 Thuốc chẹn alpha chủ yếu định cho đối tượng : phì đại tuyền tiệt tuyến lành tính 205 Vì thuốc chẹn kênh calci, nhóm DHP lại gây phù mắt cá chân bên: giảm trương lực mạch máu, giảm khả đẩy máu từ đằng xa tim, ứ lại 206 Nếu bn sử dụng nifedipin bị phù mắt cá chân thì: kê cao chân ngủ, gối đầu thấp 207 Có type thuốc chẹn kênh calci tim mạch: type L, type T 208 Type L có mặt trên: tim trơn 209 Thuốc chẹn kênh calci phân thành loại: DHP NON DHP 210 Thuốc nhóm DHP: Nifedipin, amlodipine 211 Thuốc nhóm NON DHP: verapamil, diltiazem 212 Tác dụng phụ verapamil: táo bón, xuất huyết tiêu hóa 213 Cơ chế tác động thiazid: ức chế kênh symporter ENCC1 214 Felodipin thuốc: thuốc chẹn kênh calci type L, nhóm DHP 215 Đơn vị thụ thể làm vai trò chuyển hóa thuốc gọi : isoenzyme 216 Hệ thống RAA: Renin, Anginotesin, Aldosterol 217 Suy tim gì: hội chứng lâm sàng phức tạp, giảm khả đổ đầy hay tống máu 218 Suy tim có loại: tống máu bảo tồn EF>40%, thành thất dày, xơ cứng Tống máu giảm EF