Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật (tỉnh Lạng Sơn)

88 2 0
Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật (tỉnh Lạng Sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng 1 1 2 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT 3 4 SỞ TƯ PHÁP TỈNH LẠNG SƠN SỔ TAY HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT (Tái bản lần 2, có sửa đổi, b[.]

SỔ TAY HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT SỞ TƯ PHÁP TỈNH LẠNG SƠN SỔ TAY HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT (Tái lần 2, có sửa đổi, bổ sung) Năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Ngày 23/7/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật, sau Chính phủ ban hành Nghị định, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 theo dõi tình hình thi hành pháp luật Đây sở pháp lý quan trọng để Bộ, ngành, địa phương triển khai thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật cách thống nhất, đồng Trong thời gian qua, địa bàn tỉnh Lạng Sơn, ngành, cấp tích cực triển khai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo quy định Trên sở Nghị Chính phủ, đạo Thủ tướng Chính phủ, chương trình cơng tác Uỷ ban nhân dân tỉnh thực tiễn thi hành pháp luật địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh, trọng theo dõi lĩnh vực người dân quan tâm thực tiễn thi hành cịn khó khăn, vướng mắc như: lĩnh vực cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo người dân tộc thiểu số (năm 2011); lĩnh vực an toàn thực phẩm (năm 2012); lĩnh vực xử lý vi phạm hành quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (năm 2013); lĩnh vực đăng ký kinh doanh lĩnh vực an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè (năm 2014); lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; công chứng, chứng thực (năm 2015); lĩnh vực nhà xã hội, nhà cho người có cơng (năm 2016); lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, quán bar, karaoke lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp (năm 2017); điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực: Giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, nông nghiệp phát triển nông thôn (năm 2018); lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; dịch vụ giới thiệu việc làm (năm 2019) Đồng thời, sở kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật tỉnh, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố ban hành kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý ngành, đơn vị Qua cơng tác theo dõi tình hình thi hành lĩnh vực phát bất cập, khó khăn, vướng mắc kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật, kịp thời sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhiệm vụ có phạm vi rộng, có tính chất phức tạp, liên quan đến tổ chức hoạt động tất quan, tổ chức, để người trực tiếp làm công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp, quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện công chức Tư phápHộ tịch cấp xã có tài liệu nghiên cứu, nâng cao nghiệp vụ áp dụng triển khai thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thống nhất, đồng bộ, có hiệu hơn, Sở Tư pháp tỉnh Lạng Sơn tổ chức biên soạn tái “Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật” Nội dung Sổ tay gồm phần: Phần thứ Nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Phần thứ hai Các văn quy phạm pháp luật cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc nội dung sách./ Lạng Sơn, tháng 12 năm 2019 SỞ TƯ PHÁP TỈNH LẠNG SƠN Phần thứ NGHIỆP VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT Khái quát công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Xây dựng thi hành pháp luật Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Cho đến nay, nhìn cách tồn diện, Việt Nam có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, gần 200 luật, pháp lệnh điều chỉnh toàn diện lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội; chất lượng văn pháp luật ngày nâng cao, tính thống nhất, đồng khả thi văn pháp luật ngày bảo đảm Những thành tựu công tác xây dựng pháp luật, kết từ năm 2005 đến góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật thực phát huy vai trò quản lý nhà nước xã hội thi hành cách đầy đủ nghiêm chỉnh Thi hành pháp luật hoạt động có ý nghĩa, định hiệu lực, hiệu văn quy phạm pháp luật ban hành Những phản hồi xã hội trình thi hành pháp luật thước đo hiệu cơng tác xây dựng pháp luật, giúp cho việc phát kịp thời tồn tại, hạn chế vấn đề phát sinh, từ có giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thi hành nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Theo quy định Hiến pháp năm 1992, với việc giao cho Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn việc bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân (Điều 112), Hiến pháp năm 1992 quy định Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 137) Viện Kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương, kiểm sát việc tuân theo pháp luật phạm vi luật định (Điều 140) Tuy nhiên, sau Quốc hội thông qua Nghị số 51/2001/NQ-QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 nhiệm vụ, quyền hạn Viện Kiểm sát có số thay đổi Theo đó, Viện Kiểm sát thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 10 Trong bối cảnh đó, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ điều chỉnh, có nhiệm vụ liên quan đến cơng tác thi hành pháp luật quy định Luật tổ chức Chính phủ, Nghị định Chính phủ chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, văn cải cách kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Cụ thể, từ năm 2003, Chính phủ giao Bộ Tư pháp nhiệm vụ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật (Nghị định số 135/2003/NĐ-CP); từ năm 2008 Chính phủ tiếp tục giao cho Bộ Tư pháp chức mới, quản lý nhà nước công tác thi hành pháp luật (Nghị định số 93/2008/NĐ-CP) Bên cạnh đó, Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc đánh giá tình hình thi hành Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ ngành, lĩnh vực phụ trách, gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp, trình Chính phủ Các quy định sở pháp lý trực tiếp để Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước 11 Tuy nhiên, văn nêu dừng lại việc giao nhiệm vụ chung cho Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương việc bảo đảm thi hành Hiến pháp, pháp luật nói chung việc thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật nói riêng Xét tổng thể, chưa có chế hợp lý, đầy đủ, tồn diện để Chính phủ đánh giá tình hình tổ chức thi hành áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước; việc chấp hành, tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; khắc phục, xử lý hạn chế, vướng mắc vấn đề phát sinh thực tiễn thi hành nhằm bảo đảm cho pháp luật thi hành cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống nhất, nâng cao hiệu thi hành pháp luật ngược lại để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Để thực nhiệm vụ quan trọng này, Nhà nước cần có văn có hiệu lực pháp lý cao để điều chỉnh quy định chi tiết nhiệm vụ Bộ, ngành địa phương Đáp ứng yêu cầu nêu trên, ngày 30/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1987/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Triển khai thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật” Đây Đề án thực thí điểm số Bộ, ngành, địa phương mà kết đạt đóng góp quan trọng cho việc xây dựng Nghị định Chính phủ theo dõi thi hành pháp luật nói riêng hồn thiện hệ thống pháp luật theo dõi thi 12 hành pháp luật nói chung Thực nhiệm vụ giao Nghị định 93/2008/NĐ-CP, ngày 03/3/2010, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 03/2010/TTBTP hướng dẫn thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Qua gần hai năm triển khai thực hiện, chế theo dõi thi hành pháp luật dần hình thành bước vào nề nếp nhận quan tâm nhiều Bộ, ngành, địa phương Đi đôi với việc xây dựng thể chế theo dõi thi hành pháp luật, điều kiện bảo đảm thực tổ chức, biên chế kinh phí quan tâm kiện tồn Về tổ chức, Bộ Tư pháp, Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật thành lập, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực chức quản lý nhà nước thi hành pháp luật Ngày 16/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo đó, Sở Tư pháp có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc theo dõi thi hành văn quy phạm pháp luật địa bàn Để đảm bảo tính đồng bộ, ngày 04/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP-NĐ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức 13 máy tổ chức pháp chế, Nghị định giao cho tổ chức pháp chế có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật phạm vi quản lý; ngày 04/4/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bổ sung nhiệm vụ cho Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp cơng tác tổ chức thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Sau 02 năm thực Thông tư số 03/2010/TTBTP hướng dẫn thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, với yêu cầu tiếp tục hoàn thiện thể chế thi hành pháp luật, ngày 23/7/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định theo dõi tình hình thi hành pháp luật (sau viết tắt Nghị định số 59/2012/NĐ-CP) Nghị định số 59/2012/NĐ-CP có Chương, 20 Điều, quy định cụ thể nội dung theo dõi tình hình thi hành pháp luật, hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật trách nhiệm quan nhà nước cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Căn Nghị định này, 14 Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai cơng tác theo dõi thi hành pháp luật phạm vi nước bước đầu đạt số kết định Qua theo dõi q trình triển khai cơng tác theo dõi thi hành pháp luật ghi nhận chuyển biến rõ nét tích cực nhận thức Bộ, ngành địa phương tầm quan trọng cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Một số Bộ, ngành địa phương quan tâm đạo sát công tác kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành pháp luật Thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Chính phủ, cơng tác theo dõi thi hành pháp luật dần vào thực chất hơn, hiệu ngày nâng lên Để có hướng dẫn cụ thể cho Bộ, ngành, địa phương, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh triển khai nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, ngày 15/5/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 14/2014/TT-BTP quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP (sau viết tắt Thông tư 14/2014/TT-BTP) Văn quy định chi tiết, cụ thể nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 có quy định mới, mang tính đột phá thi hành pháp luật Theo đó, Chính phủ quan hành pháp, quan 15 chấp hành Quốc hội, thực nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành pháp luật, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ tổ chức thi hành theo dõi thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, tổ chức thi hành Nghị Hội đồng nhân dân (Điều 114) Đây nội dung cần cụ thể hóa Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức quyền địa phương, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn pháp luật khác có liên quan để triển khai thi hành Hiến pháp đẩy mạnh thi hành pháp luật thời gian tới Mục đích hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật Mục đích việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật quy định cụ thể Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Theo đó, theo dõi tình hình thi hành pháp luật nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật 16 Nguyên tắc theo dõi tình hình thi hành pháp luật Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP quy định nguyên tắc theo dõi thi hành pháp luật, gồm: - Khách quan, công khai, minh bạch - Thường xun, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm - Kết hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo lĩnh vực theo địa bàn - Bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật; không trùng lắp, chồng chéo với hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước pháp luật quy định - Huy động tham gia tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân Trong nguyên tắc theo dõi tình hình thi hành pháp luật, nguyên tắc “Bảo đảm phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật, khơng trùng lắp, chồng chéo với hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước pháp luật quy định” xác định nguyên tắc quan trọng, cần quan tâm trình triển khai thực Bởi vì, xuất phát từ thực tiễn, có nhiều hoạt động 17 quan nhà nước có trùng lặp chồng chéo, điều gây lãng phí nguồn lực, khơng mang lại hiệu cao, chí cịn hạn chế lẫn hoạt động quan nhà nước Ngoài ra, ngun tắc “Thường xun, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm” đặt lẽ việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật cách dàn trải khó thực thực khơng hiệu thiếu tính tập trung Phạm vi trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp Phạm vi trách nhiệm theo dõi tình hình thi hành pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp quy định Khoản Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, là: Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã chủ trì, phối hợp với quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi quản lý địa phương Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực phân công Tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham mưu, 18 giúp người đứng đầu quan chuyên môn theo dõi tình hình thi hành pháp luật Ngồi ra, văn pháp luật khác quy định trách nhiệm quan việc thực theo dõi tình hình thi hành pháp luật, cụ thể như: Tại Điều 21, Điều 28 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ: "Thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật, xây dựng quyền địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật”; UBND cấp huyện có nhiệm vụ: “Thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật, xây dựng quyền địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật" Tại Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTPBNV ngày 22/12/2014 liên Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư 19 pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, khoản Điều quy định Phòng Tư pháp huyện có trách nhiệm: Xây dựng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành tổ chức thực Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn; Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện công chức chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương; Tổng hợp, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật; Theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực tư pháp thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản Điều Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật sau: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan thực công tác kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan đôn đốc, kiểm tra việc thực 20

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan