1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của doanh nghiệp xã hội ở việt nam thực trạng và giải pháp (3)

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

67 Nhận thức của người được hưởng lợi còn hạn chế Việc nhận thức hạn chế của người hưởng lợi về việc các DNXH mang lại cho họ đặc biệt là trong lĩnh vực y tế cũng là một trong những yếu tố hạn chế phá[.]

67 - Nhận thức người hưởng lợi hạn chế Việc nhận thức hạn chế người hưởng lợi việc DNXH mang lại cho họ đặc biệt lĩnh vực y tế yếu tố hạn chế phát triển DNXH Ví dụ đồng tính nam/ nữ khơng nhận thức đầy đủ định kiến xã hội nên chưa đòi hỏi quyền họ vấn đề cụ thể dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Điều này, làm cho thị trường tiềm DNXH giảm DNXH cần nhiều thời gian để tiếp cận, tư vấn sản phẩm đến người hưởng lợi 2.3.3 Những yếu nguyên nhân 2.3.3.1 Doanh nghiệp xã hội chưa đăng ký tư cách pháp nhân theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Hiện tại, chưa có quan nhà nước thức giao đơn vị đầu mối để thực chức tham mưu sách pháp luật, quản lý hoạt động DNXH Do đó, tại, bộ, ngành trung ương vào chức năng, nhiệm vụ giao thực QLNN quản lý doanh nghiệp chung Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý đăng ký doanh nghiệp nguồn vốn phát triển doanh nghiệp Bộ Tài thực chức QLNN thuế, Bộ Khoa học Công nghệ thực chức QLNN chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ở cấp địa phương, đầu mối QLNN DNXH quy định Điều 11 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ, quy định Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát DNXH có trụ sở đặt địa bàn; Sở Kế hoạch Đầu tư quan quản lý viện trợ, tài trợ thuộc UBND cấp tỉnh quan đầu mối giúp UBND cấp tỉnh việc theo dõi, giám sát DNXH Theo đó, chưa có quy định yêu cầu UBND cấp tỉnh có quy chế phối hợp công tác quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh quan với UBND cấp huyện việc theo dõi, giám sát, hỗ trợ DNXH triển khai cam kết thực mục tiêu xã hội, mơi trường Có thể nói, với thực tế này, từ thành lập đến trình hoạt động, DNXH tìm đến quan chuyên môn hỗ trợ doanh nghiệp chung thay quan chuyên trách hỗ trợ DNXH Tổ chức máy QLNN DNXH chưa bảo đảm yêu cầu tập trung nguồn lực để hỗ trợ khuyến khích DNXH phát triển 68 có q nhiều quan quản lý DNXH có thẩm quyền ban hành chế, sách Do vậy, có nhiều đơn vị, tổ chức có đủ điều kiện chưa đăng ký hoạt động pháp nhân theo mơ hình DNXH, doanh nghiệp cịn lúng túng với hồ sơ, giấy tờ cần chuẩn bị mà tìm quan quản lý nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ 2.3.3.2 Doanh nghiệp xã hội chưa khai thác hiệu sách Nhà nước phát triển doanh nghiệp xã hội Do công nhận vài năm gần nên đến nay, Nhà nước chưa có chế, sách riêng phù hợp với phát triển, với mơ hình DNXH, chưa có quỹ tài hỗ trợ tinh thần khởi nghiệp đổi sáng tạo, chưa có chế ưu đãi cho DNXH tiếp cận sách mua sắm công phát triển nguồn nhân lực Các DNXH hưởng sách ưu đãi DN bình thường khác theo quy định Luật DN năm 2014 Ngồi ra, DNXH quy mơ vừa nhỏ hưởng thêm ưu đãi theo Luật Hỗ trợ DN vừa nhỏ năm 2017, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ DN vừa nhỏ với sách đặc thù, đầu tư lĩnh vực cung ứng dịch vụ công, bảo vệ môi trường, đầu tư địa bàn miền núi hay cho nhóm