Untitled LUẬN VĂN Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Pháp[.]
LUẬN VĂN: Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) nguyên tắc làm tảng cho việc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước XHCN Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi việc tổ chức hoạt động quan nhà nước trước hết phải dựa sở pháp luật tiến hành theo quy định pháp luật; cán bộ, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh tôn trọng pháp luật thực quyền hạn nhiệm vụ Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nội dung quan trọng nguyên tắc pháp chế XHCN Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) bốn hệ thống quan cấu thành nên máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế định VKSND đặc điểm riêng có kiểu Nhà nước XHCN theo sáng kiến vĩ đại V.I Lênin Cùng với quan khác máy nhà nước, thời gian qua ngành Kiểm sát nhân dân (KSND) không ngừng trưởng thành lớn mạnh Từ năm 2001 trở trước, VKSND quan máy nhà nước thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố Từ đời (ngày 26/7/1960) nay, hệ thống VKSND phát huy vị trí, vai trị thực tốt chức mình, góp phần đáng kể vào cơng bảo vệ pháp chế XHCN nhằm mục đích bảo vệ xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong giai đoạn cách mạng nay, Đảng ta chủ trương đổi toàn diện đất nước theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Thực chủ trương đó, Đảng ta xác định phải đổi tổ chức hoạt động quan máy nhà nước cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đổi đất nước Một trọng tâm q trình đổi việc cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, có hệ thống VKSND cấp Quan điểm cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp đề cập văn kiện Đảng nhiệm kỳ từ Đại hội lần thứ VII Đảng đến như: Hội nghị Trung ương khóa VII, Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đại hội VIII Đại hội IX Đảng Trong Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ cải cách tổ chức hoạt động tư pháp giai đoạn là: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, bảo đảm vi phạm pháp luật bị xử lý, công dân bình đẳng trước pháp luật Củng cố kiện tồn máy quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân huyện Đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan tổ chức bổ trợ tư pháp Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng xác định: Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan sai Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, tổ chức lại Cơ quan điều tra Cơ quan thi hành án theo nguyên tắc gọn đầu mối Trên sở chủ trương Đảng, Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 10 thông qua Nghị việc sửa đổi số điều Hiến pháp năm 1992 Theo đó, chức VKSND là: "thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp" Để thực chức theo Hiến pháp quy định, hệ thống VKSND phải đổi tổ chức phương pháp hoạt động cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh Trong hồn cảnh đó, việc tăng cường pháp chế XHCN không nhiệm vụ mà cịn quan điểm có tính nguyên tắc đạo việc tiếp tục cải cách máy nhà nước nhằm xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhằm đảm bảo thắng lợi cho trình đổi phát triển đất nước Để tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, không xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, mà quan trọng tổ chức thực pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thực hành thường xuyên nghiêm chỉnh, đấu tranh kiên với hành vi vi phạm pháp luật Pháp luật không tuân thủ nghiêm chỉnh thống pháp luật khơng có hiệu lực thực tế khơng có pháp chế Muốn cho pháp luật Nhà nước đảm bảo thực nghiêm chỉnh thống điều quan trọng trước quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế,các cán Đảng công chức nhà nước phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, phải tôn trọng quyền tự do, dân chủ nhân dân, phải làm trách nhiệm người thừa hành ý kiến nhân dân, người bảo vệ phục vụ lợi ích nhân dân Từ địi hỏi phải tăng cường pháp chế XHCN hoạt động VKSND nói chung cán bộ, kiểm sát viên VKSND thành phố Hà Nội nói riêng Trong năm qua, VKSND thành phố Hà Nội thực tốt công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động quan tư pháp địa bàn Thủ đô thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh thống nhất, phát huy vai trị tích cực đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Song, bên cạnh ưu điểm trên, công tác kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền cơng tố cịn bộc lộ sai sót cần khắc phục Để hồn thành tốt chức mình, xứng đáng công cụ sắc bén Đảng việc bảo vệ pháp chế XHCN, ngành KSND phải tiếp tục phấn đấu phát huy thành tích, hạn chế khắc phục khuyết điểm Nhằm góp phần làm sáng rõ thêm mặt lý luận thực tiễn việc tăng cường pháp chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, tác giả chọn đề tài: "Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sĩ luật, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp chế XHCN phạm trù khoa học pháp lý bản, nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu với nhiều góc độ khác Lý luận pháp chế XHCN tăng cường pháp chế XHCN hình thành phát triển rực rỡ khoa học pháp lý Xô-viết nước XHCN trước nước ta, vấn đề tăng cường pháp chế XHCN trở thành quan điểm thống quán thể văn kiện Đảng ta qua nhiều kỳ Đại hội; quan điểm thể nhiều tác phẩm đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước Đồng thời, vấn đề pháp chế XHCN tăng cường pháp chế XHCN trở thành nội dung khoa học có vị trí khơng thể thiếu giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật trung tâm đào tạo Chính trị - Pháp lý như: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội (khoa Luật), Đại học Luật Hà Nội v.v Hiện vấn đề "tăng cường pháp chế XHCN"đã trở thành nguyên tắc hiến định, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học pháp lý; có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp chế tăng cường pháp chế XHCN gần công bố như: - Luận án TS Luật học Nguyễn Phùng Hồng "Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động lực lượng công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994 - Luận án TS học Luật học Quách Sỹ Hùng "Tăng cường pháp chế kinh tế quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996 - Luận án TS Luật học Nguyễn Nhật Hùng "Tăng cường pháp chế XHCN lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhân dân nước ta nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996 - Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Huy Bằng "Tăng cường pháp chế XHCN lĩnh vực giao thông đường nước ta nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 Và nhiều cơng trình khoa học nhiều tác giả khác Như vậy, vấn đề pháp chế tăng cường pháp chế XHCN số lĩnh vực cụ thể nhiều nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ Tuy nhiên, pháp chế tăng cường pháp chế XHCN lĩnh vực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện Chính coi đề tài " Tăng cường pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội " cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục tăng cường pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Nhằm thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận pháp chế XHCN pháp chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Đánh giá thực trạng pháp chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp thơng qua việc phân tích kết hoạt động VKSND thành phố Hà Nội số năm gần - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu cách tổng quát sở lý luận pháp chế XHCN pháp chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thành phố Hà Nội số năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam để đạo cơng đổi tồn diện đất nước, bước đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Luận văn thực sở phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp nghiên cứu lịch sử, cụ thể toàn diện Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp lôgic, phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, mơ hình hóa Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp - Lần đánh giá có hệ thống pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm tăng cường pháp chế XHCN hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương sở lý luận pháp chế pháp chế hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 1.1 Cơ sở lý luận chung pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm pháp chế XHCN Pháp chế XHCN khái niệm khoa học hình thành khoa học pháp lý XHCN nước ta từ lâu, pháp chế XHCN không quan tâm khái niệm mà trở thành nguyên tắc đạo hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước hoạt động công dân đời sống xã hội Hiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; vậy, pháp chế XHCN phải nguyên tắc xếp hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN (như nguyên tắc: Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; tập trung dân chủ; nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan lập pháp, hành pháp tư pháp; nhà nước Trung ương quan nhà nước địa phương ) Trước sâu tìm hiểu khái niệm pháp chế XHCN, tìm hiểu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề 1.1.1.1 Quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin pháp chế XHCN C.Mác Ph.ăngghen người đề phương pháp luận tiên tiến khoa học để nghiên cứu lý luận Nhà nước pháp luật Tuy hai ông không nêu khái niệm cụ thể pháp chế song qua tác phẩm mình, tư tưởng ông pháp chế đề cập nghiên cứu pháp luật nhà nước bóc lột Trong Tư bản, C Mác không bàn trực tiếp vấn đề pháp chế nghiên cứu quan hệ nhà nước công dân kinh tế tư chủ nghĩa, C.Mác cho pháp chế chế độ tuân thủ pháp luật thực tiễn Còn Ph.ăngghen, tác phẩm "Bàn vấn đề nhà ở" luận pháp chế sau: giai đoạn cổ xưa phát triển xã hội, nhu cầu làm cho người ta thấy cần phải tập hợp quy tắc chung Những hành vi sản xuất phân phối trao đổi sản phẩm tái diễn hàng ngày cần phải làm thể để người phải phục tùng điều kiện chung sản xuất, trao đổi Quy tắc tiên thói quen sau trở thành pháp luật Có pháp luật quan có nhiệm vụ trì pháp luật tất phải xuất hiện: quyền lực cơng cộng, nhà nước Trong tiến trình phát triển sau xã hội, pháp luật phát triển thành pháp chế nhiều rộng rãi Pháp chế phức tạp thuật ngữ xa rời thuật ngữ biểu điều kiện kinh tế thông thường xã hội nhiêu Lúc pháp chế xuất nhân tố độc lập mà lý tồn sở tiến triển sau khơng phải xuất phát từ điều kiện kinh tế mà từ nguyên nhân sâu sắc thân hay nói từ khái niệm ý chí [38, tr 752] Phát triển tư tưởng pháp chế C Mác Ph Ăngghen, V.I Lênin đề cập rõ nét tư tưởng pháp chế XHCN nhiều nói, viết kể đến tác phẩm tiêu biểu như: "Sơ thảo đề cương nghị tuân thủ pháp luật", "Bàn chế độ song trùng trực thuộc pháp chế’, "Thư gửi công dân nông dân việc đánh thắng Cơntsắc" Và nói rằng, V.I Lênin người đưa luận điểm pháp chế XHCN Trong tác phẩm mình, Lênin đưa luận điểm pháp chế Khơng thế, Người cịn cho rằng, việc thực pháp luật chế độ đời sống xã hội Nó vấn đề thường xuyên phải chăm lo Pháp chế phải chế độ tuân thủ pháp luật nhà nước cách mạng Lênin yêu cầu phải thiết lập pháp chế thống toàn nước cộng hòa Người quan tâm đến chế bảo đảm pháp chế tơn trọng có nhấn mạnh "nhà nước công dân phải chịu kiểm sát" mà kiểm sát giao cho quan khơng tổ chức theo mơ hình "song trùng trực thuộc" V.I Lênin người đưa luận điểm pháp chế XHCN Ngay từ năm thứ hai nhà nước Xô viết, Lênin viết "Sơ thảo đề cương định việc tuân thủ pháp luật" - Đề cương trở thành sở đề nghị việc tôn trọng nghiêm chỉnh pháp chế Năm 1922, thư "Bàn chế độ trực thuộc song trùng pháp chế", Lênin đưa luận điểm làm sở cho pháp chế XHCN đây, Người nêu lên nội dung pháp chế XHCN Trong bối cảnh cách mạng Nga thành cơng, sách kinh tế, đạo luật, sắc lệnh ban hành thực đấu tranh giai cấp gian khổ Bên cạnh thù địch lực phản cách mạng cản trở bệnh hành quan liêu máy nhà nước tượng khơng tn thủ đạo luật quyền Xô viết đời sống xã hội Một thật mà Lênin nói là: "Chúng ta sống tình trạng mà có tượng không tôn trọng pháp luật ảnh hưởng địa phương trở ngại lớn cho công thiết lập pháp chế" [32, tr 234] Người thường gắn việc củng cố quyền lực nhà nước, quyền lực nhân dân với việc củng cố pháp chế cách mạng, pháp chế XHCN V.I Lênin cho rằng: "Điều kiện quyền vững vàng chắn tiến bộ, trao đổi dân chúng phát triển, phải cấp bách đề hiệu kiên phải có pháp chế cách mạng rộng lớn " [33, tr 404] Trong quan bảo vệ pháp luật, việc tổ chức hoạt động phải sở bảo vệ chế độ thực pháp luật thống nước cộng hòa Vì vậy, V.I Lênin cho tổ chức Viện kiểm sát (VKS) theo nguyên tắc "Song trùng trực thuộc" quan nhà nước khác sai lầm VKS theo V.I Lênin quan kiểm sát toàn chế độ tuân thủ pháp luật quan nhà nước, viên chức nhà nước công dân Nó bảo đảm cho "bất định quan hành địa