31 nhân, các tác nhân xã hội nhân viên xã hội, các chiến binh liên kết và đại diện của các tổ chức dành cho người thiệt thòi, đôi khi với chính là những người lao động thất nghiệp dài hạn Do đó, các l[.]
31 nhân, tác nhân xã hội: nhân viên xã hội, chiến binh liên kết đại diện tổ chức dành cho người thiệt thịi, đơi với người lao động thất nghiệp dài hạn Do đó, loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp xã hội EU so với Mỹ (về phạm vi rộng hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp xã hội) doanh nghiệp xã hội EU có xu hướng giải khu vực cụ thể mà nhà nước phúc lợi rút lui khơng đáp ứng nhu cầu (Janelle A Kerlin, 2006) 1.3.2.2 Môi trường thể chế doanh nghiệp xã hội Môi trường thể chế hỗ trợ chiến lược doanh nghiệp xã hội gắn chặt nhiều với hỗ trợ Chính phủ EU Mặc dù sóng DNXH EU xuất mà khơng có hỗ trợ cụ thể nào, năm 1990 chứng kiến phát triển chương trình cơng cộng cụ thể nhiều quốc gia Hỗ trợ Chính phủ bao gồm luật thảo luận phối hợp sách đơn vị chương trình cơng cộng cụ thể Ở Vương quốc Anh, Bộ Thương mại Công nghiệp thành lập Đơn vị Doanh nghiệp Xã hội chịu trách nhiệm thực chương trình: Doanh nghiệp Xã hội: Chiến lược để Thành công ba năm Mục tiêu tạo mơi trường hỗ trợ cho doanh nghiệp xã hội thông qua nỗ lực phối hợp quan phát triển, văn phịng phủ quyền địa phương Đơn vị đưa khuyến nghị thuế hành cho doanh nghiệp xã hội hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu công cộng, tư nhân khu vực Tại Ireland, phủ bắt đầu hỗ trợ doanh nghiệp xã hội vào năm 1980 cách để chống thất nghiệp Chương trình Doanh nghiệp Cộng đồng quốc gia, thành lập năm 1983, cung cấp chương trình đào tạo tài trợ phát triển hỗ trợ thương mại cho nhóm dựa vào cộng đồng Ở Phần Lan, Bộ Lao động làm việc với Viện Nghiên cứu Hợp tác Đại học Helsinki để phát triển tài liệu thuyết trình cách thành lập hợp tác xã (Janelle A Kerlin, 2006) Các quan công quyền, công nhận pháp lý DNXH thông qua công việc cho phép, hầu hết trường hợp, DNXH phụ thuộc vào khoản trợ cấp công cộng hạn chế Hầu hết trợ cấp tạm thời cấp để bắt đầu sáng kiến bù đắp cho tình trạng thất nghiệp tạm thời người lao động 32 1.3.2.3 Những khó khăn doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội EU phải đối mặt với loạt vấn đề thách thức khác chủ yếu xuất phát từ cách tiếp cận khác doanh nghiệp xã hội Đầu tiên, số lượng dịch vụ cung cấp DNXH cịn Các DNXH triển khai hoạt động hỗ trợ người thiệt thịi thay cung cấp đa dạng thêm hoạt động mơi trường, văn hóa Ngồi ra, DNXH cịn hạn chế tham gia hoạt động tiếp thị, kinh doanh sản phẩm dịch vụ để tăng trưởng ổn định Giống Hoa Kỳ, nhiều quốc gia Tây Âu phải đối phó với việc thiếu khung pháp lý xác định rõ ràng cho doanh nghiệp xã hội Chính phủ thừa nhận quy định pháp lý đầy đủ DNXH sách xã hội liên quan tiềm họ để giải nạn thất nghiệp cung cấp loạt dịch vụ rộng lớn Hiện nay, số nước EU bắt đầu thay đổi pháp luật để phản ánh nhu cầu này, nhiều địa phương yêu cầu phủ hạn chế cung cấp nhu cầu hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp xã hội số lĩnh vực để DNXH có thêm mơi trường hoạt động 1.3.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Có thể thấy, so với châu Âu, DNXH pháp luật Việt Nam công nhận hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực, đó, có nhiều tiềm để phát triển Tuy nhiên, quan nhà nước cần giao cho DNXH thêm dịch vụ, sản phẩm công để giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm DNXH Đây học kinh nghiệm rút từ EU Kết luận chương Doanh nghiệp xã hội Việt Nam thường hiểu mơ hình ‘lai tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận doanh nghiệp khu vực tư nhân Doanh nghiệp xã hội có hình thức pháp lý khác bao gồm NGO, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã, quỹ hiệp hội Trong chương 1, Luận văn làm rõ khái niệm đặc điểm DNXH, cở sở pháp lý, hình thức pháp lý mơ hình hoạt động DNXH Luận 33 văn cho rằng, DNXH loại hình doanh nghiệp, thành lập theo Luật doanh nghiệp năm 2014 Tuy nhiên, điểm khác DNXH doanh nghiệp truyền thống DNXH hoạt động mục đích xã hội, lấy mục đích xã hội, vấn đề môi trường giải vấn đề xã hội, môi trường làm kim nam sứ mệnh hoạt động Mặc dù DNXH thực hoạt động nhằm kinh doanh, sinh lợi việc phân chia lợi nhuận, lợi tức khơng doanh nghiệp truyền thống mà mục tiêu tiếp tục giải vấn đề xã hội đặt Chương phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam Có thể chia hoạt động DNXH Việt Nam thành ba giai đoạn sau: - Giai đoạn trước Đổi (1986), DNXH gắn với sở hữu tập thể, hoạt động hình thức HTX phục vụ nhu cầu nhóm cộng đồng yếu thế; - Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010: DNXH gắn với NGO nguồn vốn tài trợ chủ yếu từ tổ chức nước ngoài; DNXH hoạt động theo nguyên tắc thị trường; nguồn vốn chuyển dịch từ tài trợ bên sang nguồn thu từ hoạt động kinh doanh - Giai đoạn từ năm 2010 đến nay: Từ Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp DNXH hoạt động theo nguyên tắc thị trường; nguồn vốn chuyển dịch từ tài trợ bên sang nguồn thu từ hoạt động kinh doanh Dưới phân tích thực trạng hoạt động DNXH Việt Nam qua giai đoạn cụ thể này: 2.1.1 Giai đoạn trước Đổi (1986) Doanh nghiệp xã hội bắt đầu xuất Việt Nam vào khoảng năm 19041914 thời kỳ phong trào Duy Tân6 Trong thời kỳ trước Đổi mới, mơ hình gắn liền với sở hữu tập thể, hoạt động hình thức hợp tác xã phục vụ cho nhóm cộng đồng phần lớn người khuyết tật Điển hình hợp tác xã Nhân Đạo tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật chủ yếu người mù, mơ hình DNXH thời kỳ HTX Nhân Đạo thành lập từ năm 1973 (CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark, 2011, tr.15), đơn vị có bề dày truyền thống sản xuất, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật phần lớn người mù Các hoạt động HTX gồm: xoa bóp, bấm huyệt, sản xuất kinh doanh tăm, chổi http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/mo-hinh-kinh-te-hop-tac-dau-tien-o-vietnam-co-tu-bao-gio-99149.html, truy cập ngày 1/3/2020