35 HTX Nhân Đạo đã góp phần ổn định cuộc sống cho nhiều người khuyết tật và chung tay giải quyết các vấn đề xã hội với Nhà nước Trong số các HTX ra đời trong giai đoạn này, một số không nhỏ được thành[.]
35 HTX Nhân Đạo góp phần ổn định sống cho nhiều người khuyết tật chung tay giải vấn đề xã hội với Nhà nước Trong số HTX đời giai đoạn này, số không nhỏ thành lập để tạo việc làm, hỗ trợ sống cho đối tượng yếu xã hội, chủ yếu người khuyết tật Hầu hết HTX người khuyết tật hoạt động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp như: mây tre, đan thêu, may mặc coi việc làm phù hợp với sức khỏe điều kiện lao động họ 2.1.2 Từ 1986 đến 2010 Mặc dù DNXH manh nha xuất hình thức HTX từ lâu, hoạt động kinh doanh mục tiêu xã hội với đầy đủ đặc điểm mơ hình DNXH bắt đầu phát triển kể từ sách Đổi Mới thực vào năm 1986 Đây cột mốc đánh dấu thừa nhận thành phần kinh tế kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể tiểu chủ Nhờ đó, vai trị chủ động cá nhân cộng đồng việc cung cấp trao đổi dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân cơng nhận phát triển 2.1.2.1 Chính sách mở cửa thúc đẩy phát triển kinh tế Chính sách mở cửa dẫn đến tăng trưởng ngoạn mục đầu tư trực tiếp nước (FDI) trợ giúp phát triển quốc tế (ODA) Các hoạt động đem lại nguồn vốn lớn phục vụ cho công phát triển, mà việc giao lưu chia sẻ kinh nghiệm tri thức phát triển xã hội mang lại mơ hình cách làm mà Việt Nam tiếp thu Sau lệnh cấm vận Mỹ dỡ bỏ vào năm 1994, hàng trăm tổ chức nhân đạo phát triển quốc tế vào Việt Nam, mang theo nguồn viện trợ nhân đạo khơng hồn lại vốn ODA lớn Chỉ tính riêng giai đoạn 2000-2010, tổng số vốn ODA cam kết cho Việt Nam khoảng 24 tỷ đô la Mỹ7 (xem biểu đồ 2.2) https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/aid-and-development/, truy cập ngày 1/5/2020 36 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu website: data.worldbank.org, truy cập ngày 13/5/2020 Nguo Biểu đồ 2.2: Tổng vốn viện trợ thức ODA Việt Nam (2000-2017) Đây giai đoạn nhà nước có nhiều sách cởi mở, tạo lập khuôn khổ pháp lý cho phát triển tổ chức kinh tế xã hội nhà nước Nghị định số 71/1998/NĐ-CP quy chế dân chủ sở văn pháp qui đời năm 1998 lần thức khuyến khích tham gia tổ chức xã hội công dân trình xây dựng, thực giám sát thực sách cộng đồng Để thúc đẩy tham gia người dân vào trình xây dựng phát triển cộng đồng, nhà nước có bước tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác tổ chức khác nhau, đặc biệt thông qua việc tăng cường sức mạnh tổ chức trị xã hội Nghị định 35-HĐBT (1992) đưa số giải pháp thúc đẩy việc cá nhân thành lập tổ chức khoa học công nghệ Nghị định 177/1999/NĐ-CP sau Nghị định 148/2007/NĐ-CP đưa sở cho việc thành lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện Vai trò tổ chức cộng đồng đặc biệt trọng việc cung cấp dịch vụ cho cộng đồng quản lý tài nguyên nước, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế ban đầu, giáo dục phổ cập, bảo vệ môi trường Nhà nước đặc biệt trọng khuyến khích hợp tác tổ chức NGO nước, nước ngồi quyền địa phương 37 Các sách giúp tổ chức doanh nghiệp phát triển cộng đồng thực nở rộ Số liệu thống kê cho thấy có tới 1,000 tổ chức NGO, 320 hiệp hội hoạt động cấp quốc gia 2,150 hội hoạt động nguyên tắc tự nguyện tự chủ trung ương địa phương (CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark, 2011, tr 20) Hầu hết tất tổ chức nhận hỗ trợ tài từ tổ chức NGO quốc tế nhà tài trợ để