Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 559 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
559
Dung lượng
14,21 MB
Nội dung
Bộ khoa học vàCôngnghệ Việt Nam Bộ khoa học, Côngnghệvà môi trờng Malaysia Dự án hợp tác theo nghị định th quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh của Malaysia Cơ quan chủ trì Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng Trung tâm nghiên cứu biển & vùng bờ, Trờng Đại học Sains Malaysia Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu 6625 06/11/2007 Hải Phòng, 2005 Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. i Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Bộ khoa học vàCôngnghệ Việt Nam Bộ khoa học, Côngnghệvà môi trờng Malaysia Dự án hợp tác theo nghị định th quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh của Malaysia Cơ quan chủ trì Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng Trung tâm nghiên cứu biển & vùng bờ, Trờng Đại học Sains Malaysia Báo cáo tổng kết Kết quả nghiên cứu Chủ nhiệm dự án: PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi Phó chủ nhiệm, Th ký: CN. Lăng Văn Kẻn Phó Chủ nhiệm: KS. Hà Đức Thắng Hải phòng, 2004 Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. ii Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Các cơ quan tham gia dự án 1. Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (IMER), Viện Khoa học vàCôngnghệ Việt Nam (VAST); 2. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản (MoFi); 3. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, MoFi; 4. Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, MoFi; 5. Cục Khai thác & Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, MoFi; 6. Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật, VAST; 7. Viện Côngnghệ sinh học, VAST; 8. Sở Thuỷ sản Nam Định, 9. Sở Thuỷ sản Quảng Nam; 10. Chi cục BVNL thuỷ sản Bình Định 11. Sở Thuỷ sản Phú Yên; 12.Trung tâm Khuyến ng Khánh Hoà; 13. Sở Thuỷ sản Ninh Thuận; 13. Trung tâm Khuyến ng Bà Rịa - Vũng Tàu, 14. UBNN xã Hà An, Yên Hng, Quảng Ninh. 15. Phòng Thuỷ sản huyện Giao Thuỷ, Nam Định. Các thành viên tham gia dự án STT Họ và tên Đơn vị 1 Nguyễn Chu Hồi Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 2 Lăng Văn Kẻn Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, VAST 3 Hà Đức Thắng Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 4 Hồ Công Hờng Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 5 Quách Lan Anh Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 6 Trần Anh Tuấn Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 7 Nguyễn Văn Hùng Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 8 Hồ Thu Minh Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 9 Lê Xuân Nhật Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, MoFi 10 Nguyễn Thị Vĩnh Viện Côngnghệ sinh học, VAST 11 Doãn Viết Bình Viện Côngnghệ sinh học, VAST Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. iii Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng 12 Ng. Thị Kim Dung Viện Côngnghệ sinh học, VAST 13 Nguyễn Kim Độ Viện Côngnghệ sinh học, VAST 14 Đỗ Công Thung Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, VAST 15 Bùi Mạnh Tờng Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, VAST 16 Chu Chí Thiết Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 17 Lê Văn Khôi Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 18 Hà Đình Thuỳ Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 19 Phạm Thị Khanh Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 20 Nguyễn Hồng Sơn Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 21 Đào Vơng Quân Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 22 Lê Lơng Ngoại Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 23 Bùi Thị Ngọc Hoa Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 24 Cao Trờng Giang Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I, MoFi 25 Đặng Tất Thế Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST 26 Nguyễn Văn Hà Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST 27 Phạm Đình Trọng Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST 28 Nguyễn Kiêm Sơn Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST 29 Lê Hùng Anh Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST 30 Cao Kim Thu Viện Sinh thài và Tài nguyên sinh vật, VAST 31 Phạm T. Hoàng Tâm Sở Thuỷ sản Quảng Nam 32 Nguyễn Thanh Tùng Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, MoFi 33 Bùi Thị Vân Anh Sở thuỷ sản Ninh Thuận 35 Mai Kim Thi Sở thuỷ sản Bình Định 36 Lê Văn Hùng Chi cục BVNL thuỷ sản Bình Định 37 Trần Quang Vinh Trung tâm khuyến ng Bà Rịa - Vũng Tàu 38 Vũ Đức Quý Trung tâm khuyến ng Khánh Hoà 39 Lê Thiết Bình Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi, MoFI 40 Nguyễn Minh Phát Sở Thuỷ sản Phú Yên 41 Niels Svennevig SINTEF, Fisheries and Aquaculture, Nauy =========================== Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. iv Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Mục lục Trang Mục lục . ii Danh sách bảng iii Danh sách hình . iv I. Mở đầu 1 II. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 2 2.1. Tài liệu . 2 2.2. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu III. Kết quả nghiên cứu 6 3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu hàuvànghềnuôihàu trên thế giới 6 3.2. Kết qủa nghiên cứu sản xuất giống vànuôithử nghiệm. . 28 3.3. Quihoạch tổng thể phát triển nguồn lợi hàu Việt Nam 50 IV. kết luận và đề xuất . 102 4.1. Kết luận 102 4.2. Đề xuất 103 Tài liệu tham khảo . 104 Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. v Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Danh sách bảng Trang Bảng 1. Sự phát triển của hầu C. rivularis 20 Bảng 2. Diện tích phân bố và khả năng nguồn lợi hàu sông Crassostrea rivularis (Vũ Văn Liễu, 1992). 26 Bảng 3. Sức sinh sản của hầu phụ thuộc vào kích thớc hầu bố mẹ 31 Bảng 4. Quá trình phát triển của phôi và ấu trùng của hầu Crassostrea. sp . 32 Bảng 5. Tốc độ tăng trởng của hàunuôi thơng phẩm tại Hà An - Sông Chanh 35 Bảng 6. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất giống nhân tạo. 42 Bảng 7. Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi giàn trên 1 ha diện tích. 43 Bảng 8. Dự tính hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi khay trên 1 ha 44 Bảng 9. Thành phần dinh dỡng cơ bản của thịt hàu. 46 Bảng 10. Thành phần và hàm lợng acid amin của thịt hầu 47 Bảng 11: Thành phần và hàm lợng các nguyên tố vi lợng của thịt hầu 48 Bảng 12. Thành phần hàm lợng acid béo của thịt hầu cửa sông 49 Bảng 13. Nhiệt độ trung bình, tối đa và tối thiểu ( o C) ở một số Trạm ven biển (theo Bruzon, Carton, Romer, Vũ Trung Tạng trích dẫn, 1994) 51 Bảng 14. Hệ thống phân loại các thuỷ vực nớc ven biển (Venice, 1959, theo Vũ Trung Tạng, 1994) 54 Bảng 15. Diện tích khả năng phát triển nuôihàu ven biển theo vùng sinh thái 65 Bảng 16. Diện tích và số hộ nuôihàu ở một số vùng trọng điểm ở nớc ta 66 Bảng 17. Tình hình chế biến xuất khẩu nhuyễn thể giai đoạn1997 - 2000 69 Bảng 18. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (theo % khối lợng) . 70 Bảng 19. Khối lợng nhập khẩu thuỷ sản của các thị trờng năm 1997-2000 (tấn) 71 Bảng 20. Dự báo cơ cấu sản lợng nuôi trồng trên thế giới năm 2010 . 73 Bảng 21. Một số chỉ tiêu chính phát triển nuôihàu đến năm 2010 77 Bảng 22. Quihoạch diện tích khoanh vùng nuôihàu đến năm 2010 84 Bảng 23. Quy hoạch diện tích khoanh vùng nuôi theo từng đối tợng (ha) 87 Bảng 24. Tổng hợp nuôihàu 88 Bảng 25. Nhu cầu giống (triệu con) . 88 Bảng 26. Dự báo sản lợng hàunuôi đến năm 2010 90 Bảng 27. Nhu cầu nguyên liệu hàu dành cho chế biến xuất khẩu đến năm 2010 90 Bảng 28. Cơ cấu mặt hàng chế biến từ hàu đến 2010 (%). 91 Bảng 29. Khái toán nhu cầu vốn cho nuôihàu theo (triệu đồng) 93 Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. vi Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Danh sách hình Trang Hình 1. Phân bố của hàu cửa sông Crassostrea rivularis ở vùng biển ven bờ Việt Nam. 13 Hình 2. Khu vực tiến hành thí nghiệm trong các năm 1960 - 1975 . 15 Hình 3. Phân bố của hàu tròn Crassostrea glomerata ở vùng biển ven bờ Việt Nam. . 25 Hình 4. Phân bố của hàu sú Crassostrea cucullata ở vùng biển ven bờ Việt Nam. . 25 Hình 5. Phân bố của hàu lugu Crassostrea lugubris ở vùng biển ven bờ Việt Nam. 25 Hình 6. Phân bố của hàu muỗng Crassostrea bencheri ở vùng biển ven bờ Việt Nam. 27 Hình 7. Sơ đồ tóm tắt qui trình côngnghệ sản xuất giống hầu (Crassostrea spp.) 30 Hình 8. Các cá thể hàu bố mẹ đợc lựa chọn vàthu gom để nuôi vỗ 34 Hình 9. Hàu bố mẹ có tuyến sinh dục thành thục. 34 Hình 10. Lọc ấu trùng để san tha trong quá trình ơng giống 34 Hình 11. Nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng hầu 34 Hình 12. Vỏ điệp (Placuna placenta) dùng để thu ấu trùng bám. 38 Hình 13. Bè nuôihầu thơng phẩm . 38 Hình 14. Nuôihầubằng khay trên vùng bãi triều 38 Hình 15. Cọc xi măng đợc cắm xuống mặt đáy 38 Hình 16. Cọc xi măng đợc xếp trên giá đỡ gần mặt đáy 38 Hình 17. Phân bố độ muối của nớc tầng mặt trong tháng 4 5/1935 (Chevey, 1936) 55 Hình 18. Đờng giới hạn mặn 1%o vùng cửa sông Hồng năm 1962 1966 (Trần Tuất và Nguyễn Đức Nhật, 1980) 59 Hình 19. Đờng giới hạn mặn 4%o ở vùng cửa sông Mê Kông vào tháng 4 và phân bố độ muối trớc cửa sông vào tháng 11 (theo Vũ Trung Tạng, 1994) 60 Hình 20. Sơ đồ phân bố độ muối vùng cửa sông Bạch Đằng (theo Nguyễn Đức Cự và nnk, 1995) 62 Hình 21. Sơ đồ khu vực đất ngập nớc triều khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng (theo Nguyễn Đức Cự và nnk, 1995) 63 Hình 22. Sơ đồ các đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam (theo Nguyễn Hữu Cử, 1999) 64 Hình 23 . Diện tích tiềm năng phát triển nuôihàu ven biển Việt Nam: chia theo khu vực địa lý 77 Hình 24. Quy hoạch diện tích khoanh vùng nuôihàu giai đoạn 2006-2010 (PA.1, PA.2) 77 Hình 25. Sơ đồ phân bố các cơ sở sản xuất giống hàu giai đoạn 2006 2010 . 87 Hình 26. Sơ đồ Qui hoạc phân bố các cơ sở chế biến hàu giai đoạn 2006 2010 87 Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. vii Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Các chữ viết tắt ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á . CBXK: Chế biến xuất khẩu. CHLB Đức: Cộng hòa liên bang Đức. DHA: Docosahexanoid acid. ĐVĐ: Động vật đáy. ĐVPD: Động vật phù du. EPA: Eicosapentaenoid acid. EU: Cộng đồng Châu Âu. FAO: Tổ chức Nông Lơng Liên hiệp quốc. GIS: Hệ thống thông tin địa lý. HNĐ: Hàunuôi đầm. HTN: Hàu tự nhiên. VCK: Vật chất khô. PUFas: Polyunsaturated fatty acids RNM: rừng ngập mặn. TVPD: Thực vật phù du. UBND: Uỷ ban nhân dân. USD: Đô la Mỹ. VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm. Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng 1 I. Mở đầu Hầu là nhóm thân mềm hai mảnh vỏ, phân bố rộng về địa lí và có mặt ở hầu hết các nớc thuộc khu vực biển ấm. Họ hầu có khoảng 100 loài. Riêng ở nớc ta có khoảng 40 loài phân bố khắp từ Bắc xuống Nam, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế cao nh hầu cửa sông Crassostrea rivularis, hầu ống Crassostrea gigas, hầu sú Saccostrea cucullata, hầu lá Ostrea denselamellosa, Dendostrea crenulifera, v. v Hầu là một trong những đối tợng đang đợc ngời dân quan tâm đến bởi giá trị dinh dỡng của nó. Thịt hầu thơm ngon và bổ dỡng, giá trị dinh dỡng của hầu cao, thịt hầu (trọng lợng khô) chứa tới 45 - 51% protein, 10,2 % chất béo (lipid), 22,3% glucid; ngoài ra hầu có chứa nhiều các chất khoáng, vitamin và nhiều chất bổ dỡng có giá trị chữa bệnh khác. Thịt hầu có thể chế biến làm nhiều món ăn khác nhau, bằng nhiều hình thức nh: nấu chín, phơi khô hay đóng hộp. Đến nay, các nhà khoa học Mỹ và Canada đã thành công trong việc nghiên cứu khép kín vòng đời của hầu thể chén Crassostrea từ khâu chọn bố mẹ, đến khâu sinh sản nhân tạo và ơng nuôi thành hầu thơng phẩm bằng việc áp dụng các côngnghệ sinh học. Kế thừa kinh nghiệm của những quốc gia đi trớc, các nhà khoa học Malaysia đã thành công trong việc rút ngắn vòng đời của hầu, từ khâu chọn hầu bố mẹ đến nuôihầu thơng phẩm. Nếu so sánh với côngnghệ của Niu Dilan, Mỹ, Canada, Nhật Bản, úc, thì thời gian nuôihầu thơng phẩm của Malaysia ngắn hơn: côngnghệnuôihầu thơng phẩm từ hầu giống của các quốc gia trên cần thời gian khoảng 3 5 năm thì côngnghệnuôinhanh của Malaysia chỉ cần 18 tháng. Nghềnuôihầu ở Việt Nam đợc bắt đầu trên đối tợng hầu sông Crassostrea rivularis . Từ những năm 1960, các chuyên gia Trung Quốc và Nhật Bản đã thửnghiệm ơng hầu C. rivularis trên hệ thống sông Bạch Đằng thuộc vùng Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (Yên Hng ngày nay), tổng sản lợng nuôi đạt đợc khoảng 40 tấn/năm, song do ảnh hởng của chiến tranh nên việc thí nghiệmnuôihầu bị gián đoạn. Tuy vậy, việc nuôivà khai thác hầu cửa sông Crassostrea rivularis ở nớc ta chỉ tập trung từ vùng biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên - Huế với sản lợng hàng năm đạt từ 10.000 12.000 tấn/năm và chủ yếu ở ba vùng Quảng Ninh, Hải Phòng và Thanh Hoá với côngnghệnuôi chủ yếu là rải đá lấy giống và phát triển tự nhiên (Nguyễn Hữu Phụng, 1999). Nhìn chung, việc nuôihầu ở nớc ta còn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch, thiếu thông tin khoa học - kỹ thuật và thị trờng đầu ra cho sản phẩm, sản phẩm nuôi cha đạt kích thớc thơng phẩm và không đủ số lợng lớn để xuất khẩu, Do đó hiệu quả nuôi cha cao, tính bền vững về môi trờng còn thấp, nhất là khâu bảo vệ nguồn lợi, tính bền vững về mặt xã hội còn kém do cha tìm đợc đầu ra ổn định cho sản phẩm. Côngnghệnuôihầu ở Việt Nam chủ yếu dựa theo phơng thức nuôi quảng canh tự nhiên và kinh nghiệm của ngời dân địa phơng; giống hầunuôi chủ yếu lấy từ ngoài tự nhiên dựa vào thuỷ triều và mùa vụ nên khâu chuẩn bị giống rất bị động. Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh Malaysia. Báo cáo tổng kết. Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng 2 Do đó mức độ nuôi còn chịu ảnh hởng của địch hại bởi các yếu tố hữu sinh và vô sinh chủ yếu là các hiện tợng bùng phát vi tảo độc gây hại, các sinh vật cạnh tranh vật bám và thức ăn (sun, điệp, hải triều), Để giảm đợc những khó khăn vớng mắc trên của nghềnuôihầu Việt Nam, Viện Kinh tế vàQuihoạch Thuỷ sản (Bộ thuỷ sản), Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã đề xuất với Nhà nớc ký kết Nghị định th hợp tác song phơng với Malaysia để cùng triển khai dự án Quihoạchvànuôithửnghiệmnhómhầu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanh của Malaysia tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện phía đối tác là Trung tâm nghiên cứu biển & vùng bờ, Trờng Đại học Sains Malaysia (Centre For Marine and Coastal studies, University Sains Malaysia) đợc Nhà nớc Malaysia giao nhiệm vụ đã viện dẫn nhiều lý do khác nhau và xin thay đổi phơng thức hợp tác từ cùng nhau nghiên cứu đối tợng Hàu ( Ostreidae ) sang cùng nhau nghiên cứu đối tợng Bào ng ( Haliotidae ) của Việt Nam, trong đó, phía Việt Nam cung cấp con giống bố mẹ để phía bạn cho đẻ vànuôi thơng phẩm. Riêng đối với hàu, phía bạn sẽ bán côngnghệ cho Việt Nam. Ban Chủ nhiệm Dự án và Cơ quan chủ trì đã báo cáo tình hình cho Bộ Khoa học vàCông nghệ. Sau khi thảo luận thấy rằng, việc thay đổi tên và nội dung đề tài rất phức tạp, khi đó phải làm lại đề cơng, thành lập Hội đồng thẩm định, Bộ Khoa học vàCôngnghệ phải đàm phán lại với phía Malaysia, sau đó mới ra quyết định triển khai và ký hợp đồng thực hiện. Trong khi đó dự án đã triển khai đợc hơn một năm, các kết quả đều rất khả quan, vì vậy đã thống nhất, phía Việt Nam sẽ tự thực hiện dự án trong khuôn khổ kế hoạch, nội dung và kinh phí đã duyệt nhng không thay đổi tên dự án. II. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Tài liệu. Để thực hiện dự án này, các thành viên đề tài đã thu thập một khối lợng lớn các tài liệu đã có từ trớc đến nay liên quan đến các nội dung: điều kiện tự nhiên và môi trờng, thành phần loài và phân bố địa lý của của nhómhàu ở vùng ven biển Việt Nam; Tài liệu về các đặc điểm sinh học và sinh thái học của các loài là đối tợng nuôi; Tài liệu về tình hình nghiên cứu vànuôihàu của Việt Nam và thế giới từ trớc đến nay, đặc biệt là các phơng pháp nuôi đã đợc áp dụng ở các nớc tiên tiến từ cho đẻ nhân tạo, ơng nuôi ấu trùng, thu con giống, nuôi thơng phẩm đến chế biến và tiêu thụ. 2.2. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu. Trong khuôn khổ của Dự án, các nội dung nghiên cứu rất đa dạng, vì vậy các phơng pháp điều tra, nghiên cứu đợc sử dụng cũng rất khác nhua, bao gồm: 2.2.1. Điều tra về thành phần loài : [...]... những nớc phát triển mạnh nhất về côngnghệnuôihầu Một số nớc có nghềnuôihầu phát triển cũng nhập côngnghệnuôi từ Australia nh: Mỹ, Malaysia, Thái lan, 3.1.1.2 Côngnghệnuôihầu trên thế giới Hiện nay có nhiều côngnghệnuôihầu khác nhau, có thể tóm tắt nh sau: Nuôihầu đáy: Đây là phơng pháp nuôi đơn giản, rẻ tiền và dễ áp dụng Theo phơng pháp này: trong mùa có hầu giống xuất hiện sử dụng các... pháp nuôi cọc: 8 Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Dự án: Quy hoạchvànuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng kết Hầu giống (cỡ 2 - 3cm) đã đợc tách rời từng cá thể riêng, đợc gắn trên những cọc đúc sẵn sau đó cọc đợc cắm xuống nuôi ở vùng bãi triều Phơng pháp này kết hợp giữa nuôihầu đáy bằng cọc và sử dụng hầu giống... mẫu: tháng 8/2003 và tháng 11/2003 5 Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng kết Mẫu sau khi đánh bắt ở Hải Phòng, đợc cho vào thùng xốp bảo quản ngay bằng đá và chuyển về phòng thí nghiệm Mẫu đợc giải đông, mổ, tách lấy phần mô cơ (thịt hầu) để phân tích... phố Hải Phòng Dự án: Quy hoạchvànuôithửnghiệmnhómhàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng kết Tuy vậy, do phơng pháp này rẻ tiền, dễ làm nên đến nay vẫn còn nhiều nơi áp dụng Nuôi treo (còn gọi là phơng pháp nuôi giàn, bè) Phơng pháp này đợc áp dụng vào những năm đầu của thế kỷ 20 Theo kiểu nuôi này, hầu giống đợc lấy bng vật bám l vỏ sò, điệp, vỏ hầu, lốp xe hỏng, các tấm... nghềnuôihầu bắt đầu từ những năm giữa của thế kỷ 19, cho đến nay nghềnuôihầu ở đây đã đợc hoàn chỉnh về côngnghệvà tăng nhanh về sản lợng nuôi Các đối tợng nuôi chủ yếu là Ostrea lurida, Crassostrea virginica và Crassostrea gigas Hầunuôi ở California từ con giống lên kích cỡ thơng phẩm có thể đạt sau 13 - 18 tháng nuôi, tuy nhiên tốc độ sinh trởng còn phụ thuộc vào vị trí và phơng pháp nuôi Hầu. .. trùng đỉnh vỏ thẳng, tính bằng con/m3 U1: Lợng ấu trùng đỉnh vỏ lồi giai đoạn đầu, tính bằng con/m3 U2: Số lợng ấu trùng đỉnh vỏ lồi giai đoạn cuối, tính bằng con/m3 Sp: ấu trùng bám, tính bằng con/cm2 trên vật bám thửnghiệm 9 Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Dự án: Quy hoạchvànuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng... nuôi thí nghiệm Sông Bạch Đằng: 7 Trạm; Miền đông Quảng Ninh: 9 Trạm; Sông Chanh: 4 Trạm; Đồ Sơn: 3 Trạm; Vịnh Bái Tử Long: 7 Trạm; Đảo Cô Tô: 4 Trạm; Tổng số: 34 Trạm 17 Phân viện Hải dơng học tại Hải Phòng 246 phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng Dự án: Quy hoạchvànuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng kết * Kết quả nuôi lớn: Hầunuôi ở khu vực hạ triều và. .. thơng phẩm) Nh vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy ở nớc ta nuôihầu sông bằng giàn bè 1 2 năm có thể thuhoạch đợc (đối với hầu lấy giống vụ hạ) và 1,5 năm có thể thuhoạch đợc (đối với hàu vụ thu) Căn cứ vào năng suất nuôihầubằng giàn bè, sức bền vật liệu của thiết bị nuôi (trừ dây thép và phi còn các thiết bị nuôi khác có thể dùng đợc 2 năm) Chúng tôi thấy chu kỳ nuôihầubằng giàn bè nên từ 1 đến 2... Quy hoạchvànuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng kết Loài C lugubris phân bố tập trung trong các vũng, vịnh, đầm phá ven biển miền Trung từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận và là đối tợng khai thác vànuôi ở Lăng Cô, Thị Nại, Nha Trang Đặc biệt phát triển tại đầm Lăng Cô, Thừa Thiên Huế từ năm 1997 Phơng pháp nuôi khá đa dạng: nuôi cọc (xi măng, gỗ), nuôi. .. phố Hải Phòng Dự án: Quy hoạchvànuôi thử nghiệm nhóm hàu Ostreidae bằngcôngnghệnuôinhanhMalaysia Báo cáo tổng kết Thực tế thí nghiệm lấy giống hầu đáy với các độ sâu khác nhau hầu đều bám với mật độ khá dày, cao nhất đạt 432 con/100cm2 và ở độ sâu lấy giống thích hợp là 3 - 4m Vật bám dùng để lấy giống: - Đá xanh: Dùng loại đá xanh có nhiều góc cạnh để tăng diện tích bám và bền ở những bãi có . học và Công nghệ Việt Nam Bộ khoa học, Công nghệ và môi trờng Malaysia Dự án hợp tác theo nghị định th quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh. học và Công nghệ Việt Nam Bộ khoa học, Công nghệ và môi trờng Malaysia Dự án hợp tác theo nghị định th quy hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hàu ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh. kết Nghị định th hợp tác song phơng với Malaysia để cùng triển khai dự án Qui hoạch và nuôi thử nghiệm nhóm hầu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh của Malaysia tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong