1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố hồ chí minh

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Chọn Trường Đại Học Của Sinh Viên Ngành Công Nghệ Thông Tin Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Dương Thu Hương
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Mai Khanh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản trị kinh doanh Họ tên học viên: Dương Thu Hương Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Thu Hương, MSSV 1806025111 học viên lớp CH25 chuyên ngành QTKD Trường Đại học Ngoại thương Tên đề tài luận văn: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học sinh viên ngành công nghệ thơng tin địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, xin cam đoan: - Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Phạm Thị Mai Khanh - Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa từng công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Dương Thu Hương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời tri ân đến tập thể giảng viên Trường đại học Ngoại thương truyền dạy kiến thức chuyên môn quý báu kinh nghiệm thực tế vô cùng hữu ích suốt quá trình tác giả theo học nhà trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến TS Phạm Thị Mai Khanh, người dành nhiều thời gian quan tâm, hướng dẫn tận tình, kịp thời giải đáp các thắc mắc, câu hỏi tác giả quá trình thực nghiên cứu đưa góp ý quý báu để thực nghiên cứu một cách tốt nhất Tác giả cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ, động viên cổ vũ tinh thần suốt quá trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế kiến thức cũng kinh nghiệm thực tế, nội dung luận văn không khó tránh khỏi thiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận ý kiến đóng góp quý giá từ quý thầy, cô độc giả để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020 Học viên thực Dương Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.2.2 Thuyết hành vi hoạch định (TPB) 11 2.3 Một số nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường 13 2.3.1 Nghiên cứu Chapman (1981) 13 2.3.2 Nghiên cứu Kee Ming (2010) 17 2.3.3 Nghiên cứu Cosser Toit (2002) 19 2.3.4 Nghiên cứu Jackson (1982) 19 2.3.5 Nghiên cứu Litten (1982)21 2.3.6 Nghiên cứu Trần Văn Quí Cao Hào Thi (2009) 22 2.3.7 Nghiên cứu Nguyễn Phương Toàn (2011) 23 2.4 Đề x́t mơ hình nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình nghiên cứu 35 3.2 Nghiên cứu sơ bộ 36 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 3.2.2 Kết nghiên cứu sơ bộ 37 3.3 Nghiên cứu thức 42 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu 42 3.3.2 Kích thước mẫu 42 3.3.3 Thu thập thông tin 43 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu 43 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 49 4.2 Kiểm định thang đo 50 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo 50 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 54 4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bợi 58 4.3.1 Kiểm tra ma trận tương quan biến mơ hình 58 4.3.2 Kiểm định mơ hình hồi quy 59 4.3.3 Kiểm tra việc vi phạm giả định mơ hình hồi quy 61 4.4 Đo lường giá trị trung bình yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường sinh viên 63 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Một số kiến nghị 71 5.2.1 Nâng cao chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên 71 5.2.2 Xây dựng sách học phí rõ ràng, hợp lý 75 5.2.3 Chú trọng truyền thơng tới cá nhân có ảnh hưởng tới định chọn trường học sinh 76 5.2.4 Tìm kiếm các hợi thực tập q trình sinh viên học trường trọng tới sở vật chất, trang thiết bị 76 5.2.5 Đẩy mạnh công tác truyền thông trường các phương tiện truyền thông 77 5.3 Ý nghĩa đóng góp đề tài 79 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mối quan hệ yếu tố đến định chọn trường đại học 17 Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu có liên quan 25 Bảng 3.1: Thang đo chính thức đề tài nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Mức độ tương quan 46 Bảng 4.1: Kết Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố danh tiếng trường Đại học 51 Bảng 4.2: Kết Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố tài hợp lý 51 Bảng 4.3: Kết Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố điều kiện học tập 52 Bảng 4.4: Kết Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố truyền thông .53 Bảng 4.5: Kết Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố chuẩn chủ quan 53 Bảng 4.6: Kết Cronbach’s Alpha thang đo định .54 Bảng 4.7: Tóm tắt kết phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập 54 Bảng 4.8: Hệ số KMO kiểm định Barlett .55 Bảng 4.9: Kết EFA thang đo định chọn trường sinh viên 57 Bảng 4.10: Ma trận hệ số tương quan 58 Bảng 4.11: Chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp mơ hình .59 Bảng 4.12: Kiểm định đợ phù hợp mơ hình .59 Bảng 4.13: Các thông số thống kê từng biến mơ hình hồi quy bợi 60 Bảng 4.14: Giá trị trung bình yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường Đại học sinh viên 64 Biểu đồ 4.1: Phân bố mẫu theo giới tính 49 Biểu đồ 4.2: Phân bố mẫu theo trường 49 Biểu đồ 4.3: Phân bổ mẫu hộ 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình thuyết hành đợng hợp lý (TRA) 10 Hình 2.2: Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) 11 Hình 2.3: Mơ hình chọn trường đại học Chapman 16 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu Kee Ming (2010) 18 Hình 2.5: Mơ hình chọn trường đại học Jackson (1982) 20 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu Litten (1982) 21 Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu Trần Văn Quí Cao Hào Thi (2009) 23 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Phương Toàn (2011) 24 Hình 2.9: Mô hình “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường” 33 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu thực 35 Hình 4.1: Phân phối phần dư 62 Hình 4.2: Đồ thị phân phối phần dư giá trị dự đoán chuẩn hóa 63 TĨM TẮT LUẬN VĂN Học tập nâng cao trình độ nhu cầu khách quan người nhằm phục vụ cho mục đích nâng cao lực chuyên môn Trong đó, học đại học một nhu cầu tất yếu việc học Tuy nhiên, với thực trạng nay, ngày có nhiều trường đại học thành lập hoặc các trường đại học mở rộng ngành nghề đào tạo học sinh THPT có nhiều lựa chọn đa dạng Đề tài thực nhằm xác định, đánh giá ảnh hưởng nhân tố then chốt đến định chọn ngành học Công nghệ thông tin giúp nâng cao công tác tuyển sinh các trường Đại học Bên cạnh đó nghiên cứu góp phần tìm giải pháp giúp cho bạn học sinh THPT có thêm thơng tin, kỹ lựa chọn trường Đại học phù hợp đặc biệt bạn quan tâm đến ngành Công nghệ thông tin Đề tài khảo sát 04 trường Đại học: Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Đại học FPT, Đại học Ngoại ngữ - Tin học, Đại học Bách Khoa Kết khảo sát phân tích phần mềm SPSS 26 để tìm nhân tố khám phá mơ hình hồi quy Trước tiến hành nghiên cứu thức, tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ Để thu thập thơng tin định tính, tác giả nhóm thảo luận gồm 20 thành viên sinh viên ngành Công nghệ thông tin thuộc các trường địa bàn Tp HCM thảo luận nhóm tập trung tác giả chuẩn bị trước câu hỏi liên quan đến đề tài Qua nghiên tác giả tìm yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường Đại học sinh viên ngành Công nghệ thông tin địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các yếu tố đó gồm: (1) Truyền thông; (2) Điều kiện học tập, (3) Danh tiếng trường Đại học; (4) Tài hợp lý; (5) Chuẩn chủ quan Dựa kết nghiên cứu có được, tác giả mạnh dạn đề xuất gợi ý nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh cho trường Đại học có đào tạo ngành Công nghệ thông tin địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, tác giả cũng rút mặt hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực tế tuyển sinh năm gần đây, các trường đại học đối mặt với hàng loạt các khó khăn Một là, chuyển biến “thị trường” tuyển sinh, lượng cung tăng các trường đại học thành lập mới, mở rộng tuyển sinh, lượng cầu cũng tăng học sinh THPT có nhiều lựa chọn khác hấp dẫn du học, làm, học nghề Hai là, các trường đại học mong muốn thu hút học sinh THPT có đủ lực, yêu thích ngành nghề lựa chọn, nhiều học sinh THPT lựa chọn trường đại học cịn cảm tính, thiếu hiểu biết ngành nghề lựa chọn dẫn đến chán nản, lãng phí suốt quá trình đào tạo Ba là, các trường đại học tập trung nguồn lực nhiều vào các chiến dịch truyền thông nhằm cung cấp cho sinh viên tiềm thông tin cần thiết nâng cao vị trường xã hội tất nỗ lực truyền thông nhằm thu hút sinh viên các trường triển khai đúng hướng, hiệu Số lượng các trường Đại học nước ngày mở rợng, học sinh THPT có nhiều lựa chọn đa dạng, tự chủ đại học triển khai phương diện cơng tác tuyển sinh các trường đại học đẩy mạnh, đặc biệt trọng vào ngành học có sức cạnh tranh cao Theo dự đoán tới năm 2020, Việt Nam thiếu hụt 500.000 nhân Công nghệ thông tin; riêng TP.HCM, theo số liệu trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM giai đoạn 2020-2025 thị trường cần thêm 16.000 lao động ngành công nghệ thông tin năm điều đó chứng tỏ ngành công nghệ thông tin trở thành ngành đào tạo hàng đầu, thu hút lượng lớn học sinh đăng ký lựa chọn Các nguyện vọng chọn ngành Công nghệ thông tin kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 tăng đột biến số lượng Tuy vậy, để tuyển sinh viên tốt, cam kết với việc học đảm bảo chất lượng đầu thì các trường đại học có chương trình đào tạo ngành CNTT cũng khó tránh khỏi các khó khăn kể

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w