Nghiệp vụ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật sổ tay hướng dẫn

236 0 0
Nghiệp vụ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật   sổ tay hướng dẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Nhằm tạo sở pháp lý cho việc pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, ngày 16/4/2012, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Triển khai thực Pháp lệnh này, ngày 27/6/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; ngày 29/4/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 13/2014/TT-BTP hướng dẫn việc thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Các văn quy định nguyên tắc, quy trình, trình tự, kỹ thuật pháp điển, đồng thời quy định trách nhiệm, thẩm quyền quan nhà nước việc xây dựng Bộ pháp điển Công tác pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật việc làm quan nhà nước có thẩm quyền Để giúp quan thuận lợi triển khai thực hiện, năm 2014, Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp biên soạn “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” Tuy nhiên, sau năm triển khai thực công tác pháp điển, Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp thấy Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, Nghị định số 63/2013/NĐ-CP, Thông tư số 13/2014/TT-BTP “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” năm 2014 quy định, hướng dẫn kỹ thuật pháp điển chung chung, nhiều trường hợp đặc thù chưa hướng dẫn rõ ràng, cụ thể Ngoài ra, năm 2016, Bộ Tư pháp xây dựng xong đưa vào sử dụng Phần mềm pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Để giúp quan thuận lợi việc thực pháp điển Phần mềm pháp điển này, hỗ trợ Dự án phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam (NLD), Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp biên soạn cuốn: “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” gồm hai phần Theo đó, Phần thứ nhất: “Hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ thuật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” - biên soạn lần có sửa đổi, bổ sung; Phần thứ hai: “Hướng dẫn sử dụng Phần mềm pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” - biên soạn lần đầu Cuốn Sổ tay tài liệu quan trọng giúp bộ, ngành triển khai thực công tác pháp điển chất lượng, hiệu Đây tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập trường đại học chuyên ngành luật Tuy nhiên, thực tiễn văn sử dụng để pháp điển đa dạng, phức tạp, nhiều đặc thù nên khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để Sổ tay hoàn thiện lần tái Trân trọng giới thiệu! Hà Nội, tháng 02 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VĂN BẢN TÊN VIẾT TẮT Pháp lệnh số 03/2012/UBTVQH13 ngày 16/4/2012 Ủy ban Pháp lệnh pháp điển thường vụ Quốc hội pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Nghị định số 63/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp Nghị định số 63/2013/NĐ-CP lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Thông tư số 13/2014/TT-BTP ngày 29/4/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thông tư số 13/2014/TT-BTP hướng dẫn việc thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Thông tư liên tịch số 192/2013/ TTLT-BTC-BTP ngày 13/12/2013 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định lập Thông tư liên tịch số 192/2013/ dự toán, quản lý, sử dụng TTLT-BTC-BTP toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác hợp văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 06/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục đề Quyết định số 843/QĐ-TTg mục chủ đề phân công quan thực pháp điển theo đề mục Quyết định số 1267/QĐ-TTg ngày 29/7/2014 Thủ tướng Chính Quyết định số 1267/QĐ-TTg phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng Bộ pháp điển PHẦN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ, KỸ THUẬT PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XÂY DỰNG BỘ PHÁP ĐIỂN Pháp điển gì? Khoản Điều Pháp lệnh pháp điển quy định: “Pháp điển việc quan nhà nước rà soát, tập hợp, xếp quy phạm pháp luật hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành, trừ Hiến pháp, để xây dựng Bộ pháp điển” Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành bao gồm hình thức văn sau: - Bộ luật, luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; lệnh, định Chủ tịch nước; nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; định Thủ tướng Chính phủ; nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân 11 dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước - Các văn quy phạm pháp luật có hình thức văn khác với hình thức nêu ban hành trước ngày 01/7/2016 (ngày Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có hiệu lực) như: nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội; thị Thủ tướng Chính phủ; thơng tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; định, thị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ… Việc thực pháp điển phải bảo đảm nguyên tắc nào? Theo quy định Điều Pháp lệnh pháp điển, việc thực pháp điển phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Không làm thay đổi nội dung quy phạm pháp luật pháp điển: nội dung quy phạm pháp luật văn đưa vào Bộ pháp điển giữ nguyên mà không chỉnh sửa - Theo thứ bậc hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật từ cao xuống thấp Theo quy định Nghị định số 63/2013/NĐ-CP đơn vị nhỏ văn bóc tách để pháp điển vào Bộ pháp điển theo điều Như vậy, điều quy định nội dung đưa vào Bộ pháp điển cần xếp theo thứ bậc hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật từ cao xuống thấp Trường hợp điều thuộc văn quy phạm pháp luật có cấp hiệu lực xếp theo trật tự thời gian ban hành văn - Cập nhật quy phạm pháp luật ban hành vào Bộ pháp điển loại bỏ quy phạm pháp luật hết hiệu lực khỏi Bộ pháp điển: quy phạm pháp luật Bộ pháp điển sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ, thay quan thực pháp điển có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp để kịp thời cập 12 nhật quy phạm pháp luật ban hành vào Bộ pháp điển loại bỏ quy phạm pháp luật hết hiệu lực khỏi Bộ pháp điển - Tuân thủ thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực pháp điển: việc thực pháp điển quy phạm pháp luật phải bảo đảm theo quy định Pháp lệnh pháp điển Nghị định số 63/2013/NĐ-CP thẩm quyền, trách nhiệm quan thực pháp điển trình tự, thủ tục thực pháp điển Cơ quan có thẩm quyền, trách nhiệm thực pháp điển? Điều Pháp lệnh pháp điển quy định quan có thẩm quyền, trách nhiệm thực pháp điển bao gồm: Các Bộ, quan ngang Bộ; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nước Cụ thể: “1 Bộ, quan ngang Bộ thực pháp điển quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành chủ trì soạn thảo; quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước thực pháp điển quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành chủ trì soạn thảo; quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động Văn phịng Quốc hội thực pháp điển quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành điều chỉnh vấn đề không thuộc thẩm quyền thực pháp điển quan nhà nước quy định khoản khoản Điều 13 Văn phòng Chủ tịch nước thực pháp điển quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước ban hành không thuộc thẩm quyền thực pháp điển quan nhà nước quy định khoản khoản Điều này” Để hướng dẫn cụ thể