đối tượng yếu (người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa,…) Còn DNXH hoạt động lĩnh vực xã hội mơi trường hưởng sách ưu đãi theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 2.3.3.3 Doanh nghiệp xã hội chưa phát huy hết vai trị nhận thức quan quản lý nhà nước doanh nghiệp xã hội cịn hạn chế Nhìn chung, nhận thức xã hội hầu hết quan QLNN vị trí, vai trò, tầm quan trọng DNXH phát triển bền vững kinh tế – xã hội hạn chế, chí nhiều đơn vị, cá nhân khơng nắm có loại hình DN Luật DN năm 2014, khơng hiểu rõ chất mục đích DNXH Công tác tuyên truyền, phổ biến vị trí, vai trị DNXH đời sống kinh tế – xã hội nước ta chủ yếu hình thức tổ chức hội thảo quốc tế 69 với tham dự tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường số khu bảo tồn thiên nhiên, như: UNESCO, IUCN, MAB… số khu vực vùng sâu, vùng xa, biển đảo với hỗ trợ Hội đồng Anh (vương quốc Anh) nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức quan QLNN… Kết luận chương Hoạt động doanh nghiệp xã hội Việt Nam đa dạng, sôi động phát triển Có sóng doanh nghiệp xã hội khởi nghiệp Việt Nam, có khoảng 35% doanh nghiệp xã hội thành lập từ năm 2015 tổng số doanh nghiệp xã hội Khoảng 40% doanh nghiệp xã hội hoạt động với quy mơ nhỏ có vốn điều lệ doanh nghiệp đạt tỷ đồng doanh thu đạt tỷ đồng Có thể thấy, nhiều doanh nghiệp xã hội Việt Nam hoạt động có lãi 60% số DNXH hỏi báo cáo đạt lợi nhuận năm 2018 6% hòa vốn 10% làm ăn thua lỗ (Hội đồng Anh, CIEM, Tổ chức DNXH Vương Quốc Anh, 2019, tr.49) Đây doanh nghiệp thực dựa vào hoạt động giao dịch nguồn thu nhập Doanh nghiệp xã hội có hình thức pháp lý đa dạng Một số đăng ký doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp khác áp dụng cấu trúc khu vực tư nhân thơng thường, hợp tác xã hình thức khác Hầu hết doanh nghiệp xã hội Việt Nam thực sứ mệnh tạo việc làm Họ làm việc lĩnh vực khác từ nông nghiệp đến khách sạn, giáo dục, môi trường 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phân tích tiềm phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam có nhiều khả phát triển tương lai Hầu hết DNXH Việt Nam lạc quan khả tăng trưởng tương lai Khi hỏi kế hoạch kinh doanh năm 2020, 75% doanh nghiệp hướng đấn tập trung tìm kiếm phát triiển khách hàng 62% định hướng phát triển sản phẩm dịch vụ Tương đương với việc phát triển sản phẩm mới, 59% tập trung tăng doanh số khách hàng tiềm sẵn có 41% doanh nghiệp đồng ý nên đưa công nghệ thông tin vào để phát triển doanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động đến vùng khác 31% doanh nghiệp mong muốn mở rộng thị trường sang lĩnh vực để dễ dàng tiếp cận thị trường tạo tên tuổi, doanh thu cho doanh nghiệp (xem hình 3.1) Thu hút khách hàng Phát triển dịch vụ sản phẩm Tăng cường việc bán hàng với khách hàng có sẵn Thu hút đầu tư hay tài để mở rộng Sử dụng công nghệ thông tin hiệu Mở rộng thị trường nơi khác Mở rộng vào phân khúc thị trường Sáp nhập với tổ chức khác Khác (tăng cường tính hiệu quả, hỗ trợ nhiều hơn, tạo thêm cơng việc) Hình 3.1: Kế hoạch tăng trưởng Nguồn: Hội đồng Anh, Tổ chức DNXH Vương Quốc Anh, CIEM, 2019, Báo cáo Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, tr.45

Ngày đăng: 16/04/2023, 15:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w