1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành công nghệ th (22)

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 548,77 KB

Nội dung

8 có chiến lược marketing hiệu quả nhằm thu hút và cung ứng đến “khách hàng” của họ những dịch vụ giáo dục đại học chất lượng tốt nhất Công nghệ thông tin Có rất nhiều khái niềm về công nghệ thôn[.]

8 có chiến lược marketing hiệu nhằm thu hút cung ứng đến “khách hàng” họ dịch vụ giáo dục đại học chất lượng tốt nhất Công nghệ thơng tin: Có rất nhiều khái niềm cơng nghệ thông tin Theo M Grauer (2001), công nghệ thông tin bao gồm bất kỳ hình thức cơng nghệ nào, thiết bị hay kỹ thuật sử dụng một doanh nghiệp, tổ chức xử lý thông tin Hay theo Charles (2011),cơng nghệ thơng tin có thể định nghĩa rợng rãi việc sử dụng máy tính, phần mềm (hệ điều hành/công cụ ứng dụng), thông tin liên lạc mạng để đảm bảo nhu cầu thông tin một tổ chức Ở Việt Nam, theo Nghị Chính phủ 49/CP ngày tháng năm 1993, công nghệ thông tin tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tở chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội Nhìn chung, cơng nghệ thơng tin mợt thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối xử lý liệu, trao đổi, lưu trữ sử dụng thông tin hình thức khác Ngành cơng nghệ thơng tin: Ngành công nghệ thông tin các trường đại học quốc gia bao gồm nhiều chuyên ngành khác Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin Việt Nam thường phân chia thành chuyên ngành phở biến: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thơng tin, mạng máy tính truyền thơng, kỹ thuật phần mềm (Đại học Greenwich, 2020) Quyết định: q trình cân nhắc lựa chọn mợt phương án phù hợp dựa các phương án sẵn có Khi lựa chọn một phương án mà người lựa chọn cho tốt nhất, người phải dựa phân tích mặt hiệu rủi ro có thể xảy ra, thiệt hại không lựa chọn các phương án cịn lại có thể đưa đến Tuy nhiên, tùy vào mục tiêu hoàn cảnh cụ thể, người đưa định phải lựa chọn phương án tốt nhất, dự đoán các tình có thể diễn giải tình đó 9 Quyết định chọn sử dụng dịch vụ: quá trình người tiêu dùng cân nhắc để chọn một đơn vị cung cấp dịch vụ phù hợp nhất để sử dụng dựa hiểu biết thân sản phẩm dịch vụ đó các nguồn lực thân Theo Philip Kotler (2013), tiến trình định mua người tiêu dùng có thể mơ hình hóa thành năm giai đoạn: Ý thức nhu cầu (problem/need recognition), tìm kiếm thông tin (imformation search), đánh giá các phương án (evalution of alternatives), định mua (purchase dicision) hành vi sau mua (postpurchase behavior) Như vậy, tiến trình định mua người tiêu dùng bắt đầu trước việc mua thực diễn kéo dài sau mua Quyết định chọn trường đại học: Theo Hossler cộng (1989), định chọn trường Đại học mợt q trình phức tạp, đa giai đoạn đó một cá nhân phát triển nguyện vọng để tiếp tục giáo dục quy sau học trung học, sau đó một định theo học một trường đại học cụ thể, cao đẳng hoặc quá trình đào tạo một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến Nếu xem trường đại học công ty, dịch vụ giáo dục thương mại dịch vụ, học viên, sinh viên khách hàng họ chính người trực tiếp hưởng thụ dịch vụ giáo dục, họ có quyền phát biểu ý kiến chất lượng giáo dục, dựa vào đó để lựa chọn một trường phù hợp với điều kiện kỳ vọng thân Như vậy, một cách tởng qt có thể hiểu định chọn trường sinh viên kết lựa chọn các sở giáo dục – đào tạo đáp ứng u cầu người học thơng qua tìm hiểu nguồn thông tin khác 2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) Ajzen Fishbein xây dựng từ cuối thập niên 60 kỷ 20, hiệu chỉnh mở rộng thập niên 70 xem học thuyết tiên phong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội (Eagly Chaiken 1993; Olson Zanna 1993; Sheppard, Hartwick Warshaw 1988) Thuyết TRA sử dụng để dự báo hành vi tự nguyện giúp đỡ người khác việc nhận yếu tố tâm lý mình Nó thiết kế 10 dựa giả định người thường hành động một cách hợp lý, họ xem xét thơng tin có sẵn xung quanh hậu từ hành động họ Theo TRA, hành vi định ý định thực hành vi đó Ý định trạng thái nhận thức trước thực hành vi; một yếu tố dẫn đến thực hành vi Vì thế, ý định hành vi (Behavior Intention - BI) yếu tố quan trọng nhất dự đoán hành vi chịu ảnh hưởng hai yếu tố thái độ hành vi (Attitude Toward Behavior - AB) chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN), đóng vai trị các chức để mợt người dẫn đến thực hành vi (Hình 2.1) Nghĩa là, ý định hành vi (BI) một hàm gồm thái độ hành vi chuẩn chủ quan hành vi đó BI = W1.AB + W2.SN Trong đó, W1 W2 các trọng số thái độ (AB) chuẩn chủ quan (SN) Thái độ (Attitude Toward Behavior) yếu tố cá nhân thể niềm tin tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối một người hành vi đánh giá kết hành vi đó Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) nhận thức, suy nghĩ người ảnh hưởng (có quan hệ gần gũi với người có ý định thực hành vi như: người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) cho nên thực hay không nên thực hành vi (Ajzen 1991, tr 188) Niềm tin hậu hành vi Thái độ hành vi Niềm tin quy chuẩn hành vi Chuẩn chủ quan Ý định thực hành vi Hành vi Ảnh hưởng Phản hồi Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) (Nguồn: Ajzen & Fishbein, 1975) 11 Hạn chế mơ hình TRA: Hạn chế lớn nhất thuyết hành vi mợt cá nhân đặt kiểm sốt ý định Nghĩa là, thuyết áp dụng trường hợp cá nhân có ý thức trước thực hành vi Vì thế, thuyết khơng giải thích các trường hợp: hành vi không hợp lý, hành đợng theo thói quen, hoặc hành vi coi không ý thức (Ajzen, 1985) 2.2.2 Thuyết hành vi hoạch định (TPB) Trên sở thuyết hành động hợp lý Ajzen Fishbein (1975), Ajzen (1991) phát triển Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planed Behavior - TPB) để dự báo làm sáng tỏ hành vi người một bối cảnh cụ thể Nó cho phép dự đoán hành vi khơng hồn tồn điều khiển với giả định mợt hành vi có thể dự báo hoặc giải thích ý định để thực hành vi đó (Kolvereid 1996) Theo đó, TPB cho ý định nhân tố động dẫn đến hành vi định nghĩa mức độ nỗ lực cá nhân để thực hành vi Ý định tiền đề gần nhất hành vi dự đoán lần lượt thái độ; chuẩn chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi (Hình 2.2) KỲ VỌNG Niềm tin hành vi Thái độ hành vi Niềm tin chuẩn chủ quan Chuẩn chủ quan Niềm tin kiểm soát Nhận thức kiểm soát hành vi HÀNH VI Ý ĐỊNH Kiểm sốt hành vi thực Hình 2.2 Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) Nguồn: Ajzen, 1991

Ngày đăng: 15/04/2023, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w