Ebook hỏi đáp pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

80 2 0
Ebook hỏi đáp pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG SỞ NỘI VỤ HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Năm 2018 2 3 LỜI NÓI ĐẦU Luật Tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam k[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG SỞ NỘI VỤ HỎI - ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 18/11/2016 (sau gọi Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016), gồm 09 chương, 68 điều, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 hết hiệu lực kể từ ngày Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 có hiệu lực thi hành Để triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, gồm chương, 25 điều (sau gọi Nghị định số 162/2017/NĐ-CP) Nghị định số 162/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành ngày với Luật Tín ngưỡng tơn giáo năm 2016 (01/01/2018) Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Để giúp tín đồ tơn giáo địa bàn tỉnh nắm nội dung văn pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang biên soạn tài liệu tun truyền pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo dạng Hỏi - đáp Xin trân trọng giới thiệu! SỞ NỘI VỤ TỈNH TUYÊN QUANG HỎI - ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Câu hỏi 1: Nhà nước có trách nhiệm việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Đáp: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sau: Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; bảo đảm để tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân Nhà nước bảo hộ sở tín ngưỡng, sở tơn giáo tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Câu hỏi 2: Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 nghiêm cấm hành vi nào? Đáp: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tôn giáo Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: a) Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường; b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; c) Cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tơn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi Câu hỏi 3: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người quy định nào? Đáp: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người sau: Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tơn giáo Mỗi người có quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tơn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực quyền quy định Khoản Điều Câu hỏi 4: Quyền s n inh s h, y tỏ niề tin tín n ưỡng, tơn i o theo quy định Khoản Điều Luật Tín n ưỡn , tôn i o nă 2016 đượ quy định n o? Đáp: Điều Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định việc s d ng inh sách, bày t niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 sau: Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc (sau gọi người bị quản lý, giam giữ) sử dụng kinh sách xuất hình thức sách in, phát hành hợp pháp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo cá nhân thể niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo lời nói hành vi cá nhân theo quy định pháp luật nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam, trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc (sau gọi sở quản lý, giam giữ) Việc sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo người bị quản lý, giam giữ sở quản lý, giam giữ không làm ảnh hưởng đến quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo người khác khơng trái với quy định pháp luật có liên quan Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn cách thức quản lý kinh sách, thời gian, địa điểm sử dụng kinh sách bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo cho người bị quản lý, giam giữ sở quản lý, giam giữ Câu hỏi 5: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc quy định nào? Đáp: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc sau: Hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ văn có nội dung tương tự (sau gọi chung hiến chương) tổ chức tôn giáo Tổ chức sinh hoạt tôn giáo Xuất kinh sách xuất phẩm khác tôn giáo Sản xuất, xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo Cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở tôn giáo Nhận tài sản hợp pháp tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước tự nguyện tặng cho Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Câu hỏi 6: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam quy định nào? Đáp: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam sau: Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam có quyền: a) Sinh hoạt tơn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo; b) Sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung; c) Mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành người Việt Nam thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành người nước giảng đạo; d) Vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam; đ) Mang theo xuất phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định pháp luật Việt Nam Chức sắc, nhà tu hành người nước cư trú hợp pháp Việt Nam giảng đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Việt Nam Câu hỏi 7: Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Đáp: Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định nghĩa v tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo sau: Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo phải tn thủ Hiến pháp, Luật quy định khác pháp luật có liên quan Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo thực 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan