1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

150 CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NHANH DƯỢC LÝ 2 (PHẦN 3)

19 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 28,4 KB
File đính kèm 150 DƯỢC LÝ 2 (PHẦN 3).rar (26 KB)

Nội dung

1. Cơ chế của Pyrantel : Làm tê liệt giun2. Liều dùng Albendazol ( zentel) : tẩy các loài giun liều duy nhất 400 mg Tẩy giun lươn, sán dây : 400mg lần ngày x 3 ngày liên tục Bệnh nang sán : dùng 4 đợt mỗi đợt 28 ngày3. Cơ chế tác động của Amphotericin B và Nystatin : Ức chế chức năng củamàng TB

1 Cơ chế Pyrantel : Làm tê liệt giun Liều dùng Albendazol ( zentel) : tẩy loài giun liều 400 mg - Tẩy giun lươn, sán dây : 400mg/ lần / ngày x ngày liên tục - Bệnh nang sán : dùng đợt đợt 28 ngày Cơ chế tác động Amphotericin B Nystatin : Ức chế chức màng TB Cơ chế tác động Griseofulvin : ức chế thành lập vi ống Cơ chế tác động Flucytosin: ức chế tổng hợp A nucleic Flucytosin tác dụng nấm : Tác dụng trực tiếp nấm Cơ chế tác động nhóm Azol ( Ketoconazol, Clotrimazol, Miconazol) : Ức chế tổng hợp Ergosterol Tác dụng không mong muốn Streptomycin ? Trên tai : giảm thính lực,rối loạn tiền đình => khơng hồi phục Trên thận : viêm thận => hồi phục Tác dụng phụ Ethambutol : Viêm dây thần kinh vị giác 10 Tác dụng không mong muốn Pyrazinamid : Tăng acid uric 11 Các thuốc dung kèm với thuốc trị lao : Thuốc hỗ trợ gan, vitamin nhóm B 12 Phát đồ điệu trị lao : tháng 13 Tác dụng phụ Rifampicin : Độc gan, nhuộm đỏ cam nước tiểu 14.Điều trị bệnh nhân liều methotrexate, dùng thuốc sau đây: Leucovorin 15.Để thực chức acid folic, enzym… xúc tác cho trình: F → FH2 → FH4 : FH2 reductase 16.Tăng homocystein huyết định của: Acid folic 17.Liệu pháp Histidin xét nghiệm nồng độ … nước tiểu: Formiminoglutamat 18.Vitamin tham gia chuyển hoá acid folic tổng hợp ADN, sinh sản hồng cầu là: Cyanocobalamin 19.Dạng có hoạt tính vitamin D: Calcitriol 20.Vitamin đóng vai trị chất chống oxy hóa: Vitamin C 21.Vitamin đóng vai trò hormon: Vitamin D 22.Dạng vitamin A cần cho thị giác: Retinal 23.Dạng vitamin A cần cho vận chuyển máu: Retinol 24.Dạng vitamin A cần cho xương, da, tóc, răng, lợi, biệt hóa tế bào: Acid retinoic 25.Vitamin A đóng vai trị sinh học sau đây, ngoại trừ: Coenzym chuyển hóa carbohydrat 26.Dạng có hoạt tính vitamin D là: 1,25(OH)2D 27.Vitamin D đóng vai trị sinh học sau đây, ngoại trừ: Tạo sắc tố thị giác rhodopsin 28.Vai trò sinh học vitamin E là: Chất chống oxy hóa 29.Thừa vitamin sau gây chảy máu bệnh nhân dùng thuốc chống đông (PO): Vitamin E 30.Thành lập prothrombin vai trò sinh học vitamin: Vitamin K 31.Vitamin đóng vai trị coenzym chuyển hóa carbohydrat: Vitamin B1 32.