Điều Pháp lệnh pháp điển, Điều Thông tư số 13/2014/TT-BTP quy định: “Trường hợp quan chủ trì soạn thảo văn khơng đồng thời quan chủ trì soạn thảo văn sửa đổi, bổ sung văn có chuyển giao chức năng, nhiệm vụ từ quan chủ trì soạn thảo văn sang quan khác quan phối hợp với Bộ Tư pháp thống quan thực pháp điển theo nguyên tắc quy định Điều Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” Ngoài ra, Quyết định số 843/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phân cơng cụ thể quan chủ trì thực pháp điển đề mục Theo đó, quan chủ trì có trách nhiệm tổ chức thực pháp điển đề mục; thẩm quyền pháp điển quy phạm pháp luật thuộc nội dung đề mục xác định theo Điều Pháp lệnh pháp điển Bộ pháp điển có cấu trúc nào? Điều Pháp lệnh pháp điển quy định cấu trúc Bộ pháp điển sau: Bộ pháp điển cấu trúc theo chủ đề Mỗi chủ đề có nhiều đề mục Trong đề mục, tùy theo nội dung có phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm Trong Bộ pháp điển, đề mục, phần, chương, mục, tiểu mục, điều đánh số thứ tự, trường hợp có liên quan đến nội dung khác Bộ pháp điển phải dẫn Trong đó: - Chủ đề phận cấu thành Bộ pháp điển, chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã 14 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1267/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án xây dựng Bộ pháp điển THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật ngày 16 tháng năm 2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội; Căn Nghị định số 63/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án xây dựng Bộ pháp điển với nội dung sau đây: I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO Mục tiêu Xác lập lộ trình xây dựng Bộ pháp điển; xác định điều kiện thể chế, tổ chức nhân sự, kinh phí điều kiện cần thiết khác bảo đảm tiến độ, chất lượng Bộ pháp điển theo quy định Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Quan điểm đạo - Lộ trình xây dựng Bộ pháp điển phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều kiện đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; ưu tiên pháp điển chủ đề thuộc lĩnh vực có hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối ổn định, 226 nội dung liên quan đến quyền, lợi ích người dân, doanh nghiệp, góp phần tạo thuận lợi việc tra cứu, áp dụng pháp luật - Xác định cụ thể công việc, nhiệm vụ quan việc xây dựng Bộ pháp điển II NỘI DUNG ĐỀ ÁN Lộ trình xây dựng Bộ pháp điển Bộ pháp điển xây dựng hoàn thành thời hạn 10 năm (2014 - 2023) Các quan thực pháp điển tiến hành việc thực pháp điển đề mục phân công Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm hồn thành chủ đề Bộ pháp điển theo lộ trình 03 giai đoạn, cụ thể sau: a) Giai đoạn (2014 - 2017) Thực pháp điển xong 08 chủ đề gồm: Dân tộc; Hành tư pháp; Ngân hàng, tiền tệ; Tài chính; Thống kê; Tơn giáo, tín ngưỡng; Tương trợ tư pháp; Văn thư, lưu trữ b) Giai đoạn (2018 - 2020) Thực pháp điển xong 27 chủ đề gồm: Bưu chính, viễn thơng; Bổ trợ tư pháp; Cán bộ, cơng chức, viên chức; Chính sách xã hội; Cơng nghiệp; Dân số, gia đình, trẻ em, bình đẳng giới; Dân sự; Đất đai; Doanh nghiệp, hợp tác xã; Giáo dục, đào tạo; Giao thơng, vận tải; Hình sự; Kế tốn, kiểm tốn; Khiếu nại, tố cáo; Khoa học, cơng nghệ; Môi trường; Tài nguyên; Tài sản công, nợ công, dự trữ nhà nước; Thi đua, khen thưởng, danh hiệu vinh dự nhà nước; Thi hành án; Thông tin, báo chí, xuất bản; Thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác; Thương mại, đầu tư, chứng khoán; Tổ chức trị - xã hội, hội; Văn hóa, thể thao, du lịch; Xây dựng, nhà ở; Xây dựng pháp luật thi hành pháp luật; Đô thị c) Giai đoạn (2021 - 2023) Thực pháp điển xong 10 chủ đề gồm: An ninh quốc gia; Bảo hiểm; Lao động; Ngoại giao, điều ước quốc tế; Nông nghiệp, nông 227 thơn; Quốc phịng; Tổ chức máy nhà nước; Tố tụng phương thức giải tranh chấp; Trật tự an toàn xã hội; Y tế, dược Nhiệm vụ giải pháp xây dựng Bộ pháp điển Tập trung hồn thiện sở pháp lý, bố trí, bổ sung biên chế bảo đảm điều kiện cần thiết khác để thực công tác pháp điển; tổ chức thực pháp điển đảm bảo tiến độ, phù hợp với điều kiện thực tế quan Bộ Tư pháp quan thực pháp điển khẩn trương triển khai thực nhiệm vụ sau: a) Hoàn thiện thể chế cơng tác pháp điển - Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể kỹ thuật pháp điển; Bộ Tài phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn kinh phí thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật - Cơ quan thực pháp điển ban hành văn theo thẩm quyền để tổ chức thực pháp điển quan - Thời hạn hồn thành: Các năm 2014 năm b) Bảo đảm nhân lực sở vật chất để thực công tác pháp điển - Các quan thực pháp điển có trách nhiệm bố trí biên chế phù hợp cho đơn vị giao nhiệm vụ thực pháp điển quản lý công tác pháp điển Trường hợp cần thiết, quan thực pháp điển phối hợp với Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung biên chế theo quy định Thời gian thực hiện: Năm 2014 năm - Cơ quan thực pháp điển sử dụng cộng tác viên để thực pháp điển cho ý kiến kết pháp điển Cộng tác viên chuyên gia, nhà khoa học am hiểu công tác pháp điển Thời gian thực hiện: Hàng năm - Để giúp thực thẩm định kết pháp điển theo đề mục bảo đảm chất lượng, hiệu quả, Bộ Tư pháp sử dụng cộng tác 228 viên cho ý kiến kết pháp điển theo đề mục Cộng tác viên chuyên gia, nhà khoa học có kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn pháp luật phù hợp với nội dung đề mục thẩm định; cộng tác viên làm việc theo hợp đồng vụ việc hợp đồng thuê theo tháng theo quy định pháp luật Thời gian thực hiện: Năm 2014 năm c) Tổ chức thực pháp điển đồng chủ đề Bộ pháp điển Trên sở lộ trình xây dựng Bộ pháp điển Quyết định Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục đề mục chủ đề phân công quan thực pháp điển theo đề mục, quan thực pháp điển chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiến hành xây dựng, triển khai thực kế hoạch pháp điển quan mình, bảo đảm thực quy định, chất lượng, hiệu Thực pháp điển sớm đề mục thuộc lĩnh vực có hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối ổn định, nội dung liên quan đến quyền, lợi ích người dân, doanh nghiệp Thời gian xây dựng Kế hoạch: Năm 2014 năm 2015 Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan thực pháp điển trình Chính phủ định thông qua kết pháp điển theo chủ đề Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Chính phủ xem xét thơng qua đề mục chủ đề d) Trang bị kiến thức, kỹ thực pháp điển - Bộ Tư pháp có trách nhiệm tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ thực pháp điển, ưu tiên quan thực pháp điển đề mục thuộc chủ đề phải hoàn thành Giai đoạn Thời gian thực hiện: Hàng năm - Bộ Tư pháp biên soạn sổ tay nghiệp vụ, kỹ thuật pháp điển 229 giúp cho người thực pháp điển có đầy đủ kiến thức, kỹ nghiệp vụ, bảo đảm thực pháp điển cách hiệu Thời hạn hoàn thành: Năm 2014 - Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm chuyên môn, nghiệp vụ pháp điển định kỳ hàng quý nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho người thực pháp điển Thời gian thực hiện: Hàng quý - Để bảo đảm triển khai xây dựng, quản lý, trì thường xuyên Bộ pháp điển cách khoa học, hiệu quả, Bộ Tư pháp tổ chức 01 (một) đến 02 (hai) đồn cơng tác kinh phí ngân sách nhà nước để nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm xây dựng, quản lý, trì Bộ pháp điển nước có nhiều kinh nghiệm, thực thành công việc pháp điển Đồng thời chủ động liên hệ, phối hợp để dự án nước hỗ trợ tổ chức thêm đồn cơng tác để nghiên cứu, khảo sát nước Thời gian thực hiện: Các năm 2015 2016 đ) Xây dựng Trang thông tin điện tử pháp điển phần mềm pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp xây dựng Trang thông tin điện tử pháp điển Trang thông tin điện tử pháp điển trang thông tin độc lập, Nhà nước giữ quyền giao Bộ Tư pháp thống quản lý, trì hoạt động; kênh giao tiếp thức Bộ Tư pháp, quan thực pháp điển với quan, tổ chức, người dân, doanh nghiệp nước hoạt động pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; bảo đảm tích hợp, trì Bộ pháp điển điện tử Trang thơng tin điện tử pháp điển Thời gian hoàn thành: Quý III năm 2015 - Bộ Tư pháp xây dựng phần mềm pháp điển dùng chung để thực pháp điển quan thực pháp điển Phần mềm pháp điển phải bảo đảm tính bảo mật, an tồn an ninh thông tin, ngăn chặn hiệu truy cập trái phép làm sai lệch thông 230 tin; dễ triển khai, sử dụng cho tất quan thực pháp điển phù hợp với xu hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin đại Thời gian hoàn thành: Quý IV năm 2015 e) Phổ biến, tuyên truyền kết pháp điển - Sau Chính phủ thơng qua kết pháp điển theo đề mục chủ đề, quan thực pháp điển thực phổ biến, tuyên truyền đến đối tượng chịu tác động quy phạm pháp luật thuộc đề mục, chủ đề Chính phủ thông qua - Bộ Tư pháp thực phổ biến, tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng kết pháp điển theo đề mục, chủ đề Kinh phí xây dựng Bộ pháp điển - Kinh phí sử dụng từ ngân sách nhà nước bố trí cho quan thực pháp điển hàng năm theo quy định nguồn hỗ trợ khác cá nhân, tổ chức, nước (nếu có) - Hàng năm, chức năng, nhiệm vụ mình, quan thực pháp điển lập dự tốn chi tiết kinh phí bảo đảm cho cơng tác pháp điển, tổng hợp chung vào dự toán ngân sách hàng năm theo quy định III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các quan thực pháp điển - Tổ chức triển khai, thực Quyết định bảo đảm hiệu quả, yêu cầu tiến độ; gửi báo cáo Bộ Tư pháp tháng hàng năm (trước ngày 05 tháng 05 tháng 12 hàng năm) tình hình triển khai thực Quyết định để Bộ Tư pháp tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định - Trong q trình thực Quyết định này, có khó khăn, vướng mắc, quan thực pháp điển chủ động trao đổi với Bộ Tư pháp để tìm biện pháp khắc phục; trường hợp có 231 ý kiến khơng thống nhất, phải kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Bộ Tư pháp - Tổ chức triển khai thực hiện, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Quyết định này; báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng, hàng năm tình hình triển khai, thực Quyết định - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực pháp điển quan chủ đề, đề mục để bảo đảm chủ đề pháp điển lộ trình chất lượng - Tổ chức sơ kết tình hình triển khai, thực Quyết định theo Giai đoạn Giai đoạn 2; tổ chức tổng kết việc triển khai, thực Quyết định vào năm 2024 - Cập nhật, quản lý, trì Bộ pháp điển điện tử theo quy định In, quản lý 01 Bộ pháp điển giấy thường xuyên cập nhật Chính phủ thơng qua kết pháp điển theo chủ đề, đề mục cập nhật quy phạm pháp luật theo quy định Bộ Tài Hướng dẫn, phối hợp với quan thực pháp điển lập dự tốn chi tiết kinh phí bảo đảm cho công tác pháp điển hàng năm; bố trí đủ kinh phí xây dựng Bộ pháp điển theo quy định kinh phí triển khai thực Quyết định Bộ Nội vụ Phối hợp với quan thực pháp điển bảo đảm biên chế thực pháp điển phù hợp, hiệu Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các quan có thẩm quyền thực pháp điển, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 232 MỤC LỤC Lời giới thiệu Danh mục viết tắt PHẦN THỨ NHẤT HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ, KỸ THUẬT PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XÂY DỰNG BỘ PHÁP ĐIỂN 11 Pháp điển gì? 11 Việc thực pháp điển phải bảo đảm nguyên tắc nào? 12 Cơ quan có thẩm quyền, trách nhiệm thực pháp điển? 13 Bộ pháp điển có cấu trúc nào? 14 Bộ pháp điển xây dựng theo lộ trình thời gian nào? 16 Mỗi quan có trách nhiệm xây dựng Kế hoạch chung để triển khai thực công tác pháp điển quan nào? 18 Bổ sung chủ đề Bộ pháp điển thực nào? 19 Bổ sung đề mục Bộ pháp điển thực nào? 19 Chương II QUY TRÌNH THỰC HIỆNPHÁP ĐIỂN THEO ĐỀ MỤC 20 Để pháp điển đề mục cần thực bước nào? 20 233 10 Rà soát, xác định văn quy phạm pháp luật cịn hiệu lực có nội dung thuộc đề mục thực nào? 21 11 Xây dựng kế hoạch thực pháp điển theo đề mục thực nào? 21 12 Thu thập văn sử dụng để pháp điển nào? 22 13 Văn hợp có sử dụng để pháp điển không? 24 14 Trách nhiệm quan việc rà soát để xác định nội dung mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp với thực tế văn sử dụng để pháp điển nào? 25 15 Việc xử lý nội dung mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp với thực tế văn sử dụng để pháp điển thực nào? 26 16 Những nội dung văn không đưa vào pháp điển? 27 17 Có pháp điển quy phạm pháp luật văn văn quy phạm pháp luật không? 27 18 Xây dựng cấu trúc đề mục thực nào? 27 19 Tổ chức pháp chế thực kiểm tra kết pháp điển nào? 30 20 Tổng hợp, xây dựng hồ sơ kết pháp điển gửi thẩm định nào? 31 21 Bộ Tư pháp thực kiểm tra Hồ sơ kết pháp điển gửi thẩm định trước tiến hành thẩm định nào? 32 22 Thực thẩm định kết pháp điển theo đề mục nào? 33 23 Thực tiếp thu, chỉnh lý kết pháp điển theo kết luận Hội đồng thẩm định hoàn thiện lại Hồ sơ nào? 34 234 24 Bộ Tư pháp trình Chính phủ thơng qua kết pháp điển quy định nào? 36 25 Sắp xếp chủ đề, đề mục vào Bộ pháp điển nào? 36 26 Xử lý sai sót kết pháp điển sau thẩm định, Chính phủ thơng qua nào? 36 27 Trường hợp văn thuộc nội dung đề mục có văn đính thực pháp điển nào? 37 Chương III KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN 38 28 Cách ghi số điều Bộ pháp điển thực nào? 38 29 Cách xác định tên gọi điều Bộ pháp điển thực nào? 39 30 Cách xác định ký hiệu hình thức số thứ tự văn có hình thức không thứ bậc hiệu lực pháp lý nào? 40 31 Cách đánh số thứ tự văn Thông tư, Thông tư liên tịch Quyết định Bộ trưởng đề mục thực nào? 41 32 Các điều văn có hình thức khác thứ bậc hiệu lực pháp lý xếp nào? 41 33 Các điều văn sửa đổi, bổ sung pháp điển nào? 42 34 Các điều văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành thực pháp điển vào đề mục nào? 45 35 Các điều Nghị Quốc hội pháp điển vào đề mục mà văn có giá trị pháp lý cao Luật xếp nào? 50 235 36 Các điều quy định tổ chức thực hiện, hiệu lực thi hành văn xếp nào? 51 37 Các điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng văn xếp nào? 53 38 Các điều quy định giải thích từ ngữ văn xếp nào? 55 39 Các điều quy định điều khoản chuyển tiếp văn xếp nào? 57 40 Một văn có quy định sử dụng pháp điển vào nhiều đề mục điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, hiệu lực thi hành, trách nhiệm thi hành văn pháp điển nào? 58 41 Các phụ lục, biểu mẫu ban hành kèm theo văn thực pháp điển nào? 58 42 Quy chế ban hành kèm theo văn có nội dung thuộc đề mục thực pháp điển nào? 60 43 Văn không bố cục theo điều thực pháp điển nào? 44 Thực ghi Bộ pháp điển quy 62 63 định nào? 45 Thực dẫn Bộ pháp điển pháp 65 luật quy định nào? 46 Điều đề mục có nội dung liên quan đến nội dung văn hết hiệu lực thực dẫn nào? 67 47 Điều đề mục có nội dung liên quan đến nội dung văn sửa đổi, bổ sung thực dẫn nào? 236 68 48 Xác định nội dung liên quan đến văn không bố cục theo điều? 68 Chương IV PHÁP ĐIỂN, CẬP NHẬT QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỚI VÀ BỔ SUNG CHỦ ĐỀ, ĐỀ MỤC MỚI 69 49 Việc pháp điển, cập nhật quy phạm pháp luật vào Bộ pháp điển thực nào? 69 50 Thời hạn hồ sơ đề nghị cập nhật quy phạm pháp luật vào Bộ pháp điển quy định nào? 73 51 Bộ Tư pháp thực kiểm tra cập nhật kết pháp điển quy phạm pháp luật ban hành nào? 74 52 Xây dựng lại đề mục có văn thay nhiều văn có tên lấy làm tên đề mục pháp điển? 74 PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT 77 Chương I TỔNG QUAN PHẦN MỀM PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT 79 Mục đích - ý nghĩa 79 Phân cấp, phân quyền tài khoản sử dụng Phần mềm 79 Đăng nhập/Đăng xuất Phần mềm 81 Xem tài liệu hướng dẫn sử dụng Phần mềm 82 Chương II TẠO LẬP VÀ PHÂN QUYỀN TÀI KHOẢN THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN TẠI BỘ, NGÀNH (CHỨC NĂNG DÀNH CHO TÀI KHOẢN CẤP 2) 84 Cách thức tạo lập, thay đổi, ngừng kích hoạt, xóa Tài khoản cấp 3, bộ, ngành 84 Phân quyền người dùng 88 237 Chương III TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN TẠI BỘ, NGÀNH 90 Đối với Tài khoản cấp 90 Đối với Tài khoản cấp Tài khoản cấp 91 Chương IV QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHÁP ĐIỂN ĐỀ MỤC TRÊN PHẦN MỀM 92 Phân cơng quan chủ trì thực pháp điển theo đề mục (chức dành cho Tài khoản quản trị pháp điển quốc gia - Tài khoản cấp 1) 92 Phân công đơn vị phối hợp thực pháp điển đề mục bộ, ngành (chức dành cho Tài khoản quản trị pháp điển bộ, ngành - Tài khoản cấp 2) 95 Thu thập xử lý văn (chức dành cho Tài khoản trực tiếp thực pháp điển bộ, ngành – Tài khoản cấp 3) 100 Phân công pháp điển văn (chức dành cho Tài khoản cấp 3) 120 Thực pháp điển (chức dành cho Tài khoản trực tiếp thực pháp điển) Tạo lập quản lý kết pháp điển 125 141 Tạo lập quản lý hồ sơ kết pháp điển (chức dành cho Tài khoản cấp 3, 4) 147 Thẩm định kết pháp điển đề mục (Tài khoản quản trị pháp điển quốc gia) PHỤ LỤC 151 153 Pháp lệnh số 03/2012/UBTVQH ngày 16/4/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 238 155 Nghị định số 63/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 166 Thông tư số 13/2014/TT-BTP ngày 29/4/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 181 Thông tư liên tịch số 192/2013/TTLT-BTC-BTP ngày 13/12/2013 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác hợp văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 195 Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 06/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục đề mục chủ đề phân công quan thực pháp điển theo đề mục 205 Quyết định số 1267/QĐ-TTg ngày 29/7/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng Bộ pháp điển 226 239 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 04.62632078 - 04.62632079 - Fax: 04.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: ThS ĐÀM VĂN TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập VƯƠNG THỊ LIỄU Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày PHẠM VIỆT HÀ Sửa in VƯƠNG THỊ LIỄU Đối tác liên kết xuất bản: Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp, số 58-60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội In 500 bản, khổ 16 x 24 cm, Cơng ty TNHH in Thanh Bình (Số 432 đường K2, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 381-2017/CXBIPH/01-33/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 17/02/2017 Quyết định xuất số 27/QĐ-NXBTP ngày 10/3/2017 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2017 ISBN: 978-604-81-1049-9

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan