Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ” đã thực hiện các nghiên cứu về cải tiến chà và thả chà ở ngư trường có độ sâu lớn để tập trung cá ngừ đại dương và nghiên cứu cải tiến ngư cụ, phương pháp khai thác. Từ nghiên cứu thử nghiệm, bước đầu đề tài đã ứng dụng kỹ thuật câu cá ngừ quanh chà vào điều kiện thực tế của biển Việt Nam 2. Các phương pháp câu quanh chà Phương pháp câu tay: Dùng tàu mẹ chở theo các thúng và người ngồi trên thúng để câu tay quanh chà ở các ngư trường có độ sâu từ 20 - 250m. Thường câu vào lúc hừng đông từ 4h00 - 8h00 và lúc xẩm tối từ 16h00 - 20h00. Phương pháp câu buộc chà: Buộc nhiều đường dây câu cố định xung quanh chà với các độ sâu thay đổi từ 20 -250m, theo phương pháp này có thể câu suốt cả ngày (24/24h). Phương pháp câu vàng quanh chà: Thả trôi vàng câu có chiều dài khoảng 5.000m bao quanh chà phía trên hướng nước chảy so với phao chà, thường câu vào lúc hừng đông từ 4h00 - 8h00 và lúc xẩm tối từ 16h00 - 20h00.
BTS VNCHS Bộ thuỷ sản Viện Nghiên cứu Hải sản 170 - Lê Lai - Hải Phòng Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền trung và đông nam bộ TS. Nguyễn long 7370 20/5/2009 Hải Phòng, tháng 2/2007 1 BTS VNCHS Bộ thuỷ sản Viện Nghiên cứu Hải sản 170 - Lê Lai - Hải Phòng Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền trung và đông nam bộ TS. Nguyễn long Hải Phòng, tháng 2/2007 Bản thảo viết xong tháng 02/2007 Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Bộ, mã số KHCN i Danh sách cán bộ tham gia đề tài TT Họ và tên Đơn vị công tác Chức danh trong đề tài 1 TS. Nguyễn Long Viện Nghiên cứu Hải sản Chủ nhiệm 2 ThS. Nguyễn Văn Kháng Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 3 KS. Nguyễn Phi Toàn Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 4 KS. Đoàn Văn Phụ Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 5 KS. Lê Văn Bôn Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 6 KS. Trần Ngọc Khánh Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 7 KS. Nguyễn Đình Nhân Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 8 KS. Phan Đăng Liêm Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 9 KS. Lại Huy Toản Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 10 KS. Phạm Văn Tuyển Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải Sản Thành viên 11 CN. Trần Định Phòng NC Nguồn lợi Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 12 ThS. Bách Văn Hạnh Phòng NC Nguồn lợi Viện Nghiên cứu Hải Sản Thành viên 13 KS. Phạm Văn Long Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 14 KS. Nguyễn Văn Phúc Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên 15 KS. Bùi Văn Tùng Phòng NCCN Khai thác Viện Nghiên cứu Hải sản Thành viên ii Tóm tắt báo cáo Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài trong 2 năm 2005 và 2006, bao gồm các nội dung sau: 1. Nghiên cứu cải tiến nghề câu vàng cá ngừ đại dơng Các chuyến nghiên cứu thử nghiệm đã đợc thực hiện trên các tàu câu vàng cá ngừ đại dơng tại Phú Yên, Khánh Hòa theo các nội dung nghiên cứu đã đợc phê duyệt để cải tiến kết cấu vàng câu và qui trình thao tác của nghề câu vàng, kết quả thu đợc nh sau: Đã xác định đợc vàng câu có chiều dài thẻo câu 20 m ( khoảng cách 2 thẻo câu 40m ) cho năng suất khai thác cao và phù hợp cho các thao tác của việc thả câu hơn vàng câu có chiều dài thẻo câu là 10m, 15m (cho dù năng suất khai thác của vàng câu có các thẻo câu có chiều dài là 10m, 15m cao hơn loại vàng câu có các thẻo câu có chiều dài là 20m). Vì thế đề tài đã dựa vào kết quả nghiên cứu này để đề xuất vàng câu cải tiến đề câu cá ngừ đại dơng. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy độ sâu ăn mồi của cá ngừ đại dơng thay đổi giữa ngày và đêm. Ban đêm cá ăn mồi nhiều nhất ở độ sâu 40 - 70 m, ban ngày tơng ứng ở độ sâu từ 120 - 230 m. Báo cáo đã trình bày kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cá ngừ đại dơng nh: sự di c thẳng đứng giữa ngày và đêm; sự phân bố của cá ngừ phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng nớc biển; thành phần loài của cá khai thác đợc; phân bố chiều dài thân cá; giới tính và độ chín muồi sinh dục của cá ngừ đại dơng câu đợc. Kết quả nghiên cứu về tính hấp dẫn của các loại mồi câu cho thấy sử dụng mồi mực đại dơng cho năng suất khai thác cao gấp 5,2 lần so với dùng mồi cá chuồn. 2. Nghiên cứu kết hợp lới chụp mực đại dơng trên tàu câu vàng cá ngừ đại dơng Kết quả nghiên cứu cho thấy lới chụp mực có thể cung cấp đủ mồi câu cho vàng câu cá ngừ dài 42 - 55 km. Ngoài ra giảm đợc chi phí mua mồi câu (15 - 18 triệu đồng cho một chuyến biển), vừa nâng cao năng suất khai thác và giảm nguy hiểm cho ng dân (ng dân không phải xuống thúng câu mực). 3. Nghiên cứu áp dụng nghề câu tay cá ngừ đại dơng quanh chà Đã thử nghiệm 3 loại ng cụ để câu quanh chà là: Các bộ câu tay quanh chà; câu buộc chà và câu vàng quanh chà. iii Sản lợng cá ngừ câu đợc đạt cao nhất là 1.376,5kg/ chuyến, trong đó cá ngừ vây vàng câu đợc là 137 con (1.137,5 kg); cá ngừ mắt to câu đợc 22 con (145,5 kg), còn lại là các loài cá khác. Tập tính cá ngừ bám quanh chà cũng đợc tập trung nghiên cứu nh là: khoảng cách cá ăn mồi quanh chà; vị trí cá bám quanh chà và hớng di chuyển của cá tới chà. Nghề câu tay quanh chà lần đầu tiên đợc ứng dụng để câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển Việt Nam, bớc đầu đã thu đợc một số kết quả, nhng muốn áp dụng kết quả nghiên cứu này vào thực tế sản xuất cần phải quan tâm hơn nữa đến khâu tổ chức sản xuất nh: quy hoạch vùng thả chà, số lợng chà và các phơng án bảo vệ chà 4. Đề xuất các mẫu vàng câu cải tiến và mô hình tổ chức sản xuất Đã đề xuất các mẫu ng cụ cải tiến và ng cụ kiêm nghề cho mô hình câu cá ngừ đại dơng, mô hình câu vàng kết hợp lới chụp mực và mô hình tổ chức sản xuất nghề câu vàng cá ngừ đại dơng đạt hiệu quả kinh tế cao. i v Danh mục Các chữ viết tắt TT Kí hiệu ý nghĩa chữ viết tắt 1 ANOVA Phơng sai 2 BAS Cục Thống kê Nông nghiệp Philippin 3 BFAR Cục Nghề cá và nguồn lợi Thuỷ sản Philippin 4 CDTB Chiều dài trung bình 5 NCCN Nghiên cứu Công nghệ 6 CN Công nghệ 7 CPUE Năng suất khai thác 8 CSN Công suất nguồn 9 ĐD Đại dơng 10 EC Dòng hải lu Xích đạo 11 FAD Chà bè 12 H Độ sâu lỡi câu 13 HTX Hợp tác xã 14 JUV Cha trởng thành 15 KC Khoảng cách 16 KT Khai thác 17 L Chiều dài thẻo câu 18 NCHS Nghiên cứu Hải sản 19 NEEC Dòng hải lu ngợc Xích đạo Bắc 20 No Số cá thể 21 NSKTBQ Năng suất khai thác bình quân 22 OFP Chơng trình nghề cá đại dơng 23 SL Sản lợng 24 SLBQ Sản lợng bình quân 25 SLSP Số lợng sản phẩm 26 SLTB Sản