1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở việt nam thực trạng và giải pháp (15)

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 457,45 KB

Nội dung

11 Mặc dù có tạo ra lợi nhuận và cổ đông được chia lợi tức, nhưng các DNXH này không bị chi phối bởi lợi nhuận Nói cách khác mục đích chính của nó không phải là tối đa hóa thu nhập tài chính cho các c[.]

11 Mặc dù có tạo lợi nhuận cổ đông chia lợi tức, DNXH không bị chi phối lợi nhuận Nói cách khác mục đích khơng phải tối đa hóa thu nhập tài cho cổ đơng, thay vào mục tiêu xã hội/ mơi trường mà cổ đơng chia sẻ giá trị chung Nói cách khác, lợi nhuận hay cổ tức có khơng mức tối đa mà chia sẻ cho mục tiêu phát triển môi trường, hỗ trợ xã hôi 1.1.3.2 Dựa lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp xã hội Dựa lĩnh vực hoạt động, DNXH phân loại sau: - Doanh nghiệp xã hội cung cấp dịch vụ Daonh nghiệp xã hội cung cấp dịch vụ có hiệu cao việc giải vấn đề xã hội một bên thứ ba thường cộng đồng, nhà đầu tư xã hội tài trợ cho hoạt động Nói cách khác, DNXH hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ hoạt động người làm thuê độc lập, tự chủ, đóng vai trị xúc tác, kết nối nguồn lực mục tiêu xã hội Các doanh nghiệp thường cung cấp dịch vụ y tế, chăm sóc trẻ em, dịch vụ cho người già hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn - DNXH hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm công: DNXH hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm với mục tiêu đem hàng hóa/dịch vụ cơng tới người chịu thiệt thịi dễ bị tổn thương kinh tế, người không tiếp cận hay không đủ khả chi trả cho dịch vụ theo mức giá thông thường Mục tiêu doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quyền người dân bị mơ hình kinh doanh chế bỏ qua Các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thường liên quan đến bảo vệ môi trường, tái chế rác thải, nông nghiệp, y tế - Doanh nghiệp tạo việc làm cho nhóm yếu Doanh nghiệp tạo việc làm cho nhóm yếu xã hội người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, người mãn hạn tù…phần lớn doanh nghiệp xã hội thuộc loại đổi từ tổ chức NGO cách thành lập thêm 12 nhánh kinh doanh bên tổ chức, thành lập doanh nghiệp kinh doanh, với lợi nhuận sử dụng để tài trợ phần chi phí tổ chức - Doanh nghiệp xã hội địa DNXH địa DNXH thường thành lập địa phương, người dân am hiểu khu vực với mong muốn phát triển/ phục hồi truyền thống, kinh tế, văn hóa địa phương sáng lập nhằm góp phần thay đổi tích cực kinh tế xã hội cộng đồng địa phương, vùng sâu vùng xã Do địa bàn hoạt động lớn nguồn nhân lực chất lượng có hạn, nên doanh nghiệp thường tập trung xây dựng dự án, đề án tìm kiếm hội kết nối với nguồn lực nước hỗ trợ cho DNXH để trì hoạt động phát triển 1.1.4 Vai trị doanh nghiệp xã hội DNXH có đặc điểm cấu sở hữu quản lý DNXH có tham gia cộng đồng bên hưởng lợi từ doanh nghiệp Trên thực tế, đa phần DNXH có cấu trúc quản lý cởi mở dân chủ yêu cầu gắn kết với cộng đồng nhằm thu hút số lượng đối tác tham gia nên DNXH sẵn sàng chia sẻ, lắng nghe đóng góp ý kiến nhằm điều chỉnh hành vi để đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp DNXH ngày khẳng định tầm ảnh hưởng sức lan tỏa nhờ vai trò mà doanh nghiệp đảm bảo sau: - DNXH cung cấp dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục – đào tạo, cư trú, phục hồi chức với giá phù hợp không quan nhà nước đáp ứng đủ cơng dân chưa đủ điều kiện để hưởng lợi ích cơng DNXH cung cấp việc làm hịa nhập xã hội cho người yếu đào tạo cung cấp công việc cho cá nhân bị kì thị xã hội Những nhân viên làm cơng tác xã hội trở thành nghề nghiệp riêng biệt trả lương công nhân viên làm nghề nghiệp khác xã hội - DNXH trực tiếp giải vấn đề xã hội góp phần làm tăng giá trị tốt đẹp mang sắc chung tồn xã hội thơng qua hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ người gặp hoàn cảnh khó khăn doanh nghiệp tuyển dụng Các vấn đề xã hội thường quan tâm bảo vệ giá trị văn hóa, tơn trọng 13 quan hệ xã hội, bảo vệ mơi trường, cứu trợ, qun góp, hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn, giải xung đột gia đình, cộng đồng…hoặc làm lành mạnh quan hệ xã hội chúng tổ chức từ thiện tổ chức “cứu tế cứu đói” túy - DNXH tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động mang tính kinh doanh Đây điểm gần tương đồng với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tổ chức phi lợi nhuận với doanh nghiệp có mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội có quyền hành kinh doanh để bù đắp chi phí phát triển giá trị xã hội, để tối đa hóa lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp cần có chiến lược vận hành nói chung chiến lược phát triển tổng thể nói chung khác so với doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận - DNXH lấy việc mang lại giá trị tốt đẹp toàn xã hội làm mục tiêu chất doanh nghiệp lợi so với loại doanh nghiệp khác Những giá trị tốt đẹp xã hội thể phát triển quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người xã hội, quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức xã hội…được người tôn trọng tuân thủ hoạt động cứu trợ, từ thiện, quyên góp ủng hộ nhân dân vùng bị thảm họa thiên nhiên… Như vậy, DNXH có phạm vi hoạt động rộng có mối liên kết rộng rãi liên quan đến nhiều đối tượng khác Sự tồn gắn liền với vấn đề xã hội mục tiêu khơng phải lợi nhuận mà để bảo vệ phát triển giá trị xã hội, làm sâu sắc thêm hệ giá trị xã hội giải vấn đề phức tạp mặt xã hội mà doanh nghiệp tổ chức lợi nhuận không thực Doanh nghiệp xã hội có chức độc lập lại có phụ thuộc lớn vào ủng hộ dư luận xã hội, Chính phủ, cộng đồng đối tượng hữu quan khác Từ đặc điểm trên, thấy hoạt động doanh nghiệp xã hội phức tạp phải đồng thời thực mục tiêu tài mục tiêu xã hội mục tiêu xã hội ưu tiên cao 14 1.2 Tổng quan hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam 1.2.1 Cơ sở pháp lý Khoản Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; c) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký.” Hiện tại, theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp xã hội dù có mục đích thực nhiệm vụ mục tiêu xã hội trước hết doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định bốn loại hình doanh nghiệp hai chế độ trách nhiệm tài sản chủ sỡ hữu Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh (chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp áp dụng trách nhiệm tài sản vô hạn); Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần (thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn cổ đông công ty cổ phần áp dụng trách nhiệm tài sản hữu hạn) Do đó, chủ sở hữu thành lập DNXH phải lựa chọn mơ hình quy định đăng ký với quan đăng ký kinh doanh doanh nghiệp thông thường Từ khái niệm DNXH phân tích dựa đặc điểm nêu DNXH, người viết cho rằng, DNXH loại hình doanh nghiệp đặc biệt, thành lập để thể mục đích xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trường, bảo vệ lợi ích cộng đồng giải vấn đề xã hội 1.2.2 Các loại hình hoạt động doanh nghiệp xã hội Tương tự doanh nghiệp thông thường, DNXH Việt Nam thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 loại hình chính: Cơng ty TNHH thành viên, Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần

Ngày đăng: 16/04/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w