Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành công nghệ th (21)

4 1 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành công nghệ th (21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4 Trong giai đoạn nghiên cứu định lượng, nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp khảo sát để khảo sát sinh viên năm nhất ngành công nghệ thông tin tại các trường đại học trên địa bàn TP HCM Bảng c[.]

4 Trong giai đoạn nghiên cứu định lượng, nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát để khảo sát sinh viên năm nhất ngành công nghệ thông tin trường đại học địa bàn TP HCM Bảng câu hỏi xây dựng từ phương pháp phỏng vấn nhóm sử dụng để khảo sát khoảng 150 sinh viên năm nhất theo học ngành công nghệ thông tin các trường đại học khác địa bàn TP HCM Phương pháp chọn mẫu thực theo phương pháp thuận tiện Dữ liệu thu thập xem xét nhằm loại bỏ bảng trả lời không đủ tiêu chuẩn giữ lại bảng trả lời đủ tiêu chuẩn Sau đó liệu đưa vào phần mềm SPSS để phân tích xử lý liệu 1.4 Kết cấu luận văn Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học sinh viên ngành Công nghệ thông tin địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” phần mở đầu kết luận gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trình bày tính cấp thiết đề tài, xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Trình bày sở lý thuyết đề tài đề x́t mơ hình nghiên cứu, đó sơ lược một số khái niệm mơ hình, nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Từ mơ hình trên, chương tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định tính để điều chỉnh, hồn thiện thang đo cho mơ hình nghiên cứu đề xuất Sau đó, dùng phương pháp nghiên cứu định lượng để điều tra, khảo sát với thang đo thức để đạt mẫu đủ lớn đưa vào phân tích chương sau Chương 4: Phân tích liệu Kết nghiên cứu Trong Chương 4, tác giả mô tả mẫu khảo sát theo các đặc điểm thân sinh viên: giới tính, hợ khẩu, trường đại học theo học Đồng thời tác giả trình bày chi tiết các bước xử lý số liệu phần mềm SPSS đưa các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học sinh viên ngành công nghệ thông tin địa bàn Tp Hồ Chí Minh Chương 5: Kết luận kiến nghị Chương trình bày tóm tắt, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu, thảo luận kiến nghị một số giải pháp các trường đại học nhằm thu hút học sinh THPT việc chọn trường đại học nhằm mục đích tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh THPT việc nắm bắt thông tin để chọn trường đại học một cách thích hợp nhất Bên cạnh đó, chương tác giả cũng đưa ý nghĩa đóng góp đề tài, mặt hạn chế hướng nghiên cứu 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan Giáo dục đại học: Theo Ronald Barnet (1992) có khái niệm thơng dụng giáo dục đại học: (1) Giáo dục đại học một dây chuyền sản xuất mà đầu nhân lực đạt chuẩn: với quan điểm này, giáo dục đại học một quá trình đó người học quan niệm sản phẩm cung ứng thị trường lao động Như vậy, giáo dục đại học trở thành “đầu vào” tạo nên phát triển tăng trường thương mại công nghiệp (2) Giáo dục đại học đào tạo để trở thành nhà nghiên cứu.Với quan điểm giáo dục đại học thời gian chuẩn bị để hình thành nên nhà khoa học nghiên cứu thực (3) Giáo dục đại học quản lý việc tổ chức giảng dạy một cách hiệu Hoạt động giảng dạy cốt lõi một trường đại học các trường phải quản lý việc giảng dạy để nâng cao chất lượng (4) Giáo dục đại học mở rộng hội cuộc sống cho người học Như vậy, giáo dục đại học xem một hội tốt để học viên nâng cao, phát triển, hình thành thêm nhận thức thân Như vậy, khái niệm thể tính liên hồn làm rõ giáo dục đại học hội cho người học tham gia vào trình phát triển thân cách học tập thường xuyên linh hoạt nhằm cung cấp đầu cho thi trường lao động Đặc điểm dịch vụ giáo dục đại học Theo cách tiếp cận WTO, giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng mợt loại hình cung cấp dịch vụ mà đó khách hàng người học, người sử dụng lao động, phụ huynh với nhu cầu rất đa dạng phong phú Với góc nhìn dịch vụ chun môn, trường đại học tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục có trình đợ cao đó trực tiếp đội ngũ “nhân viên học thuật” gồm chun gia, giảng viên Vì vậy, hoạt đợng tở chức mang đầy đủ tính chất đặc thù dịch vụ là: tính vơ hình, tính khơng tách rời cung cấp tiêu dùng dịch vụ, tính khơng đồng chất lượng tính khơng dự trữ (Zeithaml cộng sự, 1985) Tính vô hình: các chương trình đào tạo/giáo dục mang tính vô hình, người học khơng thể nhận biết, hình dung, dùng thử trước học, không đánh giá chất lượng sau học Tính khơng tách rời cung cấp tiêu dùng: Quá trình dạy học học xảy đồng thời, một địa điểm thời gian nhất định Tính không đồng chất lượng: chương trình học không thể cung cấp hàng loạt, tập trung sản x́t hàng hố Các trường khó kiểm tra chất lượng theo một tiêu chuẩ̉n thống nhất Mặt khác, cảm nhận người học chất lượng chương trình học lại chịu tác động mạnh kỹ năng, thái độ giảng viên (người cung cấp dịch vụ) Sức khoẻ, nhiệt tình giảng viên có thể thay đổi vào thời điểm giảng dạy khác (buổi sáng buổi chiều), cũng có thể chịu ảnh hưởng bối cảnh giảng dạy bầu không khí phịng học, đối tượng nghe giảng (tích cực hay thụ đợng) Do vậy, rất khó có thể đạt đồng chất lượng giảng dạy mợt ngày Có nhiều giảng viên dạy mợt mơn khó đảm bảo tính đồng chất lượng mơn học Tính khơng dự trữ được: chương trình học tồn vào thời gian mà cung cấp cho người học, không thể dự trữ Tính khơng chủn quyền sở hữu được: định tham gia chương trình đào tạo thì người học quyền tham gia học, hưởng lợi ích mà chương trình mang lại một thời gian nhất định mà không thể chuyển cho Trong nghiên cứu này, tác giả đồng thuận các trường đại học tổ chức cung ứng dịch vụ giáo dục đại học với các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, với tư cách các trường đại học hồn thiện tiêu chí chất lượng, quản lý

Ngày đăng: 15/04/2023, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan