Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (17)

3 0 0
Nợ nƣớc ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (17)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

49 (10,3% danh mục nợ trong nước của Chính phủ sẽ đến hạn năm 2020), tiềm ẩn nguy cơ rủi ro thanh khoản cho ngân sách Riêng đối với dnah mục trái phiếu Chính phủ trong nước, nghĩa vụ trả nợ tập trung[.]

49 (10,3% danh mục nợ nước Chính phủ đến hạn năm 2020), tiềm ẩn nguy rủi ro khoản cho ngân sách Riêng dnah mục trái phiếu Chính phủ nước, nghĩa vụ trả nợ tập trung vào số thời điểm năm năm 2020 – 2021 Ngồi cịn khoản trái phiếu Chính phủ phát hành ngoại tệ trị giá 1.700 triệu USD đáo hạn năm 2020 2021, phải bố trí để tốn Dự kiến nghĩa vụ trả nợ trự tiếp Chính phủ so với thu ngân sách năm 2020 khoảng 23% tiến gần ngưỡng 25% Quốc hội cho phép giai đoạn 2016 – 2020 Việc sử dụng quy mô GDP đánh giá lại để xác định trần ngưỡng an tồn nợ cơng giai đoạn 2021 – 2025 cho phù hợp cần xem xét thận trọng để đảm bảo tính bền vững danh mục nợ thơng qua tiêu trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước Thứ hai, rủi ro lãi suất danh mục nợ nước ngồi có xu hướng gia tăng tỷ trọng khoản vay có lãi suất thả tăng (từ mức 8,8% dư nợ nước ngồi Chính phủ năm 2015 lên mức 11,4% năm 2019) Danh mục nợ nước ngồi Chính phủ tập trung vào loại tiền chủ đạo gồm SDR (quyền rút vốn đặc biệt – định dạng tài sản Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF tạo cho quốc gia thành viên), JPY, USD EUR chiếm tỷ lệ tương ứng 33,9%; 31,2%; 24,6% 6% Đây đồng tiền có biến động lớn thời gian qua Những khoản trái phiếu Chính phủ ngoại tệ phát hành nước giai đoạn trước làm gia tăng rủi ro tỷ giá tiền USD danh mục nợ Chính phủ Thứ ba, văn pháp luật quy định chế quản lý nợ cơng cịn điều khoản chưa thực rõ ràng, đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế Điều thể điểm bất cập sau: (i) Phạm vi nợ công chưa thống với thông lệ quốc tế; (ii) CÁc công cụ quản lý nợ công chưa đầy đủ; (iii) Quan hệ quản lý nợ cơng với Chính sách Tài khóa chưa thực minh bạch Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 có số nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh nằm Luật Quản lý nợ cơng nên địi hỏi phải có điều chỉnh để đảm bảo tương thích, đồng bộ; (iv) Một vài quy định việc phân định nhiệm vụ, chức quan quản lý nợ công chưa chặt chẽ 50 Thứ tư, công tác quản lý nợ nước chưa thực chặt chẽ nên mức nợ nước ngồi cịn tăng cao, tiệm cận giới hạn cho phép Số liệu từ tin nợ cơng số – Bộ Tài cho thấy: Mặc dù tiêu nợ nước quốc gia so với GDP giai đoạn 2011 – 2017 giới hạn cho phép, vấn đề đặt từ năm 2011 đến nay, nợ nước có xu hướng gia tăng nhanh chóng Nếu năm 2011, mức nợ nước 41,5% GDP, đến năm 2016 mức 44,8% GDP năm 2016 mức 48,9% GDP đáng tiến gần ngưỡng (50%) cho phép Quốc hội Tốc độ tăng nợ nước ngồi bình quân giai đoạn 2011 – 2017 mức cao 16,7%/ năm Mức nợ nước tăng cao bội chi ngân sách Nhà nước tăng nhanh kéo dài, bình quân giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 5,63% GDP, số bội chi khoảng 1000 nghìn tỷ đồng, khiến Chính phủ phải vay nợ nhiều để bù đắp bội chi, gây áp lực gia tăng nợ công (Bộ Tài chính, 2016) Thứ năm, khối lượng huy động nước tăng nhanh, vượt khả nằng cung ứng vốn trung dài hạn thị trường Mặc dù thị trường TPCP Việt Nam có bước phát triển giai đoạn vừa qua, song so với quy mô thị trường TPCP nước khu vực (40% - 70% GDP), quy mơ thị trường TPCP cịn nhỏ, 16% GDP Việc phát hành TPCP có kỳ hạn dài vài năm gần giúp giảm dần rủi ro tái cấp vốn danh mục nợ nước Tuy nhiên, việc tiếp tục phát hành TPCP kỳ hạn dài gặp khó khăn nhu cầu mua trái phiếu nước bị hạn chế cấu tài sản nợ ngắn hạn Ngân hàng thương mại, nhà đầu tư TPCP chủ yếu Ngân hàng thương mại Trường hợp nhu cầu huy động thông qua phát hành TPCP trung – dài hạn vượt khả cung ứng vốn thị trường trái phiếu nước, Chính phủ phải chuyển sang huy động ngắn hạn kênh huy động khác với chi phí cao Điều làm gia tăng rủi ro nợ công Việt Nam thời gian tới Thứ sáu, huy động, phân bổ sử dụng vốn vay dàn trải, hiệu Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, điều chỉnh hợp đồng diễn phổ biến Việc phân bổ sử dụng vốn dàn trải, nhiều dự án chậm tiến độ, không đạt mục tiêu đề Ngồi ra, có nhiều dự án đầu tư sử dụng vốn vay 51 hiệu quả, không trả nợ phải tái cấu tài chuyển sang chế nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ Thứ bảy, cơng cụ quản lý nợ cịn thiếu mang tính bị động Việc xây dựng, triển khai cơng cụ nợ chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Chính phủ cịn mang tính bị động, chưa gắn kết chặt chẽ với kế hoạch tài – ngân sách đầu tư công trung hạn Chưa có quy định cơng cụ phái sinh để kiểm sốt phịng ngừa rủi ro nợ dẫn đến công tác xử lý rủi ro khoản nợ bị động, không phù hợp với diễn biến thị trường vốn biến động Thứ tám, công tác quản lý nợ cơng cịn phân tán, hiệu lực chưa cao Việt Nam thiếu mơ hình quản lý nợ tập trung rõ ràng, hoạt động quản lý nợ công bị phân tán ba quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính; chức thẩm thẩm quyền quan chưa phân định rõ ràng thống nên chưa thể trách nhiệm cao phối hợp nhịp nhàng quan quản lý nợ Hơn nữa, việc huy động vốn phân tán không gắn với trách nhiệm bố trí trả nợ làm cho cơng tác quản lý nợ bị tách rời quan định vay với quan có trách nhiệm quản lý, cân đối nguồn trả nợ, từ làm hạn chế khả xem xét hiệu khoản vay gây áp lực bố trí dự tốn chi ngân sách nhà nước hàng năm

Ngày đăng: 15/04/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan