Bài nghiên cứu xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông (THPT) tại tỉnh Phú Yên. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp như sau: học phí, chất lượng đào tạo, sự quảng bá của nhà trường, công việc trong tương lại và khả năng đậu vào trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên Nguyễn Thị Phúc Hậu - Nguyễn Võ Tuyết Trinh Phân viện Phú Yên, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 24/08/2022 Ngày nhận sửa: 26/10/2022 Ngày duyệt đăng: 26/10/2022 Tóm tắt: Bài nghiên cứu xác định nhân tố mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định chọn trường đại học (ĐH) học sinh trung học phổ thông (THPT) địa bàn tỉnh Phú Yên Với liệu khảo sát từ 588 học sinh THPT vào tháng 4/2022, thông qua bảng câu hỏi theo thang đo Likert mức độ, viết sử dụng mơ hình hồi quy đa biến phân tích nhân tố khám phá EFA Kết nghiên cứu có nhân tố gồm: (1) đặc điểm nhà trường, (2) đặc điểm người học, (3) công tác truyền thông nhà trường (4) ý kiến cá nhân có tác động chiều đến định chọn trường ĐH học sinh THPT tỉnh Phú Yên Nghiên cứu cho thấy 90% học sinh THPT địa bàn tỉnh có mong muốn đăng ký học vào trường ĐH Factors affect the university choice of high school students in Phu Yen province Abstract: The study determines the factors and the influences of each factor on the decision of high school students in Phu Yen province to choose a university The survey was conducted on 588 students from high schools in April 2022 by answering the 5-level Likert scale questionnaires, the article uses a multivariate regression model and exploratory factor analysis EFA Research results show that there are factors including (1) universities’ characteristics, (2) learners’ characteristics, (3) universities’ communication, and (4) opinions of influential individuals which have positive impacts on the decision of high school students in Phu Yen province to choose a university The research also shows that more than 90% of high school students in the province are more willing to enroll in universities in other provinces than local ones This has contributed to making enrollment in local universities very difficult Thereby, the article gives some recommendations to improve the effectiveness of enrollment at universities in Phu Yen province Keywords: high school students, influencing factors, a decision of choosing a university, Phu Yen province Nguyen, Thi Phuc Hau Email: hauntp@hvnh.edu.vn Nguyen, Vo Tuyet Trinh Email: trinhvnt.py@hvnh.edu.vn Organization of all: Banking Academy of Vietnam, Phuyen Campus Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 246- Tháng 11 2022 26 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU - NGUYỄN VÕ TUYẾT TRINH tỉnh tỉnh Điều góp phần làm cho việc tuyển sinh trường ĐH địa phương gặp nhiều khó khăn Dựa mức độ ảnh hưởng nhân tố, viết đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh trường ĐH tỉnh Phú Yên Từ khóa: học sinh THPT, nhân tố ảnh hưởng, định chọn trường ĐH, tỉnh Phú Yên Đặt vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục ĐH Việt Nam nói riêng phải đổi toàn diện Điểm thay đổi rõ rệt giáo dục ĐH chuyển dần sang hướng tự chủ Các trường ĐH giao quyền tự chủ mạnh mẽ, nhiều trường chủ động, sáng tạo hình thức lựa chọn, thu hút thí sinh có lực nguyện vọng vào học tập nghiên cứu; đồng thời thực công khai, minh bạch điều kiện đảm bảo chất lượng, tuyển sinh thực trách nhiệm giải trình trước xã hội (đặc biệt trước phụ huynh học sinh/ sinh viên) Thực tế tuyển sinh năm gần đây, trường ĐH phải đối mặt với nhiều khó khăn, trường công lập địa phương, hầu hết trường không thực kế hoạch tuyển sinh Do có chuyển biến thị trường tuyển sinh, bên cung tăng trường ĐH thành lập ạt, bên cầu sụt giảm nhu cầu học ĐH học sinh THPT có nhiều lựa chọn khác hấp dẫn du học, làm, học nghề… Vì vậy, áp lực tuyển sinh trường ĐH địa phương ngày tăng Phú Yên tỉnh ven biển Nam Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa Hiện tồn tỉnh có 06 trường Cao đẳng, ĐH, trường tuyển sinh gần không đạt tiêu năm qua Đơn cử trường ĐH Phú Yên tuyển 400 tổng số 775 tiêu (Huy Luân, Yến Anh, 2021) Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH học sinh THPT địa bàn Phú Yên, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố này, từ đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh trường Cao đẳng, ĐH địa bàn Tỉnh Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học 2.