trì hoạt động cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Ngồi ra, Việt Nam cịn có hàng nghìn tổ chức có tính cộng đồng nhà văn hóa, câu lạc mảng phụ trách hoạt động kinh doanh thuộc tổ chức trị - xã hội quần chúng (ví dụ: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội người tàn tật, v.v.) hàng nghìn đơn vị nghiệp thực chức cung cấp phúc lợi xã hội nhà nước (mang lại dịch vụ công cộng quản lý chất thải, nguồn nước, v.v.) Các tổ chức có số đặc điểm DNXH có khả chuyển thành DNXH tương lai 2.1.2.2 Hoạt động doanh nghiệp xã hội tác động Chính sách Cùng với q trình mở cửa đổi tồn diện, nhà nước thực cải cách lĩnh vực dịch vụ cơng theo hướng xã hội hóa, kêu gọi đầu tư tham gia thành phần kinh tế, cá nhân tập thể vào việc chia sẻ gánh nặng cung cấp dịch vụ công, đặc biệt lĩnh vực giảm nghèo, giáo dục chăm sóc y tế Số lượng lớn sở giáo dục, y tế, văn hóa nghệ thuật ngồi cơng lập đời theo định hướng sách phần giải vấn đề xã hội đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) thành lập từ tháng 5/1996 Trung tâm BS TS Trần Tuấn sáng lập tham gia bốn nhà khoa học hoạt động xã hội khác Thời gian đầu, trung tâm hoạt động bảo trợ pháp lý tổ chức khác8 Tháng 9/1998, RTCCD thức cơng nhận tổ chức độc lập hoạt động khoa học công nghệ phi lợi nhuận, mục tiêu phát triển cộng đồng Việt Nam9 Hoạt động trung tâm nghiên cứu, đào tạo, tư vấn phát triển mơ hình dự án thí điểm https://rtccd.org.vn/lich-su-phat-trien/, truy cập ngày 2/3/2020 https://rtccd.org.vn/lich-su-phat-trien/, truy cập ngày 2/3/2020 38 lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần dự phịng rối nhiễu tâm trí, dinh dưỡng phịng chống thiếu hụt vi chất, phát triển hệ thống y tế theo hướng công hiệu quả, cải thiện quan hệ xã hội phục vụ phát triển cộng đồng Nhìn chung, giai đoạn đổi mảnh đất màu mỡ cho phát triển doanh nghiệp tổ chức xã hội ngồi nhà nước, có DNXH Tuy nhiên, tách biệt hai lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội tư lẫn hoạt động thực tế hạn chế đời mô hình hỗn hợp DNXH Khi nói đến doanh nghiệp người ta nói đến lợi nhuận tài túy, hoạt động cộng đồng doanh nghiệp thường mang dấu ấn cá nhân hiểu với ý nghĩa từ thiện đơn Trong đó, tổ chức xã hội thường xếp loại với tổ chức từ thiện nhân đạo, dựa vào nguồn lực huy động từ nhà hảo tâm bên ngồi Điều khơng kìm hãm lực sáng kiến xã hội mà khiến cho DNXH có lựa chọn: hoạt động tổ chức xã hội từ thiện, doanh nghiệp thông thường Trong bối cảnh nguồn tài trợ bên cho hoạt động phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo Việt Nam dồi dào, đa phần tổ chức lựa chọn hình thức hoạt động tổ chức NGO Giai đoạn xuất doanh nghiệp xã hội điển hình, hoạt động nhiều hình thức đa dạng Trường Hoa Sữa, Nhà hàng KOTO Hà Nội, Công ty TNHH Mai Handicrafts TP Hồ Chí Minh Tuy chưa nở rộ số lượng chưa phát huy hết tiềm mình, tồn phát triển DNXH tiêu biểu 10 năm qua minh chứng cho khả kết hợp thành công mơ hình kinh doanh mục tiêu phát triển xã hội, xóa bỏ hố sâu ngăn cách hai khu vực kinh tế xã hội, mở khu vực thứ ba cho DNXH 2.1.3 Giai đoạn từ 2010 đến 2.1.3.1 Thực trạng mơ hình hoạt động doanh nghiệp xã hội Các DNXH giai đoạn phát triển từ nhóm - Các tổ chức NGO: chuyển đổi chiến lược hoạt động tổ chức, thành lập DNXH thành viên nhằm: Tạo thêm thu nhập để tăng nguồn thu cho hoạt động tài trợ, sử dụng quản lý hiệu nguồn lực lĩnh vực cung cấp phúc lợi xã hội dựa chế mang tính thị trường Đây nhóm DNXH thứ