Được sử dụng để giảm đau đau nhức dây thần kinh lưng, hông, dây thần kinh sinh ba định vitamin: Vitamin B1 33.Giảm LDL tăng HDL tác dụng dược lý của: Vitamin B3 34.Bệnh pellagra đặc trưng triệu chứng, ngoại trừ: Chảy máu chân 35.Thiếu vitamin sau gây bệnh pellagra: Vitamin B3 36.Tác dụng không mong muốn vitamin B3 là, ngoại trừ: Chảy máu da 37.Coenzym chuyển hóa acid amin acid béo vai trị vitamin: Vitamin B6 38.Vận chuyển nhóm carbon vai trò sinh học vitamin: Vitamin B12 39.Thiếu vitamin sau gây rối loạn thần kinh thiếu máu hồng cầu to: Vitamin B12 40.Tổng hợp colagen, ức chế hyaluronidase làm bền thành mạch vai trò sinh học vitamin: Vitamin C 41.Chuyển Fe3+ thành Fe 2+ nên giúp hấp thu sắt vai trị sinh học vitamin: Vitamin A 42.Vitamin khơng tham gia vào q trình chuyển hóa sinh lượng là: Vitamin C 43.Thiếu vitamin sau gây bệnh beri- beri: Vitamin B1 44.Thiếu vitamin sau gây bệnh thiếu máu hồng cầu to: Vitamin B12 45.Thiếu vitamin sau gây bệnh scorbut: Vitamin C 46.Thiếu vitamin B1 gây bệnh beriberi tích tụ chất sau đây: Pyruvat 47.Dùng corticoid sau giúp kích thích phổi bào thai trưởng thành: Betamethason 48.Tuyến sau tuyến sinh mạng, cắt bỏ nhanh chóng gây tử vong: Vỏ thượng thận 49.Các hormon sau gây tình trạng tăng đường huyết, ngoại trừ: Aldosteron 50.Chất sau có hoạt tính glucocorticoid mạnh nhất: Cortisol 51.Yếu tố đóng vai trị điều hòa tiết aldosteron mạnh là: Nồng độ kali dịch ngoại bào 52.Sử dụng nhóm thuốc corticoid nên dùng vào thời điểm ngày để đảm bảo hoạt động sinh lý vỏ thượng thận: Sau ăn sáng 53.Chất sau có hoạt tính mineralocorticoid mạnh nhất: Aldosteron 54.Glucocorticoid bị chống định trường hợp sau đây, ngoại trừ: Ghép quan 55.Phát biểu sai độc tính glucocorticoid: Thường gây đái tháo đường liều điều trị 56.Tác động chống viêm cortisol chế sau đây, ngoại trừ: Tăng huy động bạch cầu vào vùng viêm để thực bào 57.Câu sau không với tuyến thượng thận hormon nó: Khơng có hormon tuyến thượng thận điều hòa hormon tuyến yên 58.Ở nồng độ cao aldosteron gây: Phù, giảm kali huyết, nhiễm kiềm 59.Dùng Glucocorticoid điều trị ung thư bạch cầu dựa vào tác động: Teo mô lympho 60.Hoạt tính kháng viêm glucocorticoid do: Ức chế phospholipase A2 61.Dùng corticoid liều lớn để ức chế tiết ACTH, chiến thuật dùng để trị: Tăng sản vỏ thượng thận bẩm sinh 62.Hormon sau có hoạt tính mineralocorticoid mạnh nhất: Aldosteron 63.Hormon sau có hoạt tính glucocorticoid mạnh nhất: Cortisol 64.Câu sau với tuyến nội tiết hormon sản xuất: Vỏ thượng thận – androgen 65.Hormon khởi phát tác dụng nhanh nhất: Adrenalin 66.Phosphatidyl Inositol-3 Kinase sản phẩm tạo thành chế tác động hormon sau đây: Progesteron 67.Điều hịa ngược âm tính khơng phải yếu tố điều hòa tiết hormon sau đây: Oxytocin 68.Cholesterol tiền chất hormon sau đây, ngoại trừ: Thyroxin 69.Câu sau với tuyến nội tiết- hormon tuyến sản xuất- chất- tác dụng hormon đó: Tủy thượng thận- catecholamin- acid amin- tăng đường huyết 70.Hormon không tiền yên tiết ra: ADH 71.Cơ quan tiết men chuyển angiotensin I thành angiotensin II là: Phổi 72.Sự gắn kết T3,T4 với receptor xảy ở: Nhân 73.Hormon theo chế thông qua hoạt động hệ gen tổng hợp protein: Hormon có trọng lượng phân tử nhỏ, tan lipid 74.Hormon có kiểu tác dụng xuất chậm kéo dài hormon theo chế: Thông qua tổng hợp protein 75.Cơ chế tác động aldosteron: Lên tổng hợp protein 76.Receptor aldosteron nằm ở: Bào tương 77.Hormon sau có chế tác động thơng qua receptor phụ thuộc G protein làm thay đổi AMPc: Glucagon 78.Hormon hoạt động thông qua protein kinase là: Insulin 79.Hormon có receptor nằm nhân tế bào là: Thyroxin 80 Triiodothyronin tạo thành từ thyroxin nhờ chất sau đây: Deiodinase 81 Thiếu chất sau ức chế trình biến T4 thành T3: Selenium 82 Phát biểu sau dược động học hormon tuyến giáp khơng xác: Tiềm lực sinh học T4 mạnh T3 83 Hormon tuyến giáp gây tác động sau đây, ngoại trừ: Giảm lọc cầu thận, tăng tái hấp thu ống thận 84 Chỉ định sau hormon tuyến giáp Nhiễm độc tuyến giáp 85 Thionamid sau ức chế chuyển T4 thành T3: Propylthiouracil 86 Dùng Propylthiouracil (PTU) để làm chậm nhịp tim bệnh nhân cường giáp vì: Vì T3, T4 làm tăng số lượng lực receptor beta adrenergic với catecholamin, nên dùng beta blocker hiệu 87 Thionamid sau gắn mạnh với protein huyết tương nên qua thai: Propylthiouracil 88 Thionamid gây độc tính nghiêm trọng sau đây: Mất bạch cầu hạt liên quan tới liều 89 Chất sau không ảnh hưởng đến sinh tổng hợp bình thường hormon giáp: Ferritin 90 Phát biểu sau hormon tuyến giáp không xác: Hormon tuyến giáp tăng biến cholesterol thành acid mật 91 Mức chuyển hóa thể khơng bị ảnh hưởng tăng nồng độ chất sau huyết tương: TBG (Thyroxin Binding Globulin) 92 Phần lớn hormon giáp vào máu tuần hoàn dạng sau đây: Thyroxin 93 Bệnh lý cường giáp làm giảm vitamin: Vitamin B12 94 Thuốc khơng có tác dụng trị bệnh Grave? Thyroglobulin 95 Thyroxin gây tác dụng sau đây, ngoại trừ: Giảm lọc cầu thận 96 Chế phẩm thuốc để trị nhiễm độc tuyến giáp? Propylthiouracil 97 Khi phối hợp levothyroxine với PTU (Propylthiouracil) để trị cường giáp nhằm mục đích: Ngừa suy giáp, ức chế tiết TSH 98 Phát biểu thuốc kháng giáp sai? Thận trọng sử dụng thuốc kháng giáp cho phụ nữ mang thai độc tính gây suy tuỷ bào thai 99 Khi sử dụng lâu dài thionamid gây: Sẩn ban, suy giáp, bạch cầu hạt, dị cảm 100 Phát biểu hormone tuyến giáp đúng? Ức chế phóng thích TSH 101 Cơ chế sau tác động nhóm thuốc sulfonylurea: Kích thích tuyến tụy tiết insulin 102 Tác dụng phụ nguy hiểm metformin gì: Nhiễm acid lactic 103 Thuốc sau làm chậm rỗng dày, giảm tiết glucagon sau ăn, dùng theo đường tiêm da: Pramlintid 104 Thuốc gây tác dụng phụ phản ứng giống disulfiram: Clorpropamid 105 Thuốc gây tác dụng phụ nguy gãy xương phụ nữ sau mãn kinh: Pioglytazon 106 Thuốc gây tác dụng phụ trướng bụng, sình ruột, tiêu chảy: Acarbose 107 Thuốc gây tác dụng phụ nhiễm nấm sinh dục, nhiễm trùng đường tiểu: Canagliflozin 108 Thuốc có chế tác động lên thụ thể đặc hiệu SUR1 với sulfonylurea vị trí gắn khác với sulfonylurea Metformin 109 Testosteron khơng có tác động sau đây: Tăng tạo HDL, giảm tạo LDL 110 suy nhược sau chấn thương, phẫu thuật tăng tổng hợp protein : Nandrolon 111 Estrogen khơng có định sau đây: Chứng kém/không tiết sữa 112 Thuốc tránh thai khơng có tác động sau đây: Gây bướu lành gan 113 Postinor thuốc tránh thai loại sau đây: Vỉ viên tránh thai sau giao hợp 114 Testosteron không gây tác động sau đây: Kháng progesteron 115 Điều sau định testosteron: Suy giảm sinh dục nữ 116 Estrogen không gây tác dụng sinh lý sau đây: Kháng progesteron 117 Điều sau định estrogen: Nguy sẩy thai 118 Tác dụng phụ estrogen: Tăng nguy K vú, K nội mạc tử cung 119 Chỉ định Clomiphen Điều trị vô sinh khơng phóng nỗn 120 Giảm nguy u nang buồng trứng, ung thư buồng trứng nội mạc tử cung lợi ích khác sử dụng thuốc tránh thai: ĐÚNG 121 Tăng LDL, giảm HDL tác dụng phụ estrogen: SAI 122 Progesteron làm thân nhiệt giảm 0,3 - 0,4 oC: SAI 123 Các thụ thể progesteron tập trung tử cung, nhũ hoa não: ĐÚNG 124 Tamoxiphen, toremiphen thuốc kháng estrogen, điều chỉnh chọn lọc thụ thể estrogen dùng trị ung thư vú: ĐÚNG 125 Ở nam giới, estrogen liều cao kháng androgen làm teo tinh hoàn, ngừng tạo tinh trùng làm ngừng phát triển, teo quan sinh dục ngoài: ĐÚNG 126 T4 khơng có tác dụng phát triển cỏ thể: SAI 127 Cơ chế tác động PTU kích thích Peroxydase nên ức chế tổng hợp hormone tuyến giáp: SAI 128 NSAID có thời gian bán hủy ngắn nhất: DICLOFENAC 129 Theo nghiên cứu dịch tễ học, yếu tố gây loét dày sử dụng NSAIDs có nguy cao nhất: Kết hợp NSAID với NSAID 130 NSAID có tác động ức chế COX-1 vị trí Serin, tương tự chế tác động Aspirin : Ibuprofen 131 Hướng dẫn sử dụng NSAID cho phụ nữ có thai cho bú sau không đúng: Chống định NSAID cho phụ nữ mang thai 132 Để đảm bảo an toàn, cần phải ngưng sử dụng cho bệnh nhân 10 ngày trước phẩu thuật, thuốc NSAID sau đây: Meloxicam 133 Các thuốc chọn lọc COX-2 có nguy tác dụng phụ tim mạch ức chế tổng hợp chất nào: Prostacyclin 134 Thuốc sau có tác dụng chọn lọc enzyme COX-2: Celecoxib 135 Thuốc NSAID sau có thời gian bán hủy (T1/2) ngắn : Aspirin 136 Các thuốc phối hợp với Domperidon gây kéo dài khoảng QT: Amiodaron, Arsenic trioxid, Artemether/lumefantrin (lumefantrin), Azithromycin, Cilostazol, Ciprofloxacin, Citalopram, Cloroquin, Clorpromazin, Donepezil, Escitalopram, Fluconazol, Haloperidol, Levofloxacin, Levomepromazin, Levosulpirid, Methadon, Moxifloxacin, Ondansetron, Oxaliplatin, Propofol, Roxithromycin, Sevofluran, Sotalol, Sparfloxacin, Spiramycin, Sulpirid, Thioridazin 137 Các thuốc phối hợp với Thioridazin gây kéo dài khoảng QT là: Amiodaron, Amisulpirid, Arsenic trioxid, Azithromycin, Ciprofloxacin, Citalopram, Clarithromycin, Cloroquin, Clorpromazin, Donepezil, Erythromycin, Escitalopram, Fluconazol, Haloperidol, Hydroxycloroquin, Levofloxacin, Levosulpirid, Methadon, Moxifloxacin, Ondansetron, Oxaliplatin, Piperaquin/ Dihydroartemisinin (piperaquin), Sevofluran, Sotalol, Sulpirid 138 Các thuốc phối hợp với Moxifloxacin gây kéo dài khoảng QT là: Amiodaron, Citalopram, Clorpromazin, Escitalopram, Haloperidol, Piperaquin/ dihydroartemisinin (piperaquin), Sotalol 139 Các thuốc phối hợp với Sparfloxacin gây kéo dài khoảng QT là: Amiodaron, Amisulpirid, Arsenoic