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông - Nhân tố đặc điểm nhà trường: Đặc điểm nhà trường bao gồm yếu tố như: Danh tiếng trường, vị trí địa lý thuận lợi, đa dạng ngành học, sở vật chất nhà trường, phương tiện học tập, thư viện, ký túc xá, học phí, chế độ sách hỗ trợ tài chính, hội tìm việc làm sau tốt nghiệp, hoạt động ngoại khóa để phát triển kỹ mềm… Trước định lựa chọn trường ĐH, học sinh thường có xu hướng tìm hiểu kỹ trường, quan tâm trường khu vực nào, danh tiếng trường, trường đào tạo chuyên ngành gì, học phí cao hay thấp, hội tìm việc làm dễ khơng, chọn trường ĐH chỗ nào, mơi trường học tập sao, có Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 27 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên nhiều hoạt động ngoại khóa khơng… Nếu trường ĐH nằm vị trí thuận lợi, có nhiều ngành học hấp dẫn, hội tìm kiếm việc làm cao, điều kiện học tập, ăn tốt, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên tham gia thu hút học sinh chọn lựa để học Điều kiểm định nghiên cứu D.W Chapman (1981), Kee Ming (2010), Trần Cao (2009) - Nhân tố tiếp cận, truyền thông nhà trường: Kết nghiên cứu Hossler cộng (1989) cho nỗ lực quảng cáo, tiếp thị trường ĐH thông qua phương tiện truyền thông đăng quảng cáo lên báo chí, truyền hình, truyền có hiệu đặc biệt việc xây dựng hình ảnh uy tín Do đó, quảng cáo có sức ảnh hưởng lớn đến khả chọn trường ĐH học sinh THPT Các chuyến thăm trường THPT đại diện tư vấn tuyển sinh trường ĐH đánh giá có ảnh hưởng hiệu việc thu hút học sinh Những chuyến thăm mang lại lợi ích cho học sinh đại diện tuyển sinh (Hossler cộng sự, 1989) Do đó, đại diện tư vấn tuyển sinh yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định chọn trường ĐH học sinh Theo Hossler (1989) tổ chức chuyến thăm khuôn viên trường dành cho học sinh THPT công cụ tuyển sinh tốt trường ĐH Vì việc làm khơng thể thiếu trường ĐH có ảnh hưởng đến định nên chọn trường để đăng ký theo học em - Nhân tố đặc điểm thân người học: D.W Chapman (1981) cho rằng, yếu tố tự thân cá nhân học sinh nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn đến định chọn trường thân họ Trong yếu tố đó, yếu tố lực sở thích thân học sinh yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường 28 ĐH rõ Dựa sở yếu tố này, trường ĐH có điểm chuẩn đầu vào phù hợp với lực; có ngành đào tạo phù hợp sở thích, lực, giới tính học sinh định chọn trường ĐH học sinh cao - Nhân tố cá nhân có ảnh hưởng: Trong q trình chọn trường ĐH, học sinh thường bị ảnh hưởng mạnh mẽ thuyết phục, khuyên nhủ gia đình bạn bè Bên cạnh gia đình bạn bè, cá nhân trường có ảnh hưởng khơng nhỏ đến định này, điều kiểm định qua nghiên cứu Chapman (1981), Hossler (1989) Xét điều kiện giáo dục Việt Nam, theo Nguyễn Thị Kim Chi (2018) cá nhân có ảnh hưởng lớn đến định chọn trường em thầy họ Do vậy, gia đình, bố mẹ, anh chị, bạn thân, thầy cô phổ thông, thầy cô trường ĐH tư vấn tuyển sinh người có ảnh hưởng định việc đưa định chọn trường học cho học sinh 2.2 Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu định lựa chọn trường ĐH để theo học học sinh THPT ngồi nước Trong khn khổ giới hạn báo này, chúng tơi trình bày số cơng trình bật liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: - Cơng trình nghiên cứu D.W Chapman (1981) đề xuất mơ hình tổng qt việc lựa chọn trường ĐH học sinh Qua trình khảo sát nhằm kiểm định mơ hình, Chapman (1981) phát có nhóm yếu tố ảnh hưởng nhiều đến định chọn trường ĐH học sinh là: (1) Đặc điểm gia đình cá nhân học sinh, (2) Các yếu tố thuộc bên ảnh hưởng đến cá nhân như: đặc điểm cố Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU - NGUYỄN VÕ TUYẾT TRINH định trường ĐH nỗ lực giao tiếp trường ĐH với học sinh - A.F Cabrera S.M La Nasa (2000) tiếp nối kết nghiên cứu Chapman (1981) nghiên cứu mô hình giai đoạn lựa chọn trường ĐH học sinh, nhân tố mong đợi cơng việc tương lai học sinh quan trọng, tác động lớn đến định chọn trường ĐH học sinh - Joseph Sia Kee Ming (2010) đề xuất mơ hình khung khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH sinh viên Malaysia Kết nghiên cứu định chọn trường ĐH sinh viên chịu ảnh hưởng “Nhóm yếu tố đặc điểm cố định trường ĐH” bao gồm: vị trí; chương trình đào tạo; danh tiếng; sở vật chất; chi phí học tập; hỗ trợ tài chính; hội việc làm “Nhóm yếu tố nỗ lực giao tiếp với sinh viên” bao gồm: quảng cáo; đại diện tuyển sinh, giao lưu với trường phổ thông; thăm viếng khuôn viên trường ĐH Cơng trình nghiên cứu nước tiêu biểu có cơng trình Trần Văn Q Cao Hào Thi (2009) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH học sinh THPT” đề xuất mơ hình có nhân tố bao gồm: (1) nhân tố cá nhân, (2) nhân tố đặc điểm trường ĐH, (3) nhân tố thân học sinh, (4) nhân tố hội học tập cao hơn, (5) nhân tố hội làm việc tương lai, (6) nhân tố nỗ lực giao tiếp với sinh viên trường ĐH, (7) nhân tố đặc trưng giới tính Như vậy, nghiên cứu nước nước nhiều nhân tố khác ảnh hưởng tích cực đến định lựa chọn trường ĐH học sinh THPT như: đặc điểm gia đình cá nhân học sinh; đặc điểm cố định nhà trường; hội làm việc tương lai; nỗ lực giao tiếp nhà trường với học sinh; yếu tố đặc trưng giới tính Xét theo khơng gian phạm vi, chưa có nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường ĐH học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Yên Trong nghiên cứu này, kế thừa nghiên cứu trên, nhóm tác giả lựa chọn 04 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Yên gồm: (i) Nhân tố đặc điểm nhà trường; (ii) Nhân tố tiếp cận, truyền thông nhà trường; (iii) Nhân tố đặc điểm thân người học; (iv) Nhân tố cá nhân có ảnh hưởng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu Trên sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu Nhân tố đặc điểm nhà trường H1 (+) Nhân tố tiếp cận, truyền thông nhà trường H2 (+) Nhân tố đặc điểm thân người học H3 (+) Nhân tố cá nhân có ảnh hưởng Quyết định chọn trường đại học H4 (+) Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất dựa tổng quan nghiên cứu Hình Mơ hình nghiên cứu theo đề xuất nhóm tác giả Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên kết hợp với yếu tố đặc trưng học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Yên, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu Hình Giả thuyết nghiên cứu: H1: Nhân tố đặc điểm nhà trường có ảnh hưởng chiều đến định chọn trường ĐH học sinh H2: Nhân tố tiếp cận truyền thơng trường có ảnh hưởng chiều đến định chọn trường ĐH học sinh H3: Nhân tố liên quan đến đặc điểm thân người học có ảnh hưởng chiều đến định chọn trường học sinh H4: Nhân tố cá nhân có ảnh hưởng chiều đến định chọn trường ĐH học sinh 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Yên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm hình thức khảo sát thơng qua bảng hỏi Thang đo thức cho 05 biến mơ hình đưa vào phiếu điều tra tương ứng với 25 biến quan sát (items) để đo lường biến mơ hình nghiên cứu thể Bảng Các câu hỏi khảo sát (biến quan sát) xây dựng thang đo Likert5 với thang điểm đánh giá từ (Rất không đồng ý) đến (Rất đồng ý) Ngồi ra, phiếu khảo sát cịn có số câu hỏi liên quan đến thông tin định danh người học như: giới tính; trình độ học vấn; học lực; thời điểm định chọn trường ĐH; địa điểm trường đại học muốn học đâu Sau thiết kế phiếu khảo sát, nhóm tác giả tiến hành phát phiếu hình thức bảng câu hỏi trực tuyến thông qua Google Form cho 650 học sinh trường THPT, chủ yếu học sinh học vừa tốt nghiệp (TN) địa bàn tỉnh Phú Yên, khoảng thời gian từ ngày 05/01/2022 đến ngày 15/4/2022, thu 600 phiếu (đạt 92,3%) Bảng câu hỏi khảo sát có 25 biến quan sát (các câu hỏi sử dụng thang đo Likert5), mẫu tối thiểu 25x5=125 (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Qua trình làm loại bỏ phiếu không đạt yêu cầu, số phiếu đạt yêu cầu đưa vào xử lí phân tích 588 phiếu - đạt yêu cầu mẫu tối thiểu Dựa vào liệu thu thập được, nhóm Bảng Các biến mã hóa Biến Mã hóa Nhóm nhân tố liên quan đặc điểm nhà trường DDNT Trường địa đào tạo có danh tiếng, thương hiệu DDNT1 Trường có vị trí địa lý gần nhà, thuận lợi cho việc lại học tập DDNT2 Trường có ngành đào tạo đa dạng hấp dẫn DDNT3 Trường có sở vật chất đại, khang trang phục vụ tốt cho việc giảng dạy DDNT4 học tập Trường có mức học phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình DDNT5 Trường có chế độ học bổng sách hỗ trợ tài hợp lý cho sinh viên DDNT6 theo học 30 Có hội tìm việc làm sau tốt nghiệp DDNT7 Có hội tìm việc làm có thu nhập cao DDNT8 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 Nguồn tham khảo Chapman (1981); Kee Ming (2010); Trần Văn Quý & Cao Hào Thi (2009); Cabrera & La Nasa (2000) NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU - NGUYỄN VÕ TUYẾT TRINH Biến Mã hóa Nhóm nhân tố liên quan tiếp cận, truyền thơng nhà trường TT Trường thực quảng cáo cung cấp đầy đủ thông tin trường qua phương tiện truyền thơng TT1 Trường có hoạt động tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp tốt TT2 Trường có khu ký túc xá sinh viên đại, rộng rãi, thoáng mát TT3 Trường có nhiều hoạt động ngoại khóa để phát triển kỹ mềm cho sinh viên như: hoạt động CLB, đội, nhóm TT4 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm thân người học DDNH Điểm chuẩn đầu vào Trường phù hợp với lực cá nhân DDNH1 Trường có ngành đào tạo phù hợp với sở thích nguyện vọng cá nhân DDNH2 Trường có ngành đào tạo phù hợp với lực thân DDNH3 Trường có ngành đào tạo phù hợp với giới tính cá nhân DDNH4 Nhóm nhân tố liên quan đến cá nhân có ảnh hưởng đến định chọn trường CNAH Theo ý kiến người thân gia đình CNAH1 Theo ý kiến thầy/cơ giáo chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp trường trung học CNAH2 Theo ý kiến anh/chị sinh viên học Trường CNAH3 Theo ý kiến thầy/ cô trường tư vấn tuyển sinh CNAH4 Theo ý kiến bạn bè CNAH5 Do thân đến tham quan trực tiếp Trường CNAH6 Biến phụ thuộc: Quyết định chọn trường đại học HL Em hài lòng với Trường em chọn/ học HL1 Em chọn Trường này, có hội thay đổi định lựa chọn HL2 Nguồn tham khảo Kee Ming (2010); Trần Văn Quý & Cao Hào Thi (2009) Chapman (1981); Trần Văn Quý & Cao Hào Thi (2009) Chapman (1981); Trần Văn Quý & Cao Hào Thi (2009) Em giới thiệu Trường đến học sinh (người thân quen) chuẩn bị dự thi HL3 vào Đại học Nguồn: Đề xuất nhóm tác giả dựa tổng quan nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 tiến hành kiểm tra độ tin cậy biến qua Cronbach’s Alpha, xác minh nhân tố khám phá (EFA) cuối phân tích biến để phương trình hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kết thống kê mẫu Đối tượng khảo sát chủ yếu học sinh THPT học vừa TN địa bàn tỉnh Phú Yên Kết khảo sát (Bảng 2) cho thấy 60% người tham gia khảo sát nữ, 40% nam Đa phần đáp viên học lớp 11 lớp 12 trường THPT Hiện lớp 10 có phân ban hầu hết em có ý định chọn trường đại học Với ý định đó, em tìm hiểu đặc điểm liên quan đến nhà trường (bao gồm sở vật chất điều kiện khác nhà trường…) nhiều kênh khác nhau, chẳng hạn qua Website, Fanpage diễn đàn nhà trường để tra cứu thông tin nhận lời chia sẻ, lời khuyên người thân sinh viên, cựu sinh viên trường Khi người học có Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 31 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên Bảng Đặc điểm mẫu khảo sát Giới tính Trình độ học vấn Học lực Nam Nữ L.10 L.11 L.12 HS vừa TN 40 60 19,3 41,7 35,4 3,6 100% Thời điểm lựa chọn trường ĐH XS Giỏi Khá TB L.10 L.11 L.12 Hiện chưa có ý định 0,3 42 53,1 4,6 11,7 18,2 38,8 31,3 100% 100% 100% Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát nhóm tác giả (2022) Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát nhóm tác giả (2022) Hình Kết lựa chọn trường đại học theo địa điểm định hướng riêng đăng ký vào trường ĐH Về học lực, phần lớn em có học lực khá, giỏi trở lên với tỷ lệ 95% Tỷ lệ em học sinh chọn trường lớp 12 chiếm đa số với 38,8% Tuy nhiên, lượng em học sinh chưa có ý định việc chọn trường chiếm tỷ trọng tương đối lớn với 31,3% Đây hội trường ĐH tác động thêm đến em để em chọn đăng ký học ĐH Ngoài ra, kết khảo sát (Hình 2) cho thấy hầu hết em tham gia khảo sát hướng đến việc chọn học trường ĐH tỉnh Phú Yên Điều phản ánh thực trạng với tình hình nay, địa bàn có nhiều trường cao đẳng, ĐH với đầy đủ khối ngành từ kinh tế đến kỹ thuật… đa số học sinh chọn đăng ký học trường tỉnh, thành phố lớn TP Hồ Chí Minh 4.2 Mức độ hài lòng người học với định chọn trường Sử dụng bảng hỏi để đánh giá mức độ hài lòng người học lựa chọn mẫu nghiên cứu Kết tổng hợp mức đánh giá Bảng Kết Bảng cho thấy giá trị trung bình biến quan sát nhóm mức độ hài lịng chắn với định chọn trường nằm mức điểm xấp xỉ thang đo Likert Bảng Tổng hợp mức độ hài lòng người học với định chọn trường đại học Nhân tố Tỷ lệ đánh giá hài lòng với lựa chọn vào Trường ĐH theo cấp độ (%) Trung bình cộng Độ lệch chuẩn HL1 0,9 1,7 18,5 37,9 41 4,16 0,85 HL2 3,1 3,1 29,1 31,3 33,5 3,89 1,01 HL3 2,4 3,4 26,7 29,1 38,4 3,98 1,00 HL 0,7 22 44,2 31,1 4,01 0,79 Mức độ hài lòng Hài lòng Nguồn: Xử lý số liệu nghiên cứu SPSS 20 32 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU - NGUYỄN VÕ TUYẾT TRINH điểm Bên cạnh đó, giá trị độ lệch chuẩn biến từ HL1 HL3 từ trở xuống, chứng tỏ người học trả lời không chênh lệch nhiều Như vậy, phần lớn đáp viên tham gia trả lời bảng khảo sát đồng ý với tiêu chí nhóm Mức độ hài lòng chắn với định chọn Trường Và tổng hợp lại điểm trung bình mức độ hài lịng cao 4,01/5,0 điểm; có 31% người học hỏi cảm thấy hài lòng định chọn trường mình, 44,2% người học đánh giá hài lịng, 22% đánh giá bình thường, 3% cảm thấy khơng hài lịng có 0,7% thấy khơng hài lịng định lựa chọn Như đa số đáp viên hài lòng với lựa chọn vào trường ĐH 4.3 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: Những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp lớn 0,3 có hệ số Cronbach’s Alpha> 0,6, chấp nhận đưa vào phân tích bước (Nunnally BernStein, 1994) Trong trình thu thập số liệu, phiếu khảo sát chưa có đồng trường THPT địa bàn tỉnh, chưa tập trung nhiều trường chuyên Bảng Tổng hợp kết kiểm định độ tin cậy thang đo Nhân tố (1) Trung bình thang đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại biến Nhân tố đặc điểm nhà trường- DDNT (Cronbach’s Alpha= 0,861) DDNT3 22,12 8,767 ,530 ,860 DDNT4 22,02 8,308 ,679 ,833 DDNT5 21,97 8,326 ,635 ,841 DDNT6 22,05 8,282 ,659 ,837 DDNT7 21,86 8,105 ,733 ,823 DDNT8 22,00 8,109 ,687 ,831 (2) Nhân tố tiếp cận, truyền thông nhà trường- TT (Cronbach’s Alpha= 0,820) TT1 12,74 4,010 ,688 ,751 TT2 12,52 4,461 ,665 ,765 TT3 12,72 4,128 ,594 ,800 TT4 12,50 4,479 ,636 ,777 (3) Nhân tố đặc điểm người học- DDNH (Cronbach’s Alpha= 0,780) DDNH1 12,64 4,149 0,612 ,713 DDNH2 12,44 4,329 0,653 ,701 DDNH3 12,49 4,189 0,716 ,672 DDNH4 12,95 3,774 0,455 ,831 (4) Nhân tố cá nhân có ảnh hưởng- CNAH (Cronbach’s Alpha = 0,902) CNAH1 16,79 23,625 ,719 ,887 CNAH2 16,83 23,001 ,821 ,871 Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 33 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên CNAH3 16,72 23,617 ,794 ,876 CNAH4 16,75 23,109 ,839 ,869 CNAH5 17,06 23,904 ,708 ,888 CNAH6 16,78 23,573 ,534 ,914 (5) Quyết định chọn trường đại học- HL (Cronbach’s Alpha = 0,765) HL1 7,87 2,990 ,639 ,651 HL2 8,14 2,637 ,587 ,698 HL3 8,06 2,673 ,578 ,708 Nguồn: Xử lý số liệu nghiên cứu SPSS 20 Bảng Kiểm định KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett’s Test of Sphericity ,926 Approx Chi-Square 6530,203 Df 190 Sig ,000 Nguồn: Xử lý số liệu nghiên cứu SPSS 20 THPT, học sinh ngại chọn trường ĐH đào tạo có danh tiếng, thương hiệu Bên cạnh đó, qua kết khảo sát Hhình cho thấy hầu hết em có xu hướng chọn học trường ĐH tỉnh Điều phù hợp với kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố Theo kết kiểm địnhmơ hình loại bỏ 02 biến quan sát thuộc biến yếu tố liên quan đặc điểm nhà trường không đảm bảo chất lượng, cụ thể là: trường địa đào tạo có danh tiếng, thương hiệu (DDNT1) trường có vị trí địa lý gần nhà, thuận lợi cho việc lại học tập (DDNT2), lại 05 nhân tố đảm bảo chất lượng tốt (với hệ số α >0,6) với 23 biến quan sát thể Bảng 4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) - Kiểm định tính thích hợp EFA Tiêu chuẩn áp dụng chọn biến phân tích EFA bao gồm: tiêu chuẩn Bartlett hệ số KMO dùng để đánh giá thích hợp EFA Theo Kaiser (1974), EFA gọi thích hợp khi: 0,5< KMO< sig< 0,05 Kết Bảng Hệ số KMO= 0,926, thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO< nên phân tích nhân tố khám phá thích hợp cho liệu thực tế Sig.= 0,000< 0,05 chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Từ KMO Sig Bảng Phân tích tổng phương sai trích Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 7,584 37,918 37,918 7,584 37,918 37,918 4,201 21,003 21,003 3,364 16,818 54,736 3,364 16,818 54,736 3,707 18,533 39,536 1,130 5,649 60,385 1,130 5,649 60,385 2,657 13,287 52,823 1,021 5,105 65,489 1,021 5,105 65,489 2,533 12,666 65,489 Nguồn: Xử lý số liệu nghiên cứu SPSS 20 34 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU - NGUYỄN VÕ TUYẾT TRINH Bảng Thống kê phân tích hệ số hồi quy Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa B Hệ số chuẩn hóa Sai số chuẩn (Hằng số) ,222 ,203 DDNT ,008 ,063 TT ,264 DDNH CNAH Beta Giá trị t Thống kê đa cộng tuyến Sig Dung sai VIF 1,093 ,275 ,006 ,128 ,898 ,465 2,149 ,053 ,224 4,999 ,000 ,481 2,081 ,480 ,050 ,395 9,571 ,000 ,568 1,760 ,170 ,028 ,209 6,188 ,000 ,846 1,182 R hiệu chỉnh: 0,432 Thống kê F (ANOVA): 112,580 Mức ý nghĩa (Sig ANOVA): 0,000 Durbin-Watson: 1,865 Nguồn: Xử lý số liệu nghiên cứu SPSS 20 cho thấy liệu nghiên cứu phù hợp để thực EFA - Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố xem bảng 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính Sau đánh giá, mơ hình gồm có thành phần (01 biến phụ thuộc 04 biến độc lập) với 23 biến quan sát Các biến đặt tên theo tính chất biến quan sát sau: đặc điểm nhà trường (DDNT- biến quan sát); thông tin truyền thông nhà trường (TT- biến quan sát); đặc điểm người học (DDNH- biến quan sát); cá nhân có ảnh hưởng (CNAH- biến quan sát); định chọn trường ĐH (HL- biến quan sát) Kết kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình (Bảng 6), ta có giá trị F (ANOVA)= 112,580 với giá trị Sig= 0,000< 5% chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp với tập liệu Hay nói cách khác, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99% Durbin- Watson 1,865< thể mơ hình khơng vi phạm tượng tự tương quan biến mô hình (Mai Văn Nam, 2008) Hệ số VIF biến có trị nhỏ 10 chứng tỏ khơng xảy tượng đa cộng tuyến Về mức độ phù hợp mơ hình, hệ số R2 hiệu chỉnh 0,432, điều cho thấy mức độ giải thích mơ hình 43,2%, hay nói cách khác 04 biến độc lập bao gồm DDNT, TT, DDNH, CNAH giải thích 43,2% biến thiên biến phụ thuộc định chọn trường ĐH, phần lại giải thích biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên khác Giá trị Sig bảng ANOVA 0,000 (nhỏ 0,05) cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp với tập liệu Về mức ý nghĩa nhân tố độc lập có giá trị sig nhỏ 0,05, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa Như vậy, mơ hình hồi quy phù hợp với liệu, biến có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% biến độc lập phân tích hồi quy ảnh hưởng chiều tới biến phụ thuộc định chọn trường ĐH, phù hợp với giả thiết ban đầu đặt Như giả thuyết Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 35 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên H1, H2, H3, H4 cho mơ hình nghiên cứu lý thuyết chấp nhận Khi đó, phương trình hồi quy chuẩn hóa nhân tố biểu thị sau: HL = 0,395 × DDNH + 0,224 × TT + 0,209 × CNAH + 0,006 × DDNT Kết luận khuyến nghị Kết nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng bốn nhân tố đến định chọn trường ĐH học sinh THPT tỉnh Phú Yên Cụ thể, định chọn trường ĐH bị ảnh hưởng nhiều nhân tố đặc điểm người học (hệ số β = 0,395), sau nhân tố thông tin truyền thông (hệ số β = 0,224), cá nhân có ảnh hưởng (hệ số β = 0,209) cuối nhân tố liên quan đến đặc điểm nhà trường (hệ số β = 0,006) Các nhân tố liên quan đến đặc điểm nhà trường có hệ số β = 0,006, thấp nhiều so với hệ số nhân tố cịn lại phần lớn đối tượng khảo sát học sinh lớp 11, 12 trường THPT, em chưa trải nghiệm thực tế trường ĐH, nên nhân tố liên quan đến đặc điểm nhà trường chưa tác động nhiều đến định chọn trường học sinh Các kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết mà nghiên cứu đề kết nghiên cứu trước Chapman (1981); Kee Ming (2010); Trần Văn Quý & Cao Hào Thi (2009); Cabrera & La Nasa (2000) Mặc dù nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra, nhiên nghiên cứu số lượng phiếu khảo sát hạn chế chưa đồng trường THPT địa bàn tỉnh, chủ yếu trường THPT thành phố mà chưa tập trung nhiều đến trường huyện, thị xã; cần trọng việc khảo sát học sinh trường chuyên THPT, nên cần khắc phục nghiên cứu Hơn nữa, việc 04 nhân tố giải thích 43,2% biến thiên biến phụ thuộc cho thấy mức độ phù hợp mô hình mức trung bình, nghĩa cịn nhiều nhân tố tác Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát nhóm tác giả (2022) Hình Các kênh quảng bá người học dễ tiếp cận trường đại học 36 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 NGUYỄN THỊ PHÚC HẬU - NGUYỄN VÕ TUYẾT TRINH động đến định chọn trường ĐH mà chưa đề cập nghiên cứu Do đó, nghiên cứu tiếp theo, nhóm tác giả bổ sung thêm số nhân tố khác để gia tăng mức độ giải thích cho biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Một là, để tác động đến định chọn trường ĐH học sinh THPT, nhân tố cần quan tâm công tác thông tin truyền thơng, nhân tố tác động mạnh mà trường ĐH tác động Do đó, trường ĐH tỉnh Phú Yên cần đẩy mạnh công tác quảng bá truyền thông trực tuyến nữa, Fanpage Website nhà trường nhằm thu hút em học sinh, qua cung cấp đầy đủ thơng tin tuyển sinh cách kịp thời; tổ chức tư vấn tuyển sinh thông qua buổi livestream; đồng thời kêu gọi sinh viên trường like share viết page trường để thông tin lan truyền rộng rãi Điều phù hợp với em học sinh THPT hệ gen Z Thật vậy, qua khảo sát thực tế cho thấy 34% đáp viên tiếp cận với kênh quảng bá trường dễ từ Fanpage Website nhà trường (Hình 3) Mặt khác, dựa kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phong (2013) cho thấy trường cần có đội ngũ cán chuyên phụ trách mảng tư vấn tuyển sinh thật chuyên nghiệp họ đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết tuyển sinh nhà trường cần phải chuẩn hóa đội ngũ thật chuyên nghiệp, phải am hiểu thật đầy đủ tưởng tận ngành đào tạo trường, chế độ sách nhà trường… để trình bày, giải thích giải cách thuyết phục thắc mắc kiến nghị học sinh, bậc phụ huynh hay đối tượng có liên quan đến tuyển sinh Hai là, bên cạnh việc đẩy mạnh truyền thông, trường ĐH cần thiết lập mối quan hệ “chặt chẽ” với cá nhân có ảnh hưởng bao gồm cựu sinh viên, sinh viên học; trường THPT, thầy cô giáo chủ nhiệm lớp, bạn bè; phụ huynh học sinh; hay với nhà tuyển dụng Bởi sinh viên trường có việc làm không tạo nên đầu có hiệu mà cịn khẳng định “thương hiệu” nhà trường với xã hội Theo đó, sinh viên người nhà họ tiếp tục giới thiệu cho người thân để vào học Thật vậy, kết cho thấy rằng, yếu tố ý kiến cá nhân có ảnh hưởng lớn đến định chọn trường ĐH (20,9%) Hơn nữa, theo kết khảo sát (Hình 3) cho thấy 24% người học biết đến trường ĐH người quen, người thân giới thiệu Chính vậy, trường ĐH cần thiết lập mối quan hệ với đối tượng hữu quan có liên quan thơng qua hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, mời em học sinh trường THPT đến thăm khuôn viên nhà trường; cung cấp đầy đủ thơng tin tích cực tun truyền đến phụ huynh học sinh; hay phối hợp chặt chẽ với nhà tuyển dụng việc xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập sinh viên tốt nghiệp sẵn sàng tiếp nhận sinh viên Cuối là, yếu tố liên quan đến đặc điểm nhà trường Có thể thấy trường trình tự chủ tài chính, mức học phí mối quan tâm hàng đầu bậc phụ huynh chọn trường cho Do đó, trường cần nghiên cứu, xác định mức học phí phù hợp cho sinh viên với chế độ học bổng, trao đổi sinh viên với trường liên kết nước hợp lý Bên cạnh đó, nhà trường khơng ngừng đầu tư sở hạ tầng, máy Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 37 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên móc thiết bị phục vụ dạy học Xây dựng môi trường học tập xanh, sạch, đẹp thân thiện Tạo nhiều sân chơi lành mạnh cho sinh viên để em có hoạt động bổ ích thoải mái sau buổi học, dần hồn thiện kỹ mềm có ích ■ Tài liệu tham khảo A.F Cabrera, and S.M La Nasa (2000), “Understanding the college choice of disadvantaged students”, New Directions for Institutional Research D.W Chapman (1981), “A model of student college choice”, The Journal of Higher Education, 52(5), pp.490-550 Hossler, D., Braxton, J., & Coopersmith, G (1989), “Understanding student college choice: Increased interest in student college choice” Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Ðức Tp.HCM, Tập Huy Luân, Yến Anh (2021), “Tuyển sinh: Chỗ nhận không hết, nơi lần chẳng ra”, truy cập ngày 10/6/2021 từ https://nld com.vn/giao-duc-khoa-hoc/tuyen-sinh-cho-nhan-khong-het-noi-lan-chang-ra-20211005192636638.htm In J C Smith (Ed.), Higher Education: Handbook of Theory and Research, Vol 5, pp 231-288, New York: Agathon Press Joseph Sia Kee Ming (2010), “Institutional factors influencing students college choice decision in Malaysia: A Conceptual Framework”, International Journal of Business and Social Science, 1(3), pp.53-58 Kaiser, H F (1974), “An index of factorial simplicity”, Psychometrika, 39(1), pp.31–36 Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Nguyên lý Thống kê Kinh tế, NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thị Kim Chi (2018), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học học sinh Trung học phổ thông- Trường hợp Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thanh Phong (2013), “Yếu tố định chọn Trường ĐHTG học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang”, Đề tài nghiên cứu Nunnally, J.C., and Bernstein, I.H (1994), The Assessment of Reliability Psychometric Theory, 3rd ed., 248-292 S.G Washburn, B.L Garton, and P.R Vaughn (2000), “Factors influencing college choice of agriculture students College-Wide compared with students majoring in Agricultural Education”, University of Florida Trần Văn Quý Cao Hào Thi (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh phổ thơng trung học, Tạp chí phát triển KHCN, 12(15), tr.87-102 38 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ... cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học 2.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông - Nhân tố đặc điểm nhà trường: Đặc điểm nhà trường. .. Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29 Nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên kết hợp với yếu tố đặc trưng học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Yên, ... “Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH học sinh THPT” đề xuất mơ hình có nhân tố bao gồm: (1) nhân tố cá nhân, (2) nhân tố đặc điểm trường ĐH, (3) nhân tố thân học sinh, (4) nhân tố hội học