Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh bắc ninh (12)

5 0 0
Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh bắc ninh (12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI 130 sản xuất ra được bán trực tiếp từ nông dân cho các nhà đấu giá hoa Tây Âu; 20% còn lại xuất sang thị trường truyền thống như Đông Âu và Mỹ; và sang châ[.]

39 sản xuất bán trực tiếp từ nông dân cho nhà đấu giá hoa Tây Âu; 20% cịn lại xuất sang thị trường truyền thống Đơng Âu Mỹ; sang châu Á-chủ yếu Nhật Bản Israel tiếng với công nghệ bảo quản sau thu hoạch Chính phủ thành lập viện nghiên cứu khoa học thực phầm sản phẩm sau thu hoạch thuộc tổ chức nông nghiệp (ARO), nghiên cứu cho đời nhiều công nghệ bảo quản giúp nông sản tươi ngon thời gian dài giữ giá trị dinh dưỡng cao Ngồi ra, cịn có công nghệ khác như: Các phương pháp kéo dài tuổi thọ táo Granny Smith; phát triển loại ngũ cốc giàu protein đặc biệt cho thức ăn gia súc giúp tang sản lượng sữa; công nghệ không sử dụng biến đổi gene (GMO) giúp tang sản lượng loại trồng ngô lên tới 50% Israel tiếng với hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để định hướng chuyên dịch CCKTNN Hình thức tổ chức R&D gắn chặt phối hợp, liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nông dân nhà doanh nghiệp) với nguồn kinh phí chủ yếu thơng qua quỹ đầu tư mạo hiểm, nguồn vốn đàu tư trực tiếp gián tiếp nước Các chủ thể phối hợp với nhằm tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề nông nghiệp mà họ gặp phải Động lực dẫn tới việc đời loại giống mới, giống trồng vật nuôi, tới cải tiến tưới tiêu, phân bón, thiết bị nơng nghiệp, tự động hóa, hóa học, canh tác thu hoạch muốn đạt mức tối ưu SXNN Coi trọng thông tin hai chiều nhà khoa học nhà nông qua mạng lưới dịch vụ mở rộng nông nghiệp mà người nơng dân tham gia vào tồn tiến trình R&D Các vấn đề nông nghiệp chuyển trực tiếp tới nhà nghiên cứu để kiếm tìm giải pháp Từ đó, kết nghiên cứu khoa học nhanh chóng chuyển tới đồng ruộng để thử nghiệm, thích nghi điều chỉnh Coi trọng phát triển nhân lực nông nghiệp, phát triển trung tâm dịch vụ nông nghiệp (AES) nhằm hướng dẫn cung cấp kiến thức cập nhật nông nghiệp cho nông dân, mở khóa đào tạo chuyên nghiệp, xây dựng tảng kiến thức cho nông dân công nghệ thực nghiệm, khảo sát kiến thức nông nghiệp đx ứng dụng để tìm giải pháp cho vấn đề “cấp bách” đồng ruộng, sau lại áp dụng chúng vào đồng ruộng Phần lớn nông nghiệp Israel tổ chức theo hình thức HTX, bao gồm kibbutz (một sộng đồng tập thể với phương tiên sản xuất chung thành viên hưởng lợi ích từ cơng việc mình) moshav (loại hình HTX dựa sở hữu cá nhân hộ gia đình; tập hợp lại thành nhóm hợp tác sản xuất, đầu vào đầu (kể marketing) thực tập thể, theo đầu mối) Cả hai 40 hình thức nơng nghiệp tập thể tạo để thực hóa mong ước cộng đồng nơng nghiệp dựa bình đẳng xã hội, hợp tác tương trợ lẫn 2.4.1.4 Kinh nghiệm tỉnh Long An Long An tỉnh Việt Nam tiếp giáp với Campuchia, có thành công định phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Nền nông nghiệp Long An phát triển dựa sở quy hoạch cụ thể cho vùng theo hướng mở nhằm khai thác triệt để lợi so sánh khắc phục hạn chế vùng Thực đầu tư cơng, sách tài ưu đãi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ SXNN phát triển cách bền vững (Sở NN PTNT Long An, 2013) Hơn nữa, để khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún phát triển công nghiệp chế biến, UBND tỉnh Long An ban hành Quyết định số 679/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ chế biến gạo xuất vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An đến năm 2020, thực tốt sách hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng, áp dụng tiến công nghệ kỹ thuật tiên tiến sản xuất thực liên kết mơ hình “4 nhà” sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Về mặt xã hội, nơng dân Việt Nam nói chung nơng dân Long An nói riêng khuyến khích tham gia vào tổ, hội hợp tác xã để hỗ trợ, giúp đỡ trình sản xuất Nhận thức người nông dân kỹ thuật sản xuất, kiến thức thị trường nâng cao thông qua chương trình đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật trung tâm khuyến nơng hội, đồn thể khác tổ chức Chính sách trì phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam nhằm tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân góp phần giúp nơng nghiệp phát triển bền vững, hạn chế tình trạng di cư đến vùng thị (Phạm Văn Án, 2010) Về môi trường, nông dân Long An trang bị kiến thức tác hại ô nhiễm môi trường, cách bảo vệ môi trường vận động họ thay đổi tập quán, thói quen gây nhiễm mơi trường Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quy trình VietGAP giới thiệu tới người dân giúp họ tiếp cận với phương pháp canh tác tổn hại tới mơi trường Trong chăn ni, nơng hộ có qui mơ đàn tương đối lớn khuyến khích, hỗ trợ lắp đặt biogas nhằm giảm chất thải môi trường bổ sung thêm nguồn khí đốt, hạn chế chặt phá xanh làm củi đốt Theo GS Phạm Vân Đình (2007) để PTNN bền vững cần nâng cao ý thức người nông dân việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chống ô nhiễm môi trường 2.4.2 Kinh nghiệm nước 2.4.2.1 Các mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững Đồng Tháp 41 - Mơ hình “Hội quán”: “Hội quán” không gian cộng đồng rộng mở, tươi mới, không nơi hội tụ, trao đổi tâm tư, chia sẻ vui buồn anh em, bác, bà thơn xóm; mà cịn nơi “nói cho nghe nghe nói” cơng ăn việc làm, chung trách nhiệm, bàn chuyện sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, thông tin hàng hóa nơng sản, trao đổi kinh nghiệm hiến kế để vượt khó lên Với mục đích rõ ràng, phương pháp cởi mở, thơng thống, cách thức thiết thực, “Hội quán” có sức hấp dẫn, ngày thấy hữu ích hiệu quả, hình thành phong cách nghĩ, làm, tháo gỡ khó khăn phát huy sáng kiến, tạo động lực đời sống, sinh hoạt người nơng dân Hiện nay, tồn tình Đồng Tháp có tới 58 “Hội quán” với khoảng 3.000 hội viên Các “Hội quán” hoạt động ngày đa dạng, phong phú có ý nghĩa thiết thực Đây điểm tựa để hình thành hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2012 Các “Hội quán” đời gắn với ngành nghề sản xuất địa phương hoạt động thành viên trở thành nhân tố tích cực, hạt nhân tiêu biểu sản xuất đời sống sinh hoạt Hoạt động “Hội quán” góp phần đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân, thu hút người tiêu biểu, có uy tín cộng đồng để thực tốt nhiệm vụ trị địa phương Sau năm hình thành phát triển, “Hội quán” trở thành địa tin cậy nhiều nông dân, trung tâm kết nối cộng đồng, thể tính chủ động, sáng tạo người dân hoạt động sản xuất đời sống, liên kết phát triển, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả, bền vững, nâng cao đời sống người dân, nông dân vùng quê Đồng Tháp - Công nghiệp, thương mại hỗ trợ nông nghiệp: Đặc thù Đồng Tháp có tiềm lớn để phát triển nông nghiệp nơi gặp nhiều khó khăn, thách thức việc giải đồng nhiệm vụ vấn đề “tam nông” Nhận thức rõ điều đó, Tỉnh ủy HĐND, UBND tỉnh tập trung đạo thực nhiều giải pháp đột phá, có chủ trương cụ thể việc phát triển công nghiệp, thương mại để hỗ trợ cho nông nghiệp, xây dựng nông thôn Tỉnh quan tâm đạo ngành, cấp, kêu gọi doanh nghiệp vào cuộc, tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực công nghiệp thương mại gắn với phát triển nông nghiệp Tỉnh trọng xây dựng mối liên kết phát triển doanh nghiệp - hợp tác xã - nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất hợp tác xã, đầu tư dây chuyền công nghệ đại cho doanh nghiệp hỗ trợ, hướng tới nâng cao suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, bước xây dựng nhãn hiệu, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Công nghiệp thương mại phát triển với định hướng hỗ trợ cho nông nghiệp 42 giúp cho nông sản tiêu thụ nông sản thuận lợi thị trường, chất lượng, giá tăng lên, thị trường xuất khẩu, làm tăng giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp; góp phần đổi mơ hình phương thức sản xuất nhiều hợp tác xã hội nông dân, tái cấu ngành nông nghiệp Những kết bước đầu lĩnh vực ấn tượng Lĩnh vực chế biến thủy sản có 20 doanh nghiệp hoạt động tốt, công suất lên đến hàng triệu tấn/năm, thu hút 21.000 lao động, xuất thủy sản sang 100 nước Có 26 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất triệu tấn/năm; 644 doanh nghiệp, sở chế biến lương thực để xuất gạo sang 20 nước Nhiều sản phẩm chế tác từ phụ phẩm nông nghiệp sản xuất thị trường ưa chuộng có giá trị cao như: Chả cá, dầu tinh luyện, collagen, dầu cám, thực phẩm chức năng, trái sấy, loại trà loại sản phẩm từ thịt Như vậy, nói định hướng phát triển cơng nghiệp, thương mại để hỗ trợ nơng nghiệp có kết tốt đẹp, thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp phát triển công nghiệp chế biến địa bàn tồn tỉnh - Liên kết nơng dân với doanh nghiệp: Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp xưa chủ yếu dựa vào thương lái dẫn đến tình trạng người dân làm dựa vào may rủi mùa vụ thương lái dựa vào may rủi thị trường khơng trường hợp thương lái ép giá nông dân Vậy nên việc xây dựng mối liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nông sản chủ trương lớn nhiệm vụ quan trọng mà Đồng Tháp đặt Các cấp, ngành tỉnh chung tay thực chủ trương liên kết doanh nghiệp với nông dân biện pháp thiết thực để tái cấu ngành nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển theo hướng “Hợp tác - Liên kết - Thị trường” “Giảm chi phí Tăng chất lượng - Chế biến tinh” Với cách làm thiết thực, đông đảo nông dân doanh nhân hưởng ứng tích cực, đến nay, số địa phương huyện Châu Thành đạt số kết khả quan Đối với lúa gạo, từ năm 2015 đến nay, nhiều hợp tác xã huyện liên kết bao tiêu với nhiều doanh nghiệp, đem lại lợi nhuận cho nông dân từ 300 - 700 đồng/kg Các doanh nghiệp đưa quy trình sản xuất, tạm ứng phần phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cam kết mua toàn sản lượng nông sản đạt tiêu chuẩn Đối với cá tra,phần lớn diện tích ni cá có liên kết hộ nuôi với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị gia tăng với hình thức thiết thực ni gia cơng ni có ký hợp đồng bao tiêu Đối với ăn trái, tập trung nhãn, chanh long, nông dân liên kết tiêu thụ với công ty VINA T&T xuất nhãn sang thị trường Mỹ đạt mức giá bán nông dân từ 30.000 đồng - 40.000 đồng/kg Công ty VINECO công ty Viet Dela tiêu thụ chanh cho nông dân với giá bán ổn định Công ty Thành Vũ công ty Vạn Phát liên kết tiêu thụ long cho nông dân với giá ổn định, hợp lý, tạo đầu ổn định nâng cao thu nhập cho người dân 43 - Ứng dụng số mơ hình kinh tế nông nghiệp hiệu quả: Việc tổ chức lại sản xuất, chuyển từ sản xuất nông nghiệp truyền thống với nhiều hạn chế, nhiều rủi ro, sang phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị định hướng quan trọng Đồng Tháp Thực định hướng cách thành cơng điển hình huyện Tam Nông Tam Nông định hướng sản xuất nông nghiệp bước phù hợp với điều kiện địa phương, đáp ứng yêu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu Kết hình thành số mơ hình sản xuất bật Thứ nhất, mơ hình cánh đồng lớn Đến năm 2017, Tam Nông mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp theo mơ hình mẫu lớn đạt 44.000 với phương thức áp dụng cánh đồng giống, xuống giống đồng loạt, trừ dịch hại sâu bệnh cách khoa học Kết giá thành sản xuất lúa gạo bình quân giảm 200 đồng/kg so với sản xuất nhỏ lẻ, lợi nhuận bình quân 21 triệu đồng/ha/1 vụ (tăng 2,8 triệu đồng so với sản xuất truyền thống); tổng lợi nhuận cho người nông dân tăng 50 tỷ đồng so với trước Thứ hai, mô hình tích tụ ruộng đất Huyện Tam Nơng triển khai mơ hình tích tụ ruộng đất theo hướng nơng dân chuyển nhượng đất cho để tập trung cho người sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có nhu cầu đến thuê đất để sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn Hiện địa bàn huyện có tổng số 700 sản xuất tập trung với hình thức cho thuê dài hạn, có hộ dân sản xuất diện tích 120 cơng ty th tổng diện tích 290 Các hộ gia đình, hợp tác xã doanh nghiệp thuê đất sản xuất tập trung, giới hóa khâu canh tác, liên kết chặt chẽ việc tiêu thụ sản phẩm Đánh giá chung cho thấy, lợi nhuận thu sản xuất theo mô hình tích tụ ruộng đất đạt 35 triệu đồng/1 ha/vụ Đây xem mơ hình có triển vọng để người nông dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật định hướng sản xuất sản phẩm sạch, hữu cơ, phù hợp với thị trường Thứ ba, chuyển đổi cấu trồng Đề bước chuyển đổi loại trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, có hiệu kinh tế cao thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, huyện Tam Nơng quy hoạch vùng đất phèn xã Phú Hiệp Phú Đức để trồng long ruột đỏ Dự kiến diện tích trồng loại 75 Huyện quy hoạch trồng màu với tổng diện tích 1500 để trồng kiệu khoai môn: Cây kiệu cho lợi nhuận 197 triệu đồng/ha; khoai môn lợi nhuận 267 triệu đồng/ha Các loại trồng hiệu thu gấp nhiều lần so với trồng lúa 2.4.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Hà Nam Trong thời gian vừa qua Hà Nam tỉnh có sách, cách làm, bước bật cơng tác CDCCKTNN theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung nâng cao GTGT hiệu

Ngày đăng: 14/04/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan