Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (4)

3 0 0
Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10 Nhưng nếu chí có một phần doanh thu/lợi nhuận bằng ngoại tệ hoặc tệ hơn, toàn bộ doanh thu/lợi nhuận của doanh nghiệp là bằng bản tệ, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với khả năng rất có thể xảy ra vỡ[.]

10 Nhưng chí có phần doanh thu/lợi nhuận ngoại tệ tệ hơn, toàn doanh thu/lợi nhuận doanh nghiệp tệ, doanh nghiệp phải đối mặt với khả xảy vỡ nợ bối cảnh tỷ giá, lý đó, tăng lên đột ngột mạnh 1.1.3 Phân loại nợ nước Các khoản nợ nước quốc gia phân loại theo nhiều cách thức khác Căn vào thời hạn vay Nợ ngắn hạn nợ trung hạn gồm khoản vay có thời hạn năm Các khoảng vay thường chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 10% - 20%) trông tổng số nợ vay Nợ dài hạn gồm khoản vay từ năm trở lên thường chiếm tỉ lệ lớn khoảng 80% - 90% tổng số nợ Căn cú vào hình thức vay Vay ưu đãi khoản vay chủ yếu Chính phủ nước phát triển cho Chính phủ nước phát triển vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn toánh, thời hạn ân hạn (khoảng thời gian từ ký hiệp định vay vốn đến lần phải trả vốn gốc), phương thức toán Vay thương mại khoản vay tổ chức tín dụng ngân hàng tư nhân nước ngồi cho Chính phủ, doanh nghiệp vay với điều kiện khó khăn, phức tạp vay ưu đãi Thường thực thông qua tổ hợp ngân hàng Căn vào lãi suất cho vay Vay với lãi suất cố định khoản vay mà năm người nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi bàng số dư nợ nhân với lãi suất cố định quy định hợp đồng Vay với lãi suất thả khoản vay mà năm người nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi theo lãi suất thị trường tư Vay với lãi suất LIBOR khoản vay mà người nợ phải trả cho chủ nợ khoản tiền lãi theo lãi suất LIBOR cơng thêm khoản phụ phí từ 0,5% 3% ngân hàng cho vay xác định 11 1.2 Quản lý nợ nƣớc quốc gia Theo nghĩa hẹp, quản lý nợ bao hàm việc khống chế mức gia tăng nợ quan hệ với lực tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất đất nước, hay nói cách khác, mức nợ nước ngồi tương ứng với lực trả nợ quố gia Cụ thể giảm mức nợ gốc, nợ lãi phải trả cho tương xứng khả kinh tế nước vay nợ tránh nợ chồng chất vượt mức vay nợ thận trọng quốc gia, đảm bảo khả tốn quốc gia Xét theo nghĩa rộng, việc quản lý nợ nước hàm chứa hệ thống điều hành vĩ mơ cho vốn nước ngồi sử dụng có hiệu khơng gia tăng đến mức vượt khả toán để khơng làm tích lũy nợ Nói cách khác, quản lý nợ nước đảm bảo cấu vốn cách hợp lý kiểm soát động thái nợ vận hành vốn vay Theo cách hiểu chung cộng đồng tài quốc tế, quản lý nợ nước ngồi phần cơng tác quản lý kinh tế vĩ mô bao gồm việc hoạch định, triển khai, trì từ bỏ khoản nợ nước để tạo đièu kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, giảm tình trạng nghèo đói tiếp tục trì phát triển mà khơng tạo khó khăn cho tương lai Như vậy, quản lý nợ nước ngồi kơng tác rời khỏi quản lý sách vĩ mơ với quản lý nợ cơng, quản lý ngân sách nhà nước, dự trữ quốc tế cán cân tốn Quản lý nợ nước ngồi hiệu địi hỏi sách tốt thể chế mạnh nhằm điều hành phối hợp hoạt động vay mượn Quản lý nợ nước ngồi khơng đơn vay trả mà phải cho đảm bảo nguồn vốn tăng trưởng, trì ổn định phát triển kinh tế tương xứng khả toán kinh tế Để giám sát nợ nước ngồi Chính phủ có đưa ngưỡng nợ an toàn Quốc hội cho phép Theo Điều 21 Luật Quản lý nợ công năm 2017 Việt Nam có quy định tiêu an tồn nợ cơng Chỉ tiêu an tồn nợ cơng hệ thống tiêu quy định mức trần ngưỡng cảnh báo nợ cơng Quốc hội định Đó là: (1) Nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội; (2) Nợ phủ so với tổng sản phẩm quốc nội; (3) Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng bao gồm cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước năm; 12 (4) Nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội; (5) Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Có thể thấy, theo quy định Luật quản lý nợ công năm 2017, Việt Nam sử dụng hai tiêu nợ nước quốc gia để giám sát quản lý khoản nợ có nguồn gốc từ ngồi nước Theo thông lệ quốc tế, để xác định ngưỡng an tồn nợ cơng người ta thường sử dụng tiêu chí tỷ lệ % nợ cơng so với GDP số nợ cơng tính theo đầu người Và theo IMF WB, để đánh giá mức độ an tồn nợ cơng cần xét đến tiêu chí mức độ tiêu an toàn nợ nước Xác định mức độ có ý nghĩa quan trọng việc định xem xét nên tăng thêm nợ hay giảm nợ, lựa chọn nguồn vốn tài trợ cho thích hợp Một ổn định nợ nước ngồi nghĩa vụ nợ khơng đảm bảo việc tăng thêm gánh nặng đồng nghĩa với việc gia tăng thêm nguy vỡ nợ quốc gia xảy khủng hoảng Đánh giá tính ổn định nợ nước theo ngưỡng mức HIPCs: - Tỉ lệ nợ nước ngoài/xuất (NPV/X): đo lường giá trị rịng nợ nước ngồi liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn thu xuất nhập Ngưỡng an toàn tỉ lệ 150% - Tỉ lệ nợ nước ngoài/thu ngân sách nhà nước (NPV/DBR): đo lường giá trị rịng nợ nước ngồi liên quan đến khả trả nợ quốc gia lấy từ nguồn ngân sách nhà nước Ngưỡng an toàn tỉ lệ 250% Chỉ tiêu áp dụng đáp ứng hai điều kiện: Tỉ lệ xuất khẩu/GDP phải lớn 30%, tỉ lệ thu ngân sách nhà nước/GDP phải lớn 15% - Tỉ lệ dịch vụ nợ nước ngoài/xuất (TDS/X) dịch vụ nợ nước ngoài/thu ngân sách (TDS/DBR): tiêu đo lường tính lỏng WB IMF đưa để đánh giá mức độ bền vững nợ công TDS/X đo lường khả toán lãi từ nguồn thu xuất Cịn TDS/DBR đo lường khả tốn lãi từ thu ngân

Ngày đăng: 15/04/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan