1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyet bien phap nang cao chat luong day hoc nguyet ho 27320238451

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 177,35 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI o0o BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Giáo viên Hồ Thị[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI ………… o0o………… BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Giáo viên: Hồ Thị Minh Nguyệt Đơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – Angiêri Năm học 2022-2023 PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ - ĐẠO ĐỨC- HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG Họ tên: Hồ Thị Minh Nguyệt Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh:27 tháng 03 năm 1976 Trình độ đào tạo: Đại học Chuyên ngành đào tạo: Văn – Tiếng Việt Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THCS Việt Nam – Angiêri I Lý chọn đề tài: Hiện nay, đất nước ta đà đổi mới, ngành giáo dục có bước chuyển theo kịp xu hướng thời đại Sách giáo khoa ban hành, chương trình mới, kiến thức Điều địi hỏi giáo viên phải có lực, tri thức đổi phương pháp dạy học cho hiệu Dạy học chuẩn kiến thức , kĩ Trong chương trình học, nội dung quan trọng mà em học tập dạng văn nghị luận Dạng này, kĩ viết em cịn nhiều hạn chế Điều khiến tơi trăn trở suy nghĩ , giáo viên cần làm để giúp em biết viết văn nghị luận để viết có sức thuyết phục mà khơng khơ khan Thực tế, kiến thức lớp chương trình lại nối tiếp với chương trình lớp em thi tốt nghiệp Bởi vậy, việc rèn kĩ viết văn nghị luận em vơ quan trọng Và q trình giảng dạy, tơi tích luỹ vài kinh nghiệm cho mạnh dạn trao đổi, chia sẻ với bạn đồng nghiệp ” Phương pháp viết văn nghị luận trao đổi vấn đề - Đạo đức – Hiện tượng đời sống” – Ngữ văn lớp II Phần nội dung: Mục đích biện pháp: Rèn kĩ viết văn nghị luận trao đổi vấn dề - Đạo đức – Hiện tượng xã hội Học sinh nắm dạng cụ thể, trình tự viết Học sinh biết viết câu chủ đề Học sinh nêu lí lẽ, lí lẽ đưa có sức thuyết phục Học sinh biết viết dẫn chứng thơ văn, dẫn chứng sống đời thường, biết vận dụng yếu tố kể, tả văn nghị luận, biết đưa lời bình vào dẫn chứng, xen yếu tố biẻu cảm văn nghị luận đề người đọc cảm nhận lời văn mềm mại , có sức hút Nâng cao chất lượng môn dạy, phát huy lực tự học , tìm hiểu kiến thức từ văn chương tới đời thường học sinh Học sinh biết viết văn trôi chảy, linh hoạt, mượt mà ngôn từ diễn đạt Để giúp học sinh thực viết hồn chỉnh, tơi xin đề xuất số biện pháp Nội dung thực biện pháp a Nhận diện dạng : Trước hết học sinh cần phân biệt nghị luận văn học nghị luận trao đổi vấn đề đạo đức, tượng xã hội Nghị luận văn học phân tích cảm thụ người, cảnh vật đoạn thơ, đoạn văn hay tác phẩm văn học Nghị luận trao đổi vấn đề đạo đức , tượng xã hội cần có phân biệt rõ ràng Trao đổi vấn đề đạo đức vấn đề liên quan đến phẩm chất đạo đức người Trao đổi tượng xã hội bàn bạc, trao đổi hành vi, việc làm người xã hội Tuy nhiên, có số đề dạng trung tính, bao gồm hai dạng bài, thường nói phẩm chất mà người đọc suy luận tượng, hành động người sống thường ngày b Yêu cầu dạng : - Nghị luận trao đổi vấn đề đạo đức – tư tưởng đạo lí + Tư tưởng đạo lí thường có tính khái qt chung cho tất người + Nội dung : Tư tưởng đạo lí thường giải thích, phân tích từ tưởng mà soi sáng vào sống, khẳng định tư tưởng quan trọng giáo dục đạo đức người Tư tưởng đạo lí thường lập luận đúng, sai, khẳng định quan điểm người viết + Hình thức : Dạng thường nghiêng giải thích khái niệm, lí lẽ nhiều dẫn chứng thực tế - Nghị luận trao đổi tượng xã hội; + Hiện tượng xã hội thường bàn luận đến tượng xảy phổ biến nhiều người hay tầng lớp xã hội + Nội dung : Bài viết phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề phân tích khía cạnh, bày tỏ thái độ, ý kiến người viết vè việc, tượng nói đến + Hình thức : Dạng ta thường đưa lí lẽ đọng song dẫn chứng thực tế chủ yếu, nêu ý kiến riêng bàn luận Các bước chuẩn bị: a Nghị luận trao đổi tư tưởng đạo lí: - Bước 1: Tìm hiểu đề : Nội dung từ tưởng nêu đề thường đúc kết từ câu tục ngữ, danh ngôn, từ việc làm tốt đẹp nhân vật nêu đoạn trích, tác phẩm Nắm dạng đề , người viết xác định nội dung, hình thức viết - Bước 2: Tìm ý + Xác đinh luận điểm : Luận điểm đưa dựa vào tiêu chí : Nghĩa vấn đề bàn luận Lợi ích – dẫn chứng ( văn chương – đời thường) Hoặc bàn luận – dẫ Tác hại – dẫn chứng ( văn chương – đời thường) Nguyên nhân dẫn đến lợi ích, tác hại? Biện pháp thân, người , xã hội Liên hệ : thân làm ? Nếu khơng bàn luận lợi ích, tác hại, bàn luận vấn đề : Đúng – dẫn chứng Sai – dẫn chứng + Xác định lí lẽ : nêu lợi hại nêu rõ lợi , hại khía cạnh nào? Đạo đức Nhận thức Cư xử kinh tế Sức khoẻ Mối quan hệ với người xung quanh Cuộc sống Tinh thần + Tìm dẫn chứng: Dẫn chứng phải chọn lọc, tiêu biểu, xoay xung quanh vấn đề cần bàn luận - Bước 3: lập dàn ý A Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận B Thân bài: Giải thích: Bàn luận; a Lợi ích – dẫn chứng bàn vấn đề – dẫn chứng b Tác hai – dẫn chứng bàn vấn đề trái ngược với vần đề cần trao đổi sai – dẫn chứng c Nguyên nhân d Biện pháp e Liên hệ thân C.Kết : khẳng định tính đắn vấn đề bàn luận b Nghị luận, trao đổi tượng xã hội: - Bước 1: Tìm hiểu đề : Tìm hiểu ý nghĩa việc, tượng đời sống, ván đề người quan tâm, có ảnh hưởng nhiều đến môi trường, kinh tế, nhận thức, sức khoẻ người sống Nắm dạng đề , người viết xác định nội dung, hình thức viết - Bước 2: Tìm ý + Xác đinh luận điểm : Luận điểm đưa dựa vào tiêu chí : Nghĩa vấn đề bàn luận ( có) Lợi ích – dẫn chứng ( văn chương – đời thường) Hoặc bàn luận – dẫ Tác hại – dẫn chứng ( văn chương – đời thường) Nguyên nhân dẫn đến lợi ích, tác hại? Biện pháp thân, người , xã hội Liên hệ : thân làm ? Nếu khơng bàn luận lợi ích, tác hại, bàn luận vấn đề : Đúng – dẫn chứng Sai – dẫn chứng + Xác định lí lẽ : nêu lợi hại nêu rõ lợi , hại khía cạnh nào? Đạo đức Nhận thức Cư xử kinh tế Sức khoẻ Mối quan hệ với người xung quanh Cuộc sống Tinh thần + Tìm dẫn chứng: Dẫn chứng phải chọn lọc, tiêu biểu, xoay xung quanh vấn đề cần bàn luận - Bước 3: lập dàn ý A Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận B Thân bài: Giải thích: Bàn luận; a Lợi ích – dẫn chứng bàn vấn đề – dẫn chứng b Tác hai – dẫn chứng bàn vấn đề trái ngược với vần đề cần trao đổi sai – dẫn chứng c Nguyên nhân d Biện pháp e Liên hệ thân * Lưu ý : Đối với vấn đề bàn luận trao đổi mặt tích cực, hạn chế ( tác hại) lập dàn ý ta lấy nhiều dẫn chứng đời thường Nếu vấn đề trao đổi thảo luận có mặt tích cực hạn chế Tích cực nhiều ta viết hạn chế trước, dẫn chứng hạn chế Tích cực trình bày sau, nêu lí lẽ nhiều hơn, dẫn chứng nhiều Nếu vấn đề trao đổi thảo luận có mặt hạn chế nhiều ta viết tích cực trước, dẫn chứng Mặt hạn chế trình bày sau, lí lẽ dẫn chứng đưa nhiều C.Kết : khẳng định tính đắn vấn đề bàn luận 4.Cách viết : a Cách viết mở : - Nêu thực tế nói chung - nêu vấn đề cần bàn luận - Nêu tình , giả thiết tích cực ( Bằng giả thiết : Nếu Hoặc đặt câu hỏi – kết quả, cảm xúc- nêu vấn đề cần bàn luận - Nêu tình huống, giả thiết hạn chế( Bằng giả thiết : Nếu Hoặc đặt câu hỏi )kết quả, cảm xúc – nêu vấn đề cần bàn luận - Nêu gương sáng, hình ảnh tiêu biểu người có hành động, phẩm chất liên quan đến vấn đề bàn luận- kết - cảm xúc nhân vật – nêu vấn đề cần bàn luận - Đưa ý kiến thảo luận trái chiều nhân vật, khẳng định ý kiến đắn nhân vật thảo luận – Nêu vấn đề cần bàn luận b Cách viết thân bài: b1 Cách viết lời giải thích: - Giải thích ba cách : + Nêu định nghĩa ( nêu cách hiểu từ ngữ vấn đề bàn luận cách cụ thể) + Dùng từ đồng nghĩa + Dùng từ trái nghĩa * Lưu ý: - Học sinh viết cách, hai cách ba cách giải thích từ ngữ quan trọng vấn đề cần bàn luận Song phần trọng tâm viết, học sinh cần chọn cách đảm bảo kiến thức - Với đề hàm ý nghĩa đen, nghĩa bóng giải thích nghĩa đen cách nêu định nghĩa Nghĩa bóng giải thích cách nêu định nghĩa dễ nhất, đơn giản nhất, dễ hiểu b.2 Cách viết bàn luận lợi ích: Phần học sinh cần viết luận điểm, lí lẽ , dẫn chứng - Cách viết luận điểm: sử dụng kiểu câu Ai làm gì, cách đặt câu hỏi để tìm luận điểm: Vấn đề bàn luận có lợi ích gì?, đem lại giá trị nói chung sống? VD1: Bàn luận vấn đề đạo đức : lòng thương người - Lòng thương người mang đến cho ta bao điều tốt đẹp VD2: Bàn luận tượng xã hội : Sử dụng công nghệ thông tin lứa tuổi học đường - Sử dụng công nghệ thông tin lứa tuổi học đường đem đến cho em nhiều lợi ích tốt đẹp - Cách viết lí lẽ : Sử dụng kiểu câu Ai làm cách đặt câu hỏi cụ thể dựa vào luận điểm học sinh tìm được: Vấn đề bàn luận đưa lợi ích cụ thể nào? Đem lại giá trị thiết thực cụ thể ? VD1: Bàn luận vấn đề đạo đức : lòng thương người - Về nhân cách :Lịng thương người giúp cho ta hồn thiện nhân cách - Về hành động : Lòng thương người giúp ta biết làm việc thiện lành - Về cư xử : Lòng thương ngưới khiến ta biết cư xử khéo léo, chân thành - Trách nhiệm với người xung quanh :Lịng thương người giúp ta sống có trách nhiệm người xung quanh - Quan hệ tình cảm với người: Người có lịng thương người( nhân hậu) người yêu quý, VD2: Bàn luận tượng xã hội : Sử dụng công nghệ thông tin lứa tuổi học đường - Sử dụng công nghệ thông tin lứa tuổi học đường đem đến cho em nhiều lợi ích cập nhật tri thức khoa học đại, đọc sách điện tử, giáo dục kĩ sống từ kênh thông tin mạng - Cách viết dẫn chứng : Khi viết dẫn chứng em cần viết thêm lời bình luận dẫn chứng em nêu ra, đưa thêm cảm xúc em ( người) vào viết để viết không bị khô khán, mềm mại ngơn ngữ diễn đạt + Cách trình bày dẫn chứng tác phẩm văn học : Sử dụng kiểu câu trần thuật, cảm thán, nghi vấn để bộc lộ cảm xúc Cách 1: Tên tác phẩm – tên tác giả - tên nhân vật- hoàn cảnh nhân vật( ngắn gọn)- hành động nhân vật – kết - bình – cảm xúc Cách 2: Cảm xúc –tên nhân vật – tên tác phẩm – tên tác giả - hành động nhân vật – kết - bình Cách 3: Cảm xúc – tên nhân vật – kết -tác phẩm- tác giả - hành động nhân vật- bình Cách 4: cảm xúc – bình – tên nhân vật – tác phẩm – tác giả - hành động nhân vật – kết Cách 5: bình – cảm xúc – tên nhân vật – tác phẩm – tác giả - hành động nhân vật – kết mà nhân vật mang lại Cách 6: Bình – tên nhân vật – tên tác phảm – tên tác giả - hành động nhân vật – kết - cảm xúc nhân vật + Cách viết dẫn chứng : tên nhân vật – tên tác giả- tên tác phẩm – hành động – kết + Cách viết lời bình: Cách 1: Bình phẩm chất làm sáng tỏ phẩm chất khác, hành động khác VD: Lòng thương người phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp cha ông ta Cách 2: Bình cách nêu phẩm chất làm sáng tỏ phẩm chất khác, đan cài thơ vào lời bình VD1: Lịng thương người ( nhân hậu) phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp cha ơng ta Chính lịng thương người giúp cho người trở nên dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hi sinh tính mạng để giúp đỡ người khác Bởi vậy, thơ ” Truyện cổ nước mình”, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ca ngợi vẻ đẹp lòng nhân hậu qua lời thơ tự hào mà tha thiết: ” Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm” VD 2: Lòng yêu nước khiến người dũng cảm, kiên cường, dám hi sinh thân Tổ quốc thân yêu Bởi mà thơ ” Sao chiến thắng” nhà thơ Chế Lan Viên viết lòng yêu nước dân tộc ta qua vần thơ đỗi hào hùng: Ôi, tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi tổ quốc cần ta chết Cho ngơi nhà, rặng núi, sơng Cách 3: Bình cách đặt giả thiết : Nếu VD: Nếu khơng u thương người thầy thuốc Phạm Bân khơng cứu giúp người khổ lịng thiện tâm Cách 4: Bình cách nêu ngun nhân , xen lời thơ: VD: Bình lịng yêu nước Yêu nước xuất phát từ khổ cực gian lao mà dân tộc ta phải trải qua cay đắng, phải chịu cảnh nô lệ nỗi nhục nước, phải chứng kiến cảnh thiếu ăn, cảnh người thân bị hành hình, đói khát, đau đớn Bởi mà: ” Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà” + Cách viết cảm xúc : Cảm xúc dựa vào phẩm chất : Vẻ đẹp lòng nhân hậu thật đáng quý ( đáng trân trọng biết bao.)Sử dụng câu trần thuật có : từ cảm xúc + Từ mức độ Ôi! Ta tự hào tình yêu thương người câu chuyện cổ – Sử dụng kiểu câu cảm thán Lòng yêu nước để ta khâm phục hay sao? – Sử dụng kiểu câu nghi vấn Cảm xúc dựa vào hành động: Những việc làm nhân nghĩa thật cao quý – Sử dụng câu trần thuật Những hành động, nghĩa cử cao đẹp để ta trân trọng, học tập hay sao? – Sử dụng câu nghi vấn Tất hành động( việc làm, cống hiến ) khơi dậy ta niềm tự hào Ôi! Ta yeu người yêu quý, Việt Nam ta! – Sử dụng câu cảm thán + Cách viết dẫn chứng tục ngữ, ca dao, thành ngữ: - Bình – sử dụng từ liên kết – chép câu tục ngữ, ca dao thành ngữ có nội dung với vấn đề hs bàn luận, giải thích nghĩa câu tục ngữ, ca dao thành ngữ câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ có nghĩa ẩn dụ ( Bình – học sinh dựa vào cách bình nêu trên) * Lưu ý: Học sinh nêu nhiều dẫn chứng + Cách viết dẫn chứng đời thường: - Trợ từ - nhân vật – hành động – kết b Cách viết bàn luận hạn chế tác hại: Sử dụng kiểu câu trần thuật, cảm thán, nghi vấn để bộc lộ cảm xúc Cách viết giống viết bàn luận lợi ích Ta nêu tác hại, dẫn chứng cụ thể tác hại để thuyết phục người đọc, người nghe b Cách viết nguyên nhân: - Sử dụng kiểu câu trần thuật Phần học sinh nêu nguyên nhân lí lẽ, khơng nêu dẫn chứng: Học sinh viết ngắn khoảng – câu phần không thuộc trọng tâm viết - Bản thân: + Do nhận thức + Do không giáo dục + Dọ khơng tự giác rèn luyện - Gia đình: - Xã hội: b Cách viết biện pháp : Sử dụng kiểu câu trần thuật phần học sinh nêu biện lí lẽ, khơng nêu dẫn chứng: Học sinh viết ngắn khoảng – câu phần khơng thuộc trọng tâm viết - Bản thân: + Đạo đức : rèn luyên + Nhận thức : học hỏi + Ứng xử : ln có ý thức làm việc, cư xử - Gia đình: - Xã hội: b Cách viết liên hệ thân: - học sinh liên hệ thân việc làm cụ thể - kết - cảm xúc học sinh đạt kết b Cách viết kết : Viết lời khẳng định tính đắn vấn đề cần bàn luận nêu lời khuyên , hs sử dụng kiểu câu trần thuật Luyện tập vận dụng: Gv hướng dẫn học sinh tự lập dàn số đề cụ thể , sau cho học sinh viết phần a Dạng trao đổi thảo luận vấn đề đạo đức – tư tưởng đạo lí: Đề 1: Đề bài: Bàn luận ý kiến : nhân dân Việt Nam sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn” I Gợi ý: Tìm hiểu đề: * Dạng bài: ……………………………………………………………………………………… … * Vấn đề cần chứng minh: ……………………………………………………………………… * Nghĩa của câu tục ngữ: Câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng - Nghĩa đen: + Ăn quả: ăn ( thưởng thức, hưởng thụ) những quả ngọt, trái lành + nhớ: có nghĩa là ghi nhớ + Kẻ trồng cây: chỉ người có công vun trồng, chăm sóc để hoa kết trái -> Nghĩa đen cả câu: Khi ta được ăn những quả ngọt trái lành, ta hãy nhớ tới người lao động vất vả đã tạo những quả ngọt, trái lành ấy - Nghĩa bóng: - Khẳng định vấn đề cần chứng minh: Câu tục ngữ Ăn quả…., uống nước… Khẳng định đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam Lòng biết ơn là thước đo phẩm giá của mỗi người mọi hoàn cảnh, mọi thời đại - Suy nghĩ của bản thân em: + Về cách cư xử: + Thái độ: Đề 2: Đề bài: Chứng minh câu câu tục ngữ : “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” I.DÀN Ý: A.Mở bài: * Nêu vấn đề cần chứng minh - Cách 1: + Nêu vai trò ý chí nghị lực người sống: Trong sống chúng ta: Ý chí nghị lực tiếp cho người sức mạnh niềm tin để vượt qua thử thách gian nan để gặt hái thành công rực rỡ + Nêu luận điểm cần chứng minh: Để khuyên nhủ người đời cần có lĩnh vững vàng chinh phục khó khăn, bước đến đài vinh quang Ơng cha ta có câu: “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” - Cách 2: + Đặt câu hỏi: Trên bước đường vinh quang chiến thắng người, Có khơng trải qua gian nan thử thách, chông gai? + Nêu luận điểm cần giải thích: Để giáo dục, răn dạy người, ông cha ta đúc kết câu nói thấm thía: “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” B.Thân bài: I.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: * Nghĩa đen: - Nghĩa từ: Trước hết, ta cần hiểu: 19

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w