trioxid, Artemether/lumefantrin (lumefantrin), Azithromycin, Citalopram, Clarithromycin, Cloroquin, Clorpromazin, Donepezil, Erythromycin, Escitalopram, Fluconazol, Haloperidol, Hydroxycloroquin, Levosulpirid, Ondansetron, Oxaliplatin, Piperaquin/dihydroartemisinin (piperaquin), Sevofluran, Sotalol, Sulpirid, Thioridazin 140 Các thuốc phối hợp với Fluconazol gây kéo dài khoảng QT là: Amiodaron, Artemether/lumefantrin (lumefantrin), Citalopram, Clarithromycin, Donepezil, Erythromycin, Escitalopram, Methadon, Ondansetron 141 Các thuốc phối hợp với Amiodaron gây kéo dài khoảng QT là: Citalopram, Cloroquin, Clorpromazin, Escitalopram, Haloperidol, Sotalol 142 Các thuốc phối hợp với Clorpromazin gây kéo dài khoảng QT là: Citalopram, Escitalopram 143 Các thuốc phối hợp với Sotalol gây kéo dài khoảng QT là: Citalopram, Escitalopram 144 Các thuốc phối hợp với Haloperidol gây kéo dài khoảng QT là: Azithromycin, Citalopram, Clarithromycin, Clorpromazin, Escitalopram, Fluconazol, Levofloxacin, Sotalol 145 Các thuốc phối hợp với Posaconazol gây kéo dài khoảng QT là: Artemether/lumefantrin (lumefantrin) 146 Các thuốc gây kéo dài khoảng QT thuốc tránh thai chất hormone như: Clormadinon, Desogestrel, Dienogest, Drospirenon, Ethinyl Estradiol, Estradiol valerat, Estriol, Etonogestrel, Gestoden, Levonorgestrel, Lynestrenol, Medroxyprogesteron, Norelgestromin, Norethindron, Norgestrel 147 Các thuốc gây kéo dài khoảng QT thuốc ức chế Protease điều trị HIV như: Lopinavir/ritonavir, Darunavir/ritonavir, Atazanavir/ritonavir, Saquinavir +/- ritonavir, Indinavir +/- ritonavir 148 Các thuốc gây kéo dài khoảng QT thuốc cản quang IOD như: Adipiodon, Iobitridol, Iodixanol, Iohexol, Iopamidol, Iopromid, Ioxitalamat natri/ioxitalamat meglumin, Ioxaglic natri/ioxaglic meglumin 149 Các thuốc ức chế men chuyển: Benazepril, Captopril, Enalapril, Imidapril, Lisinopril, Perindopril, Quinapril, Ramipril, Trandolapril, Zofenopril 150 Thuốc chống viêm khơng có cấu trúc steroid (NSAID): Aceclofenac, Acid mefenamic, Aspirin, Celecoxib, Clonixin, Dexibuprofen, Dexketoprofen, Diclofenac, Etodolac, Etoricoxib, Floctafenin, Flurbiprofen, Ibuprofen, Indomethacin, Ketoprofen, Lornoxicam, Loxoprofen, Meloxicam, Nabumeton, Naproxen, Piroxicam, Talniflumat, Tenoxicam, Zaltoprofen HẾT! CẢM ƠN ĐÃ XEM! ... 20 .Vitamin đóng vai trị chất chống oxy hóa: Vitamin C 21 .Vitamin đóng vai trò hormon: Vitamin D 22 .Dạng vitamin A cần cho thị giác: Retinal 23 .Dạng vitamin A cần cho vận chuyển máu: Retinol 24 .Dạng... biệt hóa tế bào: Acid retinoic 25 .Vitamin A đóng vai trị sinh học sau đây, ngoại trừ: Coenzym chuyển hóa carbohydrat 26 .Dạng có hoạt tính vitamin D là: 1 ,25 (OH)2D 27 .Vitamin D đóng vai trị sinh... khơng phóng nỗn 120 Giảm nguy u nang buồng trứng, ung thư buồng trứng nội mạc tử cung lợi ích khác sử dụng thuốc tránh thai: ĐÚNG 121 Tăng LDL, giảm HDL tác dụng phụ estrogen: SAI 122 Progesteron

Ngày đăng: 08/01/2022, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w