1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Theo hồ chí minh người cách mạng cần có những chuẩn mực đạo đức nào hãy làm rõ những chuẩn mực đó liên hệ thực tiễn việc học tập

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 554,03 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI THEO HỒ CHÍ MINH NGƯỜI CÁCH MẠNG CẦN CÓ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NÀO? HÃY LÀM[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÊN ĐỀ TÀI: THEO HỒ CHÍ MINH NGƯỜI CÁCH MẠNG CẦN CÓ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NÀO? HÃY LÀM RÕ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐÓ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY NHÓM: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2, năm 2023 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÊN ĐỀ TÀI: THEO HỒ CHÍ MINH NGƯỜI CÁCH MẠNG CẦN CÓ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NÀO? HÃY LÀM RÕ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐÓ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY Nhóm: Trưởng nhóm: Lê Thị Anh Thư Thành viên: Nguyễn Nhật Lâm Hào Trần Thị Kim Son Âu Ngọc Anh Thư Huỳnh Thị Băng Băng Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Quốc Dũng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2, năm 2023 Bảng phân chia công việc Thành viên Nội dung công việc Tỉ lệ tham gia đóng góp Tỉ lệ hồn thành Lê Thị Anh Thư 2005211032 Lời cam đoan Lời cảm ơn Lời mở đầu Chỉnh word Mục 2.4 Kết luận 100% 100% 100% 100% Mục 2.1 Mục 2.2 Mục 2.3 Mục 2.1 Mục 2.2 Mục 2.3 Chương Chương 100% 100% 100% 100% 100% 100% Nguyễn Nhật Lâm Hào 2005210115 Trần Thị Kim Son 2005211126 Âu Ngọc Anh Thư 2005211122 Huỳnh Thị Băng Băng 2005211124 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan với đề tài “Theo Hồ Chí Minh người cách mạng cần có chuẩn mực đạo đức nào? Hãy làm rõ chuẩn mực Liên hệ thực tiễn việc học tập rèn luyện đạo đức sinh viên nay.” Do nhóm nghiên cứu thực Chúng em mong muốn làm rõ chuẩn mực đạo đức mà người cách mạng cần phải có theo quan điểm Hồ Chí Minh, liên hệ thực tế việc học tập cách rèn luyện chuẩn mực đạo đức sinh viên Bài tiểu luận hoàn thành cách minh bạch dựa đóng góp, thảo luận đồng ý thành viên Nhóm chúng em xin cam đoan nội dung tiểu luận không chép từ tiểu luận khác mang tính xác cao Mọi thơng tin tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ hợp lệ Nếu lời cam đoan nhóm chúng em khơng thật chúng em chịu hồn tồn trách nhiệm trước thầy (Trưởng nhóm ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Anh Thư i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Mai Quốc Dũng tạo hội cho chúng em làm hoàn thành tiểu luận Cảm ơn thầy kiến thức mà thầy truyền tải để chúng em hiểu mơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, với đề tài tiểu luận sát với thực tế để chúng em hiểu sâu môn học vận dụng tốt kiến thức học vào sống Thông qua tiểu luận này, chúng em xin trình bày lại chúng em tìm hiểu kiến thức chúng em tiếp thu trình học mơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” gửi đến thầy Do chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm việc làm tiểu luận, hạn chế kiến thức nên q trinh hồn thành tiểu luận có nhiều thiếu sót mắc nhiều lỗi Chúng em mong nhận ý kiến, lời nhận xét, góp ý từ thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin chúc thầy có nhiều sức khỏe, lượng để tiếp tục hành trình truyền đạt kiến thức đến chúng em, chúc thầy thành công đường giảng dạy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT .2 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh .2 1.2 Thế chuẩn mực đạo đức? .2 CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁCH MẠNG CẦN CÓ THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 2.1 “Trung với nước, hiếu với dân” 2.1.1 Giải thích 2.1.2 Ý nghĩa 2.1.3 Vai trò 2.2 “Yêu thương người” 2.2.1 Giải thích 2.2.2 Ý nghĩa 2.2.3 Vai trò 2.3 “Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” 2.3.1 Giải thích 2.3.2 Ý nghĩa 2.3.3 Vai trò 10 2.4 “Tinh thần quốc tế sáng” 11 2.4.1 Giải thích 11 2.4.2 Ý nghĩa 11 2.4.3 Vai trò 13 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN HIỆN NAY VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH .14 3.1 Liên hệ thực tiễn .14 3.1.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức 14 3.1.2 Sinh viên học tập làm theo tư tương, gương đạo đức Hồ Chí Minh 15 3.2 Cách rèn luyện 19 KẾT LUẬN .iv TÀI LIỆU THAM KHẢO v iii LỜI MỞ ĐẦU Nhóm em chọn đề tài “Theo Hồ Chí Minh người cách mạng cần có chuẩn mực đạo đức nào? Hãy làm rõ chuẩn mực Liên hệ thực tiễn việc học tập rèn luyện đạo đức sinh viên nay.” vì: đạo đức gốc, chuẩn mực để đánh giá, hoàn thiện người Là tảng tinh thần xã hội, người cách mạng Đạo đức thức đo lòng cao thượng, nhân tố định thành bại việc, người Ngồi ra, đạo đức cịn nhân tố tạo nên hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Đề tài hướng đến đối tượng cán bộ, đảng viên sinh viên tồn nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết để tài giúp cho cán bộ, đảng viên biết chuẩn mực đạo đức để rèn luyện, trang bị cho thân., giúp cho sinh viên học hỏi rèn luyện đạo đức áp dụng trực tiếp cho việc học tập, sống Quá trình nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp-tổng hợp lý thuyết Từ tiểu luận lý thuyết liên quan đến đề tài chúng em tiến hành phân tích, chọn lọc lý thuyết có nội dung phù hợp có tính xác cao, tổng hợp ápdụng vào tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Người Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa Hệ thống tư tưởng bao gồm quan điểm vấn đề Cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng phát triển Chủ nghĩa Mac-Lenin vào chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Thế chuẩn mực đạo đức? Chuẩn mực đạo đức hệ thống nguyên tắc có ảnh hưởng chi phối hành vi đạo đức chấp nhận xã hội CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁCH MẠNG CẦN CÓ THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 2.1 “Trung với nước, hiếu với dân” 2.1.1 Giải thích Theo Hồ Chí Minh “trung với nước, hiếu với dân” Trung với nước trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước Hiếu với dân phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, phải hết lòng phục vụ nhân dân, phải yêu kính nhân dân, phải thật tôn trọng quyền làm chủ nhân dân “Bao nhiêu lợi ích dân”, “Bao nhiêu quyền hạn dân” “Trung với nước, hiếu với dân”, theo quan điểm Người tạo nên cách mạng quan niệm đạo đức Trung với nước hiếu với dân tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh điều đặt ra, mà phẩm chất đạo đức vốn có từ xa xưa tư tưởng đạo đức truyền thống phương Đơng nói chung đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng Theo Người, trung trung với nước, trung thành với lợi ích quốc gia, dân tộc với nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng, với nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nước với ý nghĩa “Dân nước, nước mẹ chung”, nước dân, toàn dân tộc khơng phải riêng người dân “chủ nhân ông” đất nước Mối quan hệ nước-dân, dân-nước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quyện với thể thống trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi công dân với cộng đồng, quốc gia, dân tộc Về chữ hiếu, theo Hồ Chí Minh, hiếu với dân Hiếu với dân khơng phải hiếu với cha mẹ người xưa nói, mà hiếu với nhân dân, với tồn dân tộc, “nước lấy dân làm gốc”, dân “gốc” nước Bác Hồ rõ: “Trong bầu trời khơng q dân Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” Nhân dân ta từ lâu sống với có tình nghĩa Từ có Đảng ta lãnh đạo giáo dục, tình nghĩa cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà 2.1.2 Ý nghĩa “Trung với nước, hiếu với dân” theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thể công việc cách mạng Đảng, suy nghĩ, việc làm cụ thể cán bộ, đảng viên người dân Dù mục tiêu, nhiệm vụ thời kì cách mạng khác nhau, yêu cầu trung, hiếu quán tiêu chí chung cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân học tập rèn luyện Đó lịng u nước, thương nịi, tự hào với truyền thống vẻ vang dân tộc, bổn phận trách nhiệm người dân với cộng đồng, với nghiệp Đảng dân tộc, ý chí nghị lực vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàng hi sinh mục tiêu chung nghiệp cách mạng Ngồi cịn tin u, kính trọng nhân dân Vì vậy, suốt trình xây dựng Đảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu người dân Hồ Chí Minh gương sáng yêu dân dân Với nhân dân, Người ân cần, gần gũi, tôn trọng, khiêm nhường, yêu quý, lắng nghe Người đau nỗi đau nhân dân, buồn nỗi buồn nhân dân, chia vui niềm vui nhân dân ý thức chịu khổ trước dân, hưởng v ui sướng sau dân Người nêu cao đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Trong việc giáo dục cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh đến yếu tố động chủ quan người, đến sức mạnh lý tưởng, ý chí, tu dưỡng đạo đức cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư tảng đời sống mới, phẩm chất trung tâm đạo đức cách mạng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, mối quan hệ “với tự mình” Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư bốn đức tính người, Người giải thích cặn kẽ, nội dung khái niệm: “Cần” lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ “lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta” “Kiệm” tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm dân, nước, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ; “khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trương, hình thức, …” Cần, kiệm phẩm chất tât ca người lao động đời sống, công tác “Liêm” sạch, “luôn tôn trọng, giữ gìn cơng dân”, “khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân”; không tham địa vị, không tham tiền tài, …” Liêm phẩm chất người cán thi hành cơng vụ “Chính” thẳng, khơng tà, đắn, trực Đối với khơng tự cao, tự đại; người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc, giữ thái độ Hình 5: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” theo tư tưởng chân thành, khiêm tốn, đồn kết Đối Hồ Chí Minh với việc để việc cơng lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Được giao nhiệm vụ làm cho kỳ được, “việc thiện dù nhỏ làm; việc ác dù nhỏ tránh” “Chí cơng” mực công bằng, công tâm; vô tư khơng có lịng riêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ, tư thù, tư ốn”, đem lịng chí cơng, vơ tư người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn “chí cơng vô tư” phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân 2.3.2 Ý nghĩa Những điều Hồ Chí Minh viết “cần kiệm liêm chính” hàm chứa yêu cầu mong mỏi Người cần thiết phải rèn luyện đạo đức cách mạng nói chung, xây dựng rèn “tứ đức” nói riêng người cán bộ, đảng viên Theo Người, uy tín Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên lòng tin nhân dân gắn liền với tu dưỡng gương mẫu thực hành đạo đức cách mạng, cho nên, cán bộ, đảng viên biết nói lời hay, ý đẹp không gương mẫu thực hành “cần kiệm liêm chính” khơng thể hấp dẫn, quy tụ, lãnh đạo quần chúng nhân dân Vì thế, thực hành “cần kiệm liêm chính” khơng u cầu cần thiết tu dưỡng đạo đức người cách mạng mà biện pháp quan trọng để xây dựng Đảng đạo đức Theo Hồ Chí Minh, việc thực hành “tứ đức” không giúp người cán bộ, đảng viên tự soi, tự sửa, tự rèn mà cịn tạo sức mạnh mềm sức hấp dẫn tổ chức, dân tộc: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” Không làm rõ nội hàm cần, kiệm, liêm, chính, sau này, nhiều tác phẩm khác, Hồ Chí Minh khẳng định rõ “tứ đức” đối lập với tham ơ, lãng phí, quan liêu, với ý nghĩa: cần, kiệm, liêm, ánh sáng đạo đức người; cịn tham ơ, lãng phí, quan liêu bóng tối suy thối Cần, kiệm, liêm, có mối quan hệ chặt chẽ với “chí cơng vô tư” người cán bộ, đảng viên nhận thức hành động hướng lịng đến “chí cơng vơ tư”, tận tâm dân, nước định thực cần, kiệm, liêm, Hơn nữa, thực tế cho thấy rằng, phận cán bộ, đảng viên - người “có nhiều quyền hành Nếu không giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân”, người cách mạng bên cạnh u cầu phải có "tú đức", cịn cần phải xây dựng đức tính “chí cơng vơ tư”, để trở thành người lãnh đạo - người đầy tớ trung thành nhân dân ln phụng liêm 2.3.3 Vai trị Hồ Chí Minh người cộng sản mẫu mực, ln thống nói làm Người không nêu yêu cầu cán bộ, đảng viên phải xây dựng rèn luyện phẩm chất “cần kiệm liêm chính”, hướng lịng đến “chí công vô tư” để phụng Tổ quốc nhân dân mà Người cịn thân phẩm chất cao quý Với Người, từ năm tháng bơn ba tìm đường cứu nước đến trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh ln nỗ lực làm việc chi tiêu thật tiết kiệm; ln thích ăn dân gian dưa cà, mắm tép, cá kho thường tránh nghi thức đón tiếp linh đình, lãng phí; thường mặc kaki, dép lốp cao su, dùng túi vải, mũ cát thăm đồng chí, đồng bào, kể cơng tác ngồi Hình 6: Quan điểm Hồ Chí Minh “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” nước; thường chọn thăm bếp ăn cơng nhân, nơi người dân nghèo; khơng thích nhà Phủ tồn quyền Đơng Dương hay dinh thự cao cấp, đủ tiện nghi mà chọn phòng vốn nơi người thợ điện sau ngơi nhà sàn kiểu đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc thường sinh sống Hồ Chí Minh ln “cần kiệm liêm chính” từ suy nghĩ đến hành động, từ sống đời thường đến vị nguyên thủ quốc gia lúc xa Lựa chọn sống cần kiệm, giản dị, chan chứa tình u thiên nhiên, khơng màng danh vọng, không ham cải, chẳng ưa xa hoa nghi thức sang trọng, Hồ Chí Minh nói, người ta 10 muốn ăn ngon, mặc đẹp, điều quan trọng phải thiết thực phù hợp, thời, hoàn cảnh Người ăn mặc giản dị tiết kiệm lối sống Người Người nói với đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng chân tình rằng: “Này chú! Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mặc áo vá vai phúc dân Đừng bỏ phúc đi” 2.4 “Tinh thần quốc tế sáng” 2.4.1 Giải thích Tinh thần quốc tế sáng phẩm chất, yêu cầu đạo đức người Việt Nam nói chung cán nói riêng mối quan hệ rộng lớn quốc gia, dân tộc.Và thể cụ thể điểm sau: Thứ nhất: Đó tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản, mà Hồ Chí Minh nêu lên mệnh đề: "Bốn phương vô sản anh em" Thứ hai: Đó tinh thần đồn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước mà Hồ Chí Minh dày công vun đắp hoạt động cách mạng thực tiễn thân nghiệp cách mạng dân tộc Thứ ba: Đó tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam với tất người tiến giới hịa bình, công lý tiến xã hội 2.4.2 Ý nghĩa Tinh thần quốc tế gọi chủ nghĩa quốc tế vô sản, hay chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, phải chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Nếu tinh thần u nước khơng chân tinh thần quốc tế khơng sáng dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, sơ sanh, biệt lập, kỳ thị chủng tộc, chủ nghĩa bành trướng bá quyền, giới thường nói Tất khuynh hướng lệch lạc dẫn đến chỗ phá vỡ quốc gia dân tộc hay liên bang đa quốc gia dân tộc, phá vỡ tình đồn kết quốc tế đấu tranh chung, chí đưa đến tình trạng đơi đầu, đối địch Tinh thần quốc tế sáng phẩm đạo đức, yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vượt qua khuôn khổ quốc gia dân tộc Việc giáo dục Đảng việc rèn luyện cá nhân người tinh thần quốc tế lại coi nhẹ Trong vấn đề này, đường lối trị Đảng lãnh đạo chủ trương, sách 11 cụ thể Nhà nước có ý nghĩa định hướng đắn cho việc bồi dưỡng tinh thần quốc tế người Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vơ sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, phải chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc để định hướng lãnh đạo Đảng việc rèn luyện người  Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Cán đảng viên phải đầu tầu gương mẫu “miệng nói tay làm”, phải nêu gương đạo đức cách mạng trước quần chúng; cán bộ, đảng viên trước, làng nước theo sau Sống theo phương châm “Mình người, người mình” Cổ vũ “người tốt, việc tốt”, điển hình tiêu biểu  Xây đôi với chống Xây dựng đạo đức cách mạng, giáo dục chuẩn mực đạo đức mới, khơi dậy ý thức tự giác, đạo đức lành mạnh người, hướng người vào đấu tranh cho sạch, lành mạnh đạo đức Nâng cao đạo đức cách mạng, kiên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - nguồn gốc thứ tệ nạn, thứ giặc “nội xâm” phá từ  Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Người khẳng định đạo đức khơng phải thứ có sẵn người mà đạo đức người tiếp thu qua giáo dục tạo thành nhờ thân tích cực tu dưỡng bền bỉ rèn luyện môi trường sống đấu tranh cách mạng Người đưa lời khuyên dễ hiểu: "Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển, củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong" Nâng cao đạo đức tình hình mới, Đảng nhân dân ta quán triệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, sức bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, vận dụng nguyên tắc xây dựng đạo đức mà Người nêu Theo Hồ Chí Minh, đạo đức ln ln gắn liền với kinh tế Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời hy sinh cho cách mạng để giành lấy độc lập tự nhằm xoá bỏ áp bức, bóc lột, phát triển kinh tế đem lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, cho 12 người Hồ Chí Minh ln ln chủ trương tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển mặt xã hội; phát triển kinh tế phải đơi với phát triển văn hố, đạo đức, người Tinh thần thể câu nói bất hủ Hồ Chí Minh "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" 2.4.3 Vai trò Sự đoàn kết nhằm mục tiêu lớn thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, hợp tác hữu nghị với tất nước, dân tộc Sự đồn kết dựa sở bình đẳng kết hợp lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế Hình 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Ấn Độ 1958 Tóm lại, bốn phẩm chất đạo đức phẩm chất chung, người Việt Nam thời đại mới, để vươn tới chân, thiện, mỹ sống người, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạnh Bởi muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa, với bốn phẩm chất đạo đức 13

Ngày đăng: 15/04/2023, 04:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w