lợng trung bình 27 T Thẻo câu 28 TB Trung bình 29 TLTB Trọng lợng trung bình 30 TN Độ sâu ngâm mồi của vàng câu thử nghiệm 31 TP Độ sâu ngâm mồi của vàng câu đối chứng 32 VCTN Vàng câu thử nghiệm 33 VCĐC Vàng câu đối chứng v Mục lục Chơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 7 1.1.1. Nguồn lợi cá ngừ đại dơng 7 1.1.2. Các loại chà đợc sử dụng trong khai thác cá ngừ 7 1.1.3. Các nghiên cứu về đặc tính sinh học của cá ngừ đại dơng 10 1.1.4. Tập tính của cá ngừ đại dơng quanh chà 12 1.1.5. Công nghệ khai thác cá ngừ 15 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 18 1.2.1. Nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ đại dơng 18 1.2.2. Nghề câu vàng khai thác cá ngừ đại dơng ở Việt Nam 22 1.2.3. Tàu thuyền làm nghề câu vàng cá ngừ đại dơng 22 1.2.4. Các hình thức câu vàng cá ngừ đại dơng hiện có ở nớc ta 23 1.3. Những căn cứ và các vấn đề cần giải quyết của đề tài 23 1.3.1. Một số căn cứ để tiến hành các nội dung nghiên cứu của đề tài 23 1.3.2. Một số vấn đề quan tâm khi tiến hành nghiên cứu đề tài 24 CHƯƠNG 2: tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 26 2.1. Tài liệu nghiên cứu 26 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu độ sâu ăn mồi của cá ngừ đại dơng 26 2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu để lựa chọn chiều dài thẻo câu phù hợp 28 2.2.3. Nghiên cứu kết hợp lới chụp mực trên tàu câu vàng 28 2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu áp dụng nghề câu tay cá ngừ đại dơng quanh chà của Philippin vào Việt Nam 30 2.3. Tàu thuyền đợc sử dụng trong nghiên cứu 33 2.4. Phạm vi ng trờng tiến hành nghiên cứu 33 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34 3.1. Nghiên cứu cải tiến nghề câu vàng cá ngừ đại dơng 34 3.1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá ngừ đại dơng 34 3.1.1.1. Thành phần loài và sản lợng khai thác bằng nghề câu vàng 34 3.1.1.2. Chiều dài cá ngừ đại dơng câu đợc 35 3.1.1.3. Giới tính và độ chín muồi tuyến sinh dục của cá ngừ đại dơng câu đợc 37 3.1.2. Nghiên cứu độ sâu ăn mồi của cá ngừ đại dơng 37 3.1.2.1. Nghiên cứu độ sâu ăn mồi của cá ngừ đại dơng đối với mô hình câu thủ công 38 vi 3.1.2.2. Nghiên cứu độ sâu ăn mồi của cá ngừ đại dơng đối với mô hình câu công nghiệp (vàng câu đợc có độ võng) 41 3.1.3. Nghiên cứu chiều dài cần thiết của dây thẻo câu 44 3.1.4. ảnh hởng của nhiệt độ nớc biển đến năng suất khai thác 46 3.1.4.1. Nhiệt độ nớc biển ứng với từng dải độ sâu và cá câu đợc năm 2005 46 3.1.4.2. Nhiệt độ nớc biển ứng với từng dải độ sâu và cá câu đợc năm 2006 47 3.1.4.3. Mùa vụ khai thác của nghề câu cá ngừ đại dơng ở Việt Nam 48 3.1.5. Kết quả nghiên cứu tính hấp dẫn các loại mồi câu 49 3.1.5.1. Cách bố trí thí nghiệm mồi câu 49 3.1.5.2. Sản lợng khai thác cá ngừ bằng mồi mực đại dơng và mồi cá chuồn 50 3.1.5.3. Năng suất khai thác cá ngừ ở hai loại mồi 50 3.1.6. Nghiên cứu kết hợp lới chụp mực trên tàu câu vàng để cung cấp mồi mực cho nghề câu vàng cá ngừ đại dơng 51 3.1.6.1. Nghiên cứu khả năng đánh bắt của lới chụp mực 51 3.1.6.2. Đánh giá khả năng kết hợp lới chụp mực đại dơng trên tàu câu vàng 52 3.2. Nghiên cứu áp dụng nghề câu tay quanh chà của Philippin vào ng trờng Việt Nam 55 3.2.1. Nghiên cứu thiết kế các loại chà dùng trong thí nghiệm 55 3.2.1.1. Thiết kế phần bè nổi 55 3.2.1.2. Phần dây liên kết (dây neo chà) 57 3.2.1.3. Thiết kế phần đá dằn và neo (xem hình 25) 59 3.2.2. Kỹ thuật thả chà 60 3.2.3. Nghiên cứu thiết kế các loại câu dùng cho câu quanh chà 61 3.2.3.1. Thiết kế bộ câu tay và câu buộc chà 61 3.2.3.2. Thiết kế vàng câu quanh chà 62 3.2.4. Kết quả nghiên cứu câu cá ngừ đại dơng quanh chà 63 3.2.4.1. Tổng số mẻ câu đã thử nghiệm 63 3.2.4.2. Sản lợng khai thác cá quanh chà 63 3.2.4.3. Năng suất khai thác cá quanh chà 64 3.2.5. Nghiên cứu về tập tính cá ngừ đại dơng quanh chà 65 3.2.5.1. Độ sâu ăn mồi của cá ngừ đại dơng quanh chà 65 3.2.5.2. Thời điểm cá ăn mồi quanh chà 66 3.2.5.3. Xác định khoảng cách từ vị trí cá ăn mồi tới chà 67 3.2.5.4. Phân bố tần suất chiều dài của cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to bắt gặp trong các mẻ câu thử nghiệm quanh chà 68 vii 3.2.5.5. Kết quả quan sát và nghiên cứu tập tính cá ngừ quanh chà 69 3.2.6. Qui trình công nghệ khai thác cá ngừ đại dơng quanh chà 70 3.2.6.1. Qui trình công nghệ khai thác cá ngừ đại dơng bằng nghề câu tay quanh chà 70 3.2.6.2. Quy trình công nghệ khai thác cá ngừ đại dơng bằng nghề câu vàng quanh chà 72 3.3. Đề xuất các mô hình câu cá ngừ đại dơng 72 3.3.1. Đề xuất vàng câu cá ngừ đại dơng cải tiến và kỹ thuật khai thác 72 3.3.1.1. Đối với vàng câu thủ công (vàng câu không có độ võng) 72 3.3.1.2. Đối với mô hình câu công nghiệp 73 3.3.2. Mô hình khai thác kiêm nghề câu vàng với lới chụp mực 74 3.3.2.1. Tàu thuyền và trang thiết bị 74 3.3.2.2. Vàng câu cá ngừ và lới chụp mực 76 3.3.2.3. Bố trí nhân lực và thời gian hoạt động cho tàu kiêm nghề 77 3.3.2.4. Quy trình kỹ thuật khai thác 78 3.3.2.5. T hu cá, xử lý và bảo quản cá ngừ đại dơng 87 3.3.2.5.1. Xử lý và bảo quản cá ngừ đại dơng trên tàu cỡ nhỏ (chiều dài vỏ tàu<20m) 87 3.3.2.5.2. Xử lý và bảo quản cá ngừ đại dơng trên tàu câu cỡ lớn (chiều dài vỏ tàu >20m) 89 3.3.3. Đề xuất mô hình tổ chức khai thác nghề câu vàng và câu tay cá ngừ đại dơng 89 3.3.3.1. Đề xuất mô hình tổ chức khai thác nghề câu vàng cá ngừ đại dơng (dành cho các tàu qui mô nhỏ < 300 cv của ng dân) 89 3.3.3.2. Đề xuất mô hình tổ chức khai thác nghề câu tay cá ngừ đại dơng quanh chà 92 Kết luận và kiến nghị 94 1. Kết luận 94 2. kiến nghị 96 Tài liệu tham khảO 97 Phụ lục 1. 98 Phụ lục 2 114 Phụ lục 3 147 Phụ lục 4 163 Phụ lục 5 173 Phụ lục 6 175 Phụ lục 7 178 viii Danh mục các bảng Bảng 1. Kích thớc của cá ngừ vằn theo các khoảng cách tới chà 13 Bảng 2. Số lợng cá đánh bắt đợc phụ thuộc theo khoảng cách tới chà 14 Bảng 3. Thời gian cần thiết để chà mới có thể thu hút đợc cá ngừ vằn 15 Bảng 4. Số lợng tàu thuyền khai thác cá ngừ theo nghề ở Philippin năm 2004 16 Bảng 5. Tổng sản lợng khai thác cá ngừ phân theo loài ở Philippin 16 Bảng 6. Sản lợng và doanh thu của tàu câu tay cá ngừ đại dơng quanh chà 18 Bảng 7. Ước tính trữ lợng và khả năng khai thác cá ngừ đại dơng 19 Bảng 8. Kích thớc trung bình vỏ tàu câu vàng theo nhóm công suất 22 Bảng 9. Thông số cơ bản của vàng câu thử nghiệm và vàng câu đối chứng 28 Bảng 10. Thành phần loài và sản lợng khai thác theo từng loại thẻo câu 34 Bảng 11. Tơng quan giữa trọng lợng và chiều dài thân cá ngừ đại dơng 35 Bảng 12. Chiều dài trung bình (CDTB) của cá theo từng dải độ sâu 35 Bảng 13. Tỷ lệ giới tính của cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to 37 Bảng 14. Sản lợng khai thác cá ngừ đại dơng theo mô hình câu thủ công 38 Bảng 15. Năng suất khai thác trung bình tính theo từng năm 39 Bảng 16. Năng suất khai thác trung bình tính chung cho 2 năm 40 Bảng 17. Năng suất khai thác trung bình cá ngừ và các loại cá khác của năm 2005 và 2006 41 Bảng 18. Số liệu tổng hợp về các mẻ câu theo mô hình câu công nghiệp 42 Bảng 19. Kết quả khai thác theo dải độ sâu của vàng câu có độ võng 43 Bảng 20a. Sản lợng và năng suất khai thác của năm 2005 44 Bảng 20b: Sản lợng và năng suất khai thác của năm 2006 45 Bảng 20c: Sản lợng và năng suất khai thác tính chung cho năm 2005 & 2006 45 Bảng 21. Năng suất khai thác theo chiều dài thẻo câu tính theo năm 45 Bảng 22. Nhiệt độ nớc biển và cá ngừ đại dơng câu đợc năm 2005 46 Bảng 23. Nhiệt độ nớc biển và cá ngừ đại dơng câu đợc năm 2006 47 Bảng 24. Nhiệt độ trung bình bề mặt nớc biển ở ng trờng câu cá ngừ đại dơng (Vĩ độ : 7 - 15 0 N; Kinh độ: 108 - 114 0 E) trong 2 năm 2005 2006 48 Bảng 25. Sản lợng khai thác cá ngừ bằng mồi mực đại dơng và mồi cá chuồn 50 Bảng 26. Năng suất khai thác cá ngừ của 2 loại mồi câu 50 Bảng 27. Tổng hợp kết quả đánh bắt thử nghiệm lới chụp mực đại dơng 51 Bảng 28. Lực cản của dây neo chà thả ở độ sâu 1.000 2.000m 57 Bảng 29. Lực cản của một cụm chà ở độ sâu 1.000 2.000m 58 Bảng 30. Lực căng chịu lực của một số cỡ dây PP của công ty Nghĩa Thái 59 Bảng 31. Chà cá ngừ đại dơng đã thả trong 2 năm 2005 và 2006 61 Bảng 32. Tổng số mẻ câu cá ngừ đại dơng quanh chà đã thực hiện năm 2006 63 Bảng 33. Sản lợng khai thác cá quanh chà 63 Bảng 34. Thống kê chi tiết sản lợng cá ngừ đại dơng phân theo trọng lợng cá 64 Bảng 35. Năng suất khai thác cá quanh chà 65 [...]... thành công Cần phải triển khai các đề tài nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong khai thác cá ngừ đại dơng đối với vùng biển xa bờ nớc ta Để đáp ứng nhu cầu trên, đề tài Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ đã đợc tiến hành trong 2 năm, từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2006 Đề tài đã tiến hành 20 chuyến biển nghiên cứu trên các... Nghiên cứu thiết kế và thả chà ở những vùng có độ sâu lớn, nơi có cá ngừ đại dơng tập trung - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ câu cá ngừ đại dơng quanh chà bằng nghề câu tay - Nghiên cứu, cải tiến mẫu ng cụ, chà rạo cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam 2 2 Nghiên cứu cải tiến công nghệ khai thác cá ngừ đại dơng bằng nghề câu vàng - Nghiên cứu kết hợp nghề chụp mực đại dơng để bắt mồi cho tàu câu vàng - Nghiên. .. tài Nghiên cứu trữ lợng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ năm 2002 - 2004 đã đi sâu hơn vào nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ, bớc đầu có đánh giá cụ thể về nguồn lợi cá ngừ vằn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to ở vùng biển xa bờ miền Trung và đông Nam Bộ + Trữ lợng và khả năng... Doanh thu chuyến biển 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc 1.2.1 Nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ đại dơng + Các đề tài đã đợc nghiên cứu về nguồn lợi cá ngừ và cá ngừ đại dơng - Năm 1960, trong Chơng trình hợp tác Việt - Xô, lần đầu tiên cá ngừ đợc tiến hành nghiên cứu trên các tàu nghiên cứu cá biển Việt - Xô Khu vực nghiên cứu chủ yếu là Vịnh Bắc Bộ và một số chuyến nghiên cứu ở phía nam Vịnh - Năm 1991... 1993, đề tài KN04-01 đã tập trung nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ ở Vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung Đã đa ra kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của các loài cá ngừ nh: Ngừ chù (Auxis thazard); ngừ chấm (Euthynnus affinis); cá ngừ bò (Thunnus tonggol); cá ngừ ồ (Auxis rochei) ở vùng biển nghiên cứu và đã xây dựng Atlat cá ngừ ở biển Việt Nam, có 8 loài cá ngừ đợc mô tả cùng với các đặc điểm sinh học của... yếu Trong đo đạt Thế giới tạo ra nớc (2) (3) (4) (5) (6) (7) Bản vẽ thiết kế các mẫu câu bộ Các bản vẽ chi tiết về vàng, câu tay, chà (thả ở độ kết cấu ng cụ của 1 X sâu lớn) các nghề trên 5 2 Quy trình, công nghệ khai thác cá ngừ đại dơng (cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to) bằng nghề câu tay bộ 3 Quy trình, công nghệ khai thác cá ngừ đại dơng đã cải tiến (cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to) bằng nghề câu vàng... tàu thuê và hợp tác với ng dân của các tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà và Tiền Giang Ngoài ra đề tài còn cử cán bộ đi trên các tàu dân để khảo sát và thu thập số liệu Phơng pháp, nội dung và kế hoạch nghiên cứu của đề tài đã đợc thực hiện theo đề cơng nghiên cứu nh sau: 1 Tên đề tài: Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công 2 M số: nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền Trung và đông Nam Bộ 4 Cấp... phát triển cao Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định ng trờng, sự di c của cá, đánh giá trữ lợng, tập tính sinh học của cá ở các vùng biển nghiên cứu Các công nghệ mới khai thác cá ngừ đã phát triển rất mạnh ở nhiều nớc Các đội tàu khai thác cá ngừ có quy mô lớn và đã khai thác rất thành công bằng các nghề lới vây cá ngừ, câu vàng, câu cần, ví dụ nh nghề câu tay cá ngừ đại dơng quanh chà của... bền vững một số loài cá ngừ đại dơng ở biển Việt Nam Tổng hợp các nguồn số liệu, trữ lợng cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ đợc ớc tính theo bảng 7 Bảng 7 Ước tính trữ lợng và khả năng khai thác cá ngừ đại dơng (Nguồn: Đào Mạnh Sơn, 2005) Loài cá Trữ lợng (tấn) Khả năng khai thác bền vững (tấn) Cá ngừ vằn Cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to Tổng cộng... của nghề câu 6 suất khai thác của nghề câu vàng trên các tàu dân vàng trên các tàu dân Báo cáo kết quả nghiên cứu Báo cáo khoa học phân tích rõ kết quả 7 ứng dụng công nghệ khai thác nghiên cứu ứng dụng nghề câu tay cá ngừ đại dơng quanh các chà quanh chà Nêu rõ những u điểm và rạo thả ở độ sâu lớn hiệu quả kinh tế của nghề này Báo cáo kết quả nghiên cứu Báo cáo khoa học mô tả những cải 8 cải tiến công . cá ngừ đại dơng đối với vùng biển xa bờ nớc ta. Để đáp ứng nhu cầu trên, đề tài Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền Trung và Đông Nam. Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài trong 2 năm 2005 và 2006, bao gồm các nội. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài: Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dơng ở vùng biển miền trung và đông nam bộ