1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ LÝ CHẤT THẢI ĐẶC CỦA AO NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI

84 854 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN *** CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn “ ( Mã số KC. 07 ) B ÁO C ÁO T ỔNG K ẾT CHUY ÊN Đ Ề NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ CHẤT THẢI ĐẶC CỦA AO NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng Cộng tác viên : - KS Nguyễn Hải An - KS Nguyễn Hữu Phước 6623-9 03/11/2007 Nha Trang 6- 2006 Chương I XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ I.1. Tổng quan về chất thải đặc của ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh. I.1.1.Nguồn gốc hình thành chất thải đặc trong ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh. Chất thải đặc bao gồm : chất thải đặc (vô cơ ) chất thải mềm (hữu cơ) gọi là chất thải đặc. Nguồn gốc hình thành chất thải đặc trong nuôi tôm thương phẩm thâm canh bao gồm các nguồn gốc chính sau đây : 1. Thức ăn thừa. Hiện nay do chưa kiểm soát được thức ăn cho tôm thừa hay thiếu.Theo kết quả nghiên cứu của cố GS.TS Nguyễn Trọng Nho thì lượng thức ăn dư thừ a có trong chất thải lắng tụ trong ao nuôi tôm có thể chiếm đến 30 – 40% lượng chất thải trong ao. Do chúng có hàm lượng dinh dưỡng cao nên gây ô nhiễm mạnh rất nhanh. Với công nghệ nuôi tôm hiện tại hàng ngày tôm ăn 4 lần với tổng khối lương thức ăn tương đương 1,5% khối lượng tôm nuôi dự kiến. Do việc rải thức ăn trong một lần cho ăn không kiểm soát được khoảng thời gian cho ăn (5 –6 giờ) nên lượng th ức dư thừa đó tan rã phân huỷ gây ô nhiễm nước ao nuôi (các loại thức ăn thông dụng hiện nay thường bị phân huỷ sau 2 –2.5 giờ ngâm trong nước ). Do vậy vấn đề thức ăn thừa giải quyết chúng đang được quan tâm của nhiều cá nhân tổ chức nghiên cứu. 2. Phân tôm, xác tôm lột, xác động vật phù du. Đây là một trong những thành phần góp phần không nhỏ đến sự ô nhiễm môi trường, màu của nướ c trong ao nuôi tôm. Thành phần này được phát sinh tự nhiên trong quá trình sinh trưởng phát triển của tôm, môi trường nước. Chúng tồn tại dưới dạng đặc – huyền phù ít tan trong nước thường kết với nhau thành mảng bị tơi ra khi khuấy trộn mạnh rồi lại kết lại có trọng lượng riêng lớn hơn nước.Do nuôi tôm theo hình thức công nghiệp do vậy tôm được cho ăn nhiều lần trong ngày do đó phân chúng thải ra nhiều sự tăng trưởng cũng m ạnh hơn. Hình 1:Sơ đồ các nguồn hình thành chất thải đặc được lắng tụ. Phân đó là nguồn thức ăn rồi dào cho động vật phù du. theo logic phát triển đó tạo thành chất thải trong ao nuôi tôm. Hai nguồn gốc cơ bản hình thành chất thải đặc trên nếu không được thu gom sử sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây bệnh cho tôm. 3. Dung dịch hữu cơ . [4] Các chất thải trong công nghệ nuôi tôm chứa nhiều chất thải hữu cơ. Đây là một trong những nguồn thức ăn rồi dào của các vi khuẩn gây bệnh trực tiếp cho tôm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến màu của nước nuôi. Vấn đề này theo kết quả nghiên cứu của PGS. TS. Bùi Lai [5] đây là thành phần chất thải hữu cơ hoà tan vào nước nuôi trong quá trình nuôi. Chúng khó tách khỏi môi trường nước nuôi nh ưng chúng lại dễ bị phân huỷ dưới tác dụng của các chất phân huỷ sinh học (EM). Ngoài những thành phần chủ yếu trên, chất thải trong ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh thấp triều trên còn có các nguồn gốc khác như: • Nguồn nước cấp nuôi chứa nhiều chất lơ lửng. • Đất ao bị sói mòn do sự chuyển động của nước Hình 1:Chất thải đặc lắng tụ Phân tôm Thức ăn dư thừa Xác tôm lột Xác động vật phù du Các nguồn khác • Các chất bón cải thiện môi trường ao nuôi như : Vôi, phân bón,. • Chất thải được hình thành qua trao đổi nước. I.1.2. Chất độc hại sinh ra từ sự phân huỷ chất thải đặc trong công nghệ nuôi tôm thâm . Chất thải đặc trong ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh sinh ra hai sản phẩm chính có tính độc cao đối với nuôi tôm là NH 3 H 2 S. Khí NH 3 sinh ra do sự bài tiết của tôm sự phân huỷ chất đạm có trong thức ăn thừa các nguồn khác ở điều kiện hiếu khí (có oxy) yếm khí (không có oxy). Khí H 2 S chỉ sinh ra từ các chất hữu cơ lắng tụ khi phân huỷ trong điều kiện yếm khí. Những lớp đất yếm khí có chất hữu cơ thường có màu đen đặc thù do sự hiện diện của các hợp chất sắt khử. Tính độc của NH 3 H 2 S tuỳ thuộc vào nồng độ của chúng, độ pH các thông số khác. NH 3 trở nên độc hại hơn khi pH cao còn H 2 S độc hại hơn khi pH thấp. Mặt khác các chất hữu cơ sinh ra từ sự phân huỷ của phân tôm, thức ăn sinh vật chết, . lại là nguồn thức ăn cho vi khuẩn nguyên sinh động vật gây hại trực tiếp cho tôm. Cho nên sự tích tụ của các chất thải trên ảnh hưởng trực tiếp đến tôm nuôi. Như vậy sự hiện diện của chất thải đặc trong ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh thấ p triều là hầu như gây hai cho môi trường nuôi tôm. Chúng sinh ra khí độc, làm nguồn nuôi vi khuẩn làm giảm nồng độ oxy gây bệnh trực tiếp cho tôm. Do vậy muốn nuôi tôm công nghiệp đạt hiệu quả cao thì vấn đề thu gom tách – lọc chất thải đặc trong công nghệ nuôi là vô cùng quan trọng là một trong những nhân tố quyết định năng suất. I. 2. 3. Các tính chất cơ học cơ bản của chất thải đặc huyền phù. 1. Tính chất cơ h ọc cơ bản của chất thải đặc. [5] Các thông số kích thước cơ bản của hạt chất thải cần tách lọc: Khối lượng riêng của hạtchất thải đặc: b γ = 1200 kg/m 3 . Khối lượng riêng của nước trong: n γ = 1000 kg/m 3 . Hệ số nhớt của nước: µ = 8,1646.10 -5 kG.s/m 2 . Gia tốc trọng trường: g = 9,81 m/s 2 . Đường kính của hạt cặn cần tách khỏi nước d= 0,00005 ÷0.00008m. Tính chất lắng của chúng: Mỗi hạt chất thải đặc không hoà tan trong nước có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Khi lắng hạt sẽ chịu tác dụng của hai lực : Trọng lượng bản thân P lực cản tổng cộng xuất hiện khi hạt chuyển động dưới tác dụng của trọng lực P.Mối quan hệ giữa hai lực đó sẽ quyết định tốc độ l ắng hay độ lớn thủy của hạt. Trọng lượng P của hạt phụ thuộc vào khối lượng riêng, kích thước hạt. Lực cản P 1 phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, tốc độ của hạt độ nhớt của nước. Tốc độ lắng của mỗi hạt riêng biệt có thể coi là như nhau (theo nguyên stock) trong suốt thời gian lắng bởi vì gia tốc rơi tự do cân bằng với lực cản môi trường. khi đó tốc độ lắng của mỗi hạt riêng biệt trong nước ở trạng thái tĩnh có thể xác định từ điều kiện cân bằng của các lực tác dụng đối với hạt. P=P 1 Ta có công thức tính độ lớn thủy lực (tốc đọ lắng tự nhiên)của hạt đặc là: u 0 = () 0 6 ϕγ γγπ n nr dg− (1) ; [7,công thức 3-8 trang 67]. Trong đó: g - gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s 2 . 0 ϕ - hệ số sức cản, 0 ϕ phụ thuộc vào số Râynôn xác định theo công thức: R e = µ ϕ du 00 (2) [công thức 3-8 trang 67,7] . R e – hằng số Râynôn. mặt khác: R e = 18 r A (3) [công thức 2-1 trang 23,11]. A r – hằng số Acsimét. Với A r = () g d n nr γµ γγ . . 2 3 − (4) ; [công thức 2-2 trang 23,11]. Trong đó d, b γ , n γ , µ ,g ở trên. Thay các giá trị trên vào công thức (4) ta được: A r = 0,5504. Thay giá trị A r = 0,5504 vào công thức (3) ta có hằng số Râynôn là: R e = 18 r A = 18 5504,0 = 0,0306 < 1. Với R e < 1 ta có hệ số sức cản 0 ϕ tính theo công thức sau: e R π ϕ .3 0 = (5) ; [6, trang 67, công thức 3-10]. Thay R e = 0,0306 vào công thức (5) ta được: === 0306,0 .3.3 0 π π ϕ e R 307,843. Thay giá trị 0 ϕ = 307,843 vào công thức (1) ta tính được độ lớn thủy lực của hạt cặn: u 0 = () 0 6 ϕγ γγπ n nr dg− = ( ) 843,307.1000.6 10.5.81,9.10001200. 5− − π = 0,4.10 -2 m/s Vậy u o = 0,4 mm/s. Song hình dạng các hạt trong nước ở trạng thái lơ lửng rất đa dạng không phải là hình cầu. Do vậy người ta đưa ra khái niệm bán kính tương đương – tức là bán kính bằng bán kính hạt hình cầu có tốc độ lắng tỷ trọng ở nhiệt độ t = 15 o C. Để đặc trưng cho quá trình lắng thường được biều thị bằng biểu đồ quan hệ giữa số lượng cặn tốc độ lắng, giữa hiệu suất thời gian lắng ( hình 1 ). Thời gian lắng cần thiết xác định theo công thức : 0 6,3 U H t = Trong đó : H : triều sâu công tác của bể lắng. U 0 : tốc độ lắng mm/s. Tốc độ lắng phụ thuộc vào số lượng khả năng kết tụ của các hạt chất thải. Hàm lượng chất thải càng cao thì tốc độ lắng càng lớn ( hình 1). Trong quá trình lắng nếu không có quá trình gia nhiệt trợ lắng thì không làm thay đổi tính chất vật của chất thải cấu trúc hạt, khối lượng riêng, độ nhớt 2. Tính lắng của khối hạt chất thải. Quá trình lắng không làm thay đổi tính chất vật của bã, như cấu trúc hạt, khối lượng riêng, độ nhớt, nếu không có quá trình gia nhiệt trợ lắng. Theo Stockes thì vận tốc lắng tăng khi chuyển t ừ quá trình tĩnh sang động, bằng cách tạo thêm một trường lực như lực ly tâm. Ngoài ra bề mặt lắng vận tốc rơi tự do của hạt đặc cũng ảnh hưởng đến khả năng lắng. Hình 2 biểu thị quá trình lắng đứng lắng nghiêng. Trong ống thẳng các hạt đặc lắng trên toàn bộ tiết diện ống, còn trong ống nghiêng thì quá trình lắng xảy ra theo dọc ống. Vì vậy, lắng nghiêng s ẽ nhanh hơn bã sẽ trải dọc theo thành ống còn nước trong được hình thành phía trên. Do đó bã sẽ trượt dọc thành dồn xuống dưới nước trong được dâng lên trên. Quá trình lắng được lặp lại liên tục nên thời gian lắng nhanh hơn.[2]. Hình 2.Đồ thị quan hệ lượng cặn lắng với tốc độ lắng thời gian lắng Hình 3: Sơ đồ tính chất lắng của khối hạt I.2. Xác định các yêu cầu kỹ thuật cơ bản. -Tách được trên 80% chất thải đặc ra khỏi hỗn hợp nước thải. -Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo phù hợp với điều kiện vật liệu trong nước. -Thao tác khi lắp ráp, sử dụng, vận hành dễ dàng cơ động. -Chi phí chế tạo thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế người dân. -Chi phí rẻ, độ bền cao. -Chống được sự ăn mòn trong môi trường nước nuôi. -Theo diện tích ao nuôi theo bơm thường sử dụng hiện hành thiết bị phải đảm bảo tách lọc được chất thải đặc với năng suất từ 5 ÷ 10 (m 3 /h). chieàu cao laéng BaõBaõ Nöôùc trong Nöôùc trong chieàu ao laéng Nước trong Chiếu cao lắng Chiếu cao lắng Chương II THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT BỊ. II.1.Xây dựng phương án thiết kế. II.1.1.Các phương pháp tách chất thải đặc từ nước hiện hành . Hiện nay thường xử dụng hai loại hai sơ đồ ni sau: Hình 4. Sơ đồ ni tơm khép kín Các phương án tách chất thải đặc từ nước hiện hành [7] . Trong sản xuất, với huyền phù phân tán 2 pha ( pha đặc pha lỏng ), để phân riêng pha đặc pha lỏng của huyền phù người ta dùng nhiều biện pháp khác nhau. ao xử ao nuôi tôm Ao lắng Thu hồi bùn Ao lọc sinh học Ao xử Ao ni Ao lắng Thu bùn Bể lọc sinh học Ao nuôi Ao lắng Ao chứa Ao xử Ao xử Ao ni Ao chứa Ao lắng Trong sản xuất người ta thường sử dụng phương pháp cơ học kết hợp với phương pháp lọc. 1. Bể lắng ngang : Bể lắng ngang có mặt bằng hình chữ nhật, tỷ lệ giữa triều rộng triều dài không nhỏ hơn 1/4 triều sâu đến 4 m. Nước thải được dẫn vào bể theo mương máng phân phối ngang với đập tràn thành mỏng hoặc tường đục l ỗ xây dựng ở đầu bể suốt triều rộng. Đối diện ở cuối bể cũng xây dựng máng tương tự để thu nước đặt tấm chắn nữa chìm nữa nổi, cao hơn mực nước 0,15-0,2 m không sâu quá mực nước 0, 25 m. Tấm này có tác dụng ngăn chất nổi, thường đặt cách thành tràn 0,25-0,5 m. Để thu xả chất nổi người ta đặt một máng đặc biệt ngay sát kề tấm ch ắn. Tấm chắn ở đầu bể đặt cách thành tràn ( cửa vào khoảng 0,5-1,0 m không nông hơn 0,2 m với mục đích phân phối đều nước trên toàn bộ triều rộng bể. Đáy bể làm dốc để thuận tiện cho việc thu gom cặn. Ưu điểm : Có năng suất lọc nước thải lớn hơn 15000 m 3 / ngày đêm. Nhược điểm : -Không kính tế vì khi có nhiều hố thu cặn công trình sẽ tăng thêm khối tích không cần thiết. Ngoài ra trên những hố thu nước thường tạo thành những vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của các hạt cặn. -Thực tế quản loại này cho hiệu suất không tốt, cụ thể là cặn khó tự chảy tới hố thu. -Khi xây dựng bể thì tốn diện tích không có khả năng di chuyể n trên vùng nuôi tôm trên cát. -Chỉ lọc được những hạt cặn có độ lớn thủy lực lớn u 0 >24,2 mm/s. 2. Bể lắng đứng : Bể lắng đứng là bể chứa, mặt bằng dạng tròn hoặc dạng vuông, đáy dạng nón hay chóp cụt ( hình 13). Nước thải theo máng 1 chảy vào ống trung tâm 2 ( kết thúc bằng ống loe hình phễu). Sau khi ra khỏi ống trung tâm nước thải va vào tấm chắn thay đổi hướng từ đứng sang ngang rồi dâng lên theo thành bể. Nước đã lắng trong tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể đi ra ngoài. [...]... Xyclon Lọc sinh học h Ao tơm Cụm hút hất thải Van 1 chiều Xả cặn Hình 12 : Sơ đồ ngun tắc Hình 13: Sơ đồ ngun tắc làm việc của thiết bị 1 - Hố chứa chất thải ; 2 – Bơm hút chất thải; 3 - Thiết bị tách lọc; 4 - Thiết bị bổ sung oxy; 5 – Van xả cặn Ngun tắc làm việc của thiết bị : Chất thải sau khi được máy đảo oxy gom tụ lại ở giữa đáy ao ni 1 thì được hút lên bằng bơm 2, chảy vào thiết bị lọc 3, Nước sau... trên ngun của xiclo hạ áp như sau: Ngun hoạt động cơ học của xiclo hạ áp (là kết hợp giữa lắng lực ly tâm lắng trọng lực) kết hợp với lọc cát II.2 Lựa chọn phương án thiết kế sơ đồ ngun tắc làm việc của thiết bị Phương án lựa chọn thiết kế lọc theo phương pháp cơ học Dùng xiclo hạ áp kết hợp ngun thẩm thấu vật liệu tách lọc(cát) dựa trên Sơ đồ ngun tắc làm việc của thiết bị: Bơm Xyclon... trên của thiết bị • Kết luận : Q trình tách các tài liệu nghiên cứu tính tốn chỉ áp dụng hiệu quả đối với các hạt đặc, rắn có trọng lượng lớn hơn nước rất nhiều như : Cát, hạt sét, mạt sắt, còn q trình lọc thì tốn nhiều diện tích chỉ áp dụng cho xử nước sinh hoạt khơng phù hợp với hình ni tơm cơng nghiệp Nhưng nhiệm vụ của đề tài đặt ra là tách -lọc chất thải đặc trong ao ni tơm thương phẩm thâm. .. độ sâu từ mặt nước đến đáy ao là 1,5 m, đáy ao hình lòng chảo có độ dốc về phía tâm ao là 0,01 Hình 14 hình ao ni đề tà chọn thiết kế khảo nghiệm thiết bị Trên thế giới cũng như trong nước, hiện nay thường dùng thiết bị quạt đảo nước bề mặt hoặc máy thổi nước tạo oxy chưa kết hợp tạo dòng gom chất thải Đề tài lựa chọn thiết bị thực hiện 2 chức năng chủ yếu của Cơng nghệ ni là : - Cung cấp lượng... -Đường kính chất thải hút được là: 1500 mm -Chiều cao đặt miệng ống hút là :102 mm II.3.Tính tốn các thơng số kỹ thuật ccụm tách chất thải đặc II.3.1.Xác định các thơng số kỹ thuật cơ bản bộ tách lọc hình 1 hình thí nghiệm của đề tài 4 Hình 22:Mơ hình thí nghiệm 1 - Hố chứa chất thải ; 2 – Bơm hút chất thải; 3 - Thiết bị; Van xả cặn Do đặc điểm chất thải đặc trong ao ni tơm có những đặc điểm riêng... nén chất cặn xuống thiết bị chứa bùn kém c)Thí nghiệm 3 : Kết hợp xyclon hở với 03 phần tử xyclon nhỏ đặt phía trong thiết bị Cấu tạo tương tự như Xyclon hở nhưng đặt vào thiết bị các phần tử xyclon nhỏ ở phần cơn của thiết bị V5 Ngun hoạt động cũng tương tự như xyclon hở Nhưng hỗn hợp nước thải sau khi chảy vào tiếp tuyến với phần hình trụ thì lại bị phân phối vào các xyclon nhỏ thực hiện q trình. .. mục I.4 trên là thiết bị nhỏ gọn, cơ động, lại càng khơng phù hợp Mặt khác nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài phải tim ra chế tạo thiết bị phù hợp với u cầu trên Vì vậy để đáp ứng u cầu đó đề tài nghiên cứu sử dụng xiclo hạ áp kết hợp với lọc tách là hướng nghiên cứu Trong khi xiclo hạ áp thực tế chỉ áp dụng tách các hạt như: cát, đất sét, như vậy chúng tơi đã tiến hành thí nghiệm tìm ra phương... Điều kiện cần đủ để hút được chất thải đã gom vào trong thiết bị là : V> [V]bkl Trong đó [V]bkl là vận tốc dòng nước tới hạn cho phép nhỏ nhất của chất thải đặc khơng bị lắng [27, cơng thức 8-31] [V]bkl = A.Q0,2 (2-7) Theo [27, trang 422] Với vận tốc chìm lắng của chất thải đặc là 1,5-3,5 mm/s thì lấy A= 0,44 Q- lưu lượng hỗn hợp nước bùn đã xác định là Q= 10 (m3/h) Thay các giá trị vào cơng thức... Trong khi chất lượng nước ao ni thương phẩm u cầu thấp hơn nước ni tơm giống Do vậy đề tài sẽ chọn ngun lọc cát trong hệ thống thiết bị tận thu nước mặn ni tơm thương phẩm thâm canh Để khắc phục những tồn tại của bề mặt lọc cát hở tránh nhiễm bẩn do mơi trường xung quanh đến q trình lọc chúng tơi chọn lọc qua bình cát kín + Để có thể sử dụng thiết bị lọc phù hợp với những quy sản xuất thâm canh khác... lỏng, trong trường ly tâm của huyền phù sẽ xảy ra hiện tượng lực ly tâm tác động vào đơn vị khối lượng pha đặc lớn hơn vào đơn vị khối lượng pha lỏng Sau thời gian chyuển động quay, pha đặc pha lỏng sẽ bị phân riêng rẽ ở những vị trí khác nhau trong khơng gian Với kết cấu hợp của thiết bị, chúng ta sẽ thu hồi được riêng pha đặc pha lỏng Để phân riêng pha lỏng pha đặc của huyền phù bằng ly tâm . thải đặc của ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh. I.1.1.Nguồn gốc hình thành chất thải đặc trong ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh. Chất thải đặc bao gồm : chất thải đặc (vô cơ ) và chất thải. Đ Ề NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ XỬ LÝ CHẤT THẢI ĐẶC CỦA AO NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN. đặc và pha lỏng của huyền phù người ta dùng nhiều biện pháp khác nhau. ao xử lý ao nuôi tôm Ao lắng Thu hồi bùn Ao lọc sinh học Ao xử lý Ao ni Ao lắng Thu bùn Bể lọc sinh học Ao

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN