Phát triển bền vững khách hàng tín dụng doanh nghiệp ngành xây dựng tại ngân hàng (26)

3 1 0
Phát triển bền vững khách hàng tín dụng doanh nghiệp ngành xây dựng tại ngân hàng (26)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHÁCH HÀNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1 Phát triển bền vững khách hàng tín dụng doanh nghiệp 1 1 1 Một số khái[.]

9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHÁCH HÀNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Phát triển bền vững khách hàng tín dụng doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm Phát triển bền vững Năm 1980, “Chiến lược bảo tồn giới” Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN-International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) đưa mục tiêu phát triển bền vững “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm mơi trường sống cho người q trình phát triển Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi mà tối ưu lợi ích kinh tế xã hội không gây hại cho tiềm lợi ích tương tự tương lai (Grima Lino,1988) Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất 10 thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường Cho tới nay, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Theo đó, hiểu cách chung nhất, phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu mục tiêu cao đẹp trình phát triển Khách hàng Khách hàng tiếng Anh Consumers Khách hàng tổ chức cá nhân mua, tiêu dùng tham gia vào trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Theo Peter Drucker (1954), cha đẻ ngành quản trị định nghĩa “Khách hàng doanh nghiệp tập hợp cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp, v.v… có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp mong 11 muốn thỏa mãn nhu cầu đó” Trong kinh doanh, khách hàng đóng vai trị tối quan trọng sống doanh nghiệp Thomas J Peters (1987) xem khách hàng “tài sản làm tăng thêm giá trị” “Đó tài sản quan trọng giá trị họ khơng có ghi sổ sách doanh nghiệp Vì doanh nghiệp phải xem khách hàng nguồn vốn cần quản lý phát huy nguồn vốn khác” Theo Peter Drucker (1954) xác định mục tiêu doanh nghiệp “tạo khách hàng” Do đó, để phát triển, doanh nghiệp cần trọng công tác quản lý xây dựng lòng trung thành khách hàng phát triển đội ngũ khách hàng Khách hàng người quan trọng Họ không phụ thuộc vào mà phụ thuộc vào họ Họ khơng phải kẻ ngồi mà phần việc kinh doanh Khi phục vụ khách hàng, giúp đỡ họ mà họ giúp đỡ cách cho hội để phục vụ Trong kinh tế thị trường, khách hàng có vị trí quan trọng, họ người định mua sắm Khách hàng đối tượng hưởng đặc tính chất lượng sản phẩm – dịch vụ Khách hàng người cho ta tất Tom Peters xem khách hàng “tài sản làm tăng thêm giá trị” Đó tài sản quan trọng giá trị họ khơng có ghi sổ sách cơng ty Vì cơng ty phải xem khách hàng nguồn vốn cần quản lý phát huy nguồn vốn khác Khách hàng nhân tố vô quan trọng định thành bại doanh nghiệp Vì khách hàng đối tượng mà Marketing ln hướng tới, đối tượng mà quản lý bán hàng muốn thu hút để tâm đến Trong điều kiện kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt khách hàng trở nên có vai trị quan trọng doanh nghiệp, yếu tố định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp khách hàng người đem lại doanh thu, lợi nhuận, chi trả hoạt động doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, “doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”

Ngày đăng: 15/04/2023, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan