BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỀU HOC MẦM NON TIỂU LUẬN MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÊN SV Lê Thị Như Quỳnh LỚP 482244140202A Chủ đề Sự sinh sản của thực vật hạt kín[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỀU HOC- MẦM NON TIỂU LUẬN MÔN TỰ NHIÊN- XÃ HỘI TÊN SV: Lê Thị Như Quỳnh LỚP: 482244140202A Chủ đề: Sự sinh sản thực vật hạt kín ., tháng năm MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề…… …………………………………………… Nội dung ………………………………………………… I Sự sinh sản thục vật hạt kín……………………… Cấu tạo hoa ………………………………………… Sự hình thành phấn tế bào trứng…………………… Sự thụ phấn thụ tinh kép……………………… II Sự phát triển hợp tử sau thụ tinh…………… Hạt cấu tạo hạt…………………………………… 10 Qủa cấu tạo quả………………………………… 11 Kết luận…………………………………………………… 12 Đặt vấn đề + Ngành Thực vật Hạt kín (Angiospermatophyta) hay cịn gọi Thực vật có Hoa (Anthophyta).Theo danh pháp gọi ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) + Đây ngành thực vật lớn nhất, có đến 300.000 lồi, chiếm 4/7 tổng số lồi thực vật có mặt đất Chúng đa dạng, phân bố rộng rãi chiếm ưu giới thực vật + Ngành thực vật có hoa đóng vai trị quan trọng đời sống người, cung cấp nguồn lương thực thực phẩm chính, nguồn tài nguyên phong phú sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp y học, dược học, xây dựng + Về mặt tiến hóa chúng chiếm đỉnhcao nấc thang tiến hóa giới thực vật Ngồi tiến hóa phận quan dinh dưỡng việc xuất hoa tính chất đặc trưng ngành mà ngành trước chưa có Ngồi ra, nỗn hình thành noãn bao bọc cách vững chắc, chống lại điều kiện bất lợi thiên nhiên giúp cho ngành ngày phát triển vững Nội dung Nghiên Cứu Khái Niệm: sinh sản Sự sinh sản hữu tính thực vật Phương thức sinh sản hữu tính, với việc phức tạp hố cấu trúc nhiễm sắc thể trình phân bào tạo đa dạng giao tử, làm cho sinh vật tiến hoá với tốc độ nhanh, phân hố thành nhóm khác Trong chu trình phát triển cá thể thực vật, sinh sản hữu tính kế thừa từ sinh sản vơ tính bào tử giảm nhiễm nên giao tử tạo phân bào nguyên nhiễm túi giao tử - quan sinh sản hữu tính Khác với bào tử, giao tử thể ngun sinh khơng có vách xenluloza bao bọc tự khơng thể phân chia phân hoá để tạo thành thể đơn bội bào tử (trừ trường hợp trinh sản, tế bào trứng khơng qua thụ tinh hình thành thể đơn bội) mà phải trải qua kết hợp giao tử đực giao tử từ thể lưỡng tính từ hai thể khác nhau, để tạo thành hợp tử lưỡng bội, có khả phân chia phân hố tạo thành thể lưỡng bội Người ta phân biệt ba dạng khác q trình sinh sản hữu tính đẳng giao, dị giao noãn giao I.Sự sinh sản thực vật hạt kín Cấu tạo hoa - Là chồi cành đặc biệt, sinh trưởng có hạn mang biến thái làm chức sinh sản Tất phận hoa có cấu tạo thích nghi với chức Mỗi hoa có cuống hoa, phát sinh từ nách gọi bắc Có hoa khơng có bắc (hoa bưởi, hoa cải…), có hoa ngồi bắc cịn có 1-2 bắc nằm vng góc với bắc (hoa muồng), có bắc nhiều hoa hợp lại thành tổng bao (hoa rau mùi, thìa là, họ Cúc) Đầu cuống hoa thường loe rộng thành đế hoa mang phận hoa: đài hoa, tràng hoa, nhị nhụy - Gồm: cuống, đế, đài, tràng (bao hoa), nhị (chỉ nhị, bao phấn, hạt phấn), nhụy (bầu nhụy, vịi nhụy, nỗn) Hoa quan sinh sản chuyển hóa thực vật có hoa Đó chồi cành rút ngắn, biến thái đặc biệt, có sinh trưởng hữu hạn, tất phận hoa thích nghi với chức phận sinh sản - cuống hoa: hoa có cuống khơng - Đế hoa: nằm đầu cuống, phình to, mang phận hoa, cấu tạo giải phẫu giống thân - Đài hoa: nhiều đài tạo ra, màu xanh lục, làm nhiệm vụ quang hợp bảo vệ hoa Đài rời hay hợp, cấu tạo giải phẫu giống - Tràng hoa: gồm cánh hoa xếp xoắn vịng đế hoa, thường có màu sắc để hấp dẫn côn trùng - Đài cánh hoa thường hợp thành bao hoa (Bao hoa tiêu giảm thực vật thụ phấn nhờ gió) - Bộ nhị: gồm nhị, trung đới (ngăn hai bao phấn) bao phấn - + Bao phấn chứa bào mẹ hạt phấn (2n) – tế bào mẹ tiểu bào tử Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân tạo tiểu bào tử (n) tiểu bào tử phân chia nguyên phân tạo tế bào hạt phấn (tứ tử) Hạt phấn tế bào đơn bội có hai lớp màng, bên có hai lớp tế bào Tế bào lớn làm nhiệm vụ dinh dưỡng, nảy mầm hình thành ống phấn Tế bào nhỏ sinh sản nguyên phân tạo tinh tử - Bộ nhụy gồm hay nhiều nhụy Mỗi nhụy hay nhiều nỗn tạo thành Các nỗn hợp thành nhụy hợp noãn - Noãn: gồm vỏ nỗn phơi tâm Trên vỏ nỗn có lỗ nỗn Phơi tâm khối tế bào nhu mơ có tế bào mẹ đại bào tử (2n), tế bào giảm phân tạo đại bào tử đơn bội Trong có đại bào tử phát triển thành túi phôi, đại bào tử bị phân rã chết - Túi phôi phân chia nguyên phân lần liên tiếp Lần 1: tạo nhân, chúng tách hai cực phôi Lần 2: tạo nhân (mỗi cực có nhân) Lần 3: tạo nhân (mỗi cực có nhân) Từ cực, nhân vào trung tâm, nhân nnày kết hợp lại thành nhân dinh dưỡng thứ cấp (2n) Ở cực túi phơi cịn lại nhân, phía lỗ nỗn gồm trợ bào nỗn bào (giao tử = tB trứng), phía đối diện tế bào đối cực thực chức dinh dưỡng Cấu tạo hoa gồm tràng hoa (chứa cánh hoa), đài hoa, nhị (chỉ nhị, bao phấn, vi túi bào tử), nhụy (đầu nhụy, vịi nhụy, bầu nhụy chứa nỗn) Ngồi cịn có tuyến Hoa tự thụ phấn lưỡng tính (đực, bông): cúc, cải, lạc, đậu, hồng, phong lan, đậu xanh,… Hoa 2.Sự hình thành phấn tế bào trứng 3.Sự thụ phấn thụ tinh kép Hình mơ tả ong bơng hoa Bơng hoa nói ong lấy phấn cần cho thụ phấn Vậy hoa có Sự thụ phấn trình chuyển hạt phấn từ nhị sang đầu nhụy Hạt phấn nhờ trùng gió để tới đầu nhụy hoa Với hoa thụ phấn nhờ trùng thường có màu sắc sặc sỡ, có mật hương thơm để hấp dẫn trùng Hoa thích nghi với việc thụ phấn nhờ sâu bọ kết trình tiến hóa Cấu trúc chức hoa thay đổi theo nhiều cách để tăng hội thụ phấn nhờ sâu bọ VD: Hoa lan giả ong, Ở vùng nhiệt đới, số thực vật có hoa thích nghi với thụ phấn nhờ chim chóc, dơi Với hoa thụ phấn nhờ gió: nhỏ có màu xanh, khơng có mật, bao phấn đầu nhụy không chứa bắc mà quay ngồi khơng khí Nhờ q trình chọn lọc tự nhiên, hạt phấn nhẹ trơn tru khơng khí mang xa Tự thụ phấn (self-pollinating): nhị rơi nhụy hoa hoa khác Giao phấn (cross-pollination): hạt phấn từ nhị hoa mang tới hoa khác loài Mô tả: Hạt phấn sau rơi lên đầu nhụy phân chia làm hai Một tế bào sinh dưỡng nảy mầm thành ống phấn di chuyển xuống vòi nhụy Tế bào hạt phấn làm nhiệm vụ sinh sản nguyên phân tạo thành tinh trùng nằm ống phấn Khi ống phấn tiếp cận nỗn Thì tinh trùng chuyển vào nỗn hợp với trứng để tạo hợp tử (2n) Tinh trùng lại hợp với nhân trung tâm để tạo thành nội nhũ 3n – mô dinh dưỡng chuyên hóa hạt II.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TỬ SAU THỤ TINH Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, nằm hạt Hạt bao bọc bầu nhụy biến đổi thành Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phơi, vỏ nỗn phát triển thành vỏ hạt, bầu phát triển thành Phôi: - Nguồn gốc: hợp tử - Quá trình phát triển: hợp tử phân chia bất đối xứng tạo hai cực, cực gắn dây treo, cực đám tế bào tiền phơi, sau tế bào tiền phôi sinh trưởng qua giai đoạn hình cầu, tim, thủy lơi mầm (1 mầm) - Nằm hạt - Cấu tạo: cực rễ, cực chồi với mầm nên nảy mầm thành hồn chỉnh (nếu có điều kiện thích hợp) 1.Hạt cấu tạo hạt 10 Hạt đầy đủ gồm p hần: vỏ hạt, chất dinh dưỡng dự trữ phơi - Phơi: hợp tử phát triển thành, có mầm mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ +Nội nhũ: 3n nhân thứ cấp 2n kết hợp với tinh tử tạo nên + Ngoại nhũ 2n: hình thành từ phơi tâm 2n có vai trị nội nhũ ni phơi - Vỏ hạt vỏ nỗn tạo thành • Phân loại hạt: - Hạt có vỏ hạt + phơi (Hạt bầu bí) - Hạt có vỏ hạt + phơi + nội nhũ (Hạt cà, hạt lúa) - Hạt có vỏ hạt + phơi + nội nhũ + ngoại nhũ ( Hạt súng, hạt hồ tiêu) - Hạt có vỏ hạt + phơi + ngoại nhũ (Hạt cà phê, cẩm chướng) 2.Quả cấu tạo - - Quả phần mang hạt nên gọi quan sinh sản thực vật hạt kín Những bầu biến đổi thành gọi thật, cịn khác ngồi bầu cịn có thành phần khác tham gia (đế hoa, trục hoa, bắc ) gọi giả - - Cấu tạo quả: gồm thành phần: vỏ ngoài, vỏ vỏ 11 - + Vỏ ngồi: lớp biểu bì vách bầu biến đổi thành, vỏ thường mỏng phủ lớp cutin, sáp lông - + Vỏ giữa: tương ứng với phần thịt (hay mô mềm) vách bầu, vỏ làm thành thịt hay cùi Ở mọng lớp vỏ dày, khơ vỏ mỏng, phát triển - + Vỏ trong: biểu bì bầu biến đổi thành, thường lớp mỏng Ở hạch, vỏ dày hóa gỗ, trở thành tế bào đá (quả mận, đào, dừa ) Cũng có vỏ chứa nhiều chất dự trữ khó phân biệt với vỏ - - Phân loại quả: dựa vào kiểu nhụy khác (1 nỗn, nhiều nỗn rời dính lại), người ta chia thành nhóm khác nhau: nhóm đơn, nhóm kép nhóm phức - + Nhóm đơn: hình thành từ hoa, nhụy có nỗn hay nhiều nỗn dính làm thành Dựa vào tính chất chín có tự mở hay khơng mà chia thành loại: đóng mở - Quả đóng chín khơng tự mở để phóng thích hạt, cịn gọi bế Căn vào tính chất lớp vỏ người ta chia kiểu: thịt khô không mở Quả thịt có lớp vỏ mọng nước mềm, nạc (quả cà chua, ổi, chuối ) Trong thịt có loại mà lớp vỏ mềm, mọng nước gọi mọng (nho, chuối, ổi, đu đủ, cam, bưởi ); có loại vỏ vỏ nạc mọng nước, vỏ cứng có tế bào có màng dày, hóa gỗ, nhiều tế bào đá (quả đào, mận, táo ta, dừa ) 12 Hình 4.30 Các loại thịt a Quả mọng kiểu cà chua; b Quả mọng kiểu cam quýt; c Quả hạch (1 Vỏ ngoài; Vỏ giữa;3 Vỏ trong) - Quả khô không mở (quả bế) chín lớp vỏ khơ xác, dính chặt với Quả bế có loại: bế có lơng (các họ Cúc), bế có cánh (quả chị), dính (đặc trưng cho họ Lúa), bế rời (các họ Hoa tán, họ Hoa môi) - Quả mở (quả nang): tự mở chín nhờ vào tượng học đơn thuần, phụ thuộc vào khơ vỏ quả.Quả nang có loại: đại (quả sữa), đậu (đặc trưng cho họ Đậu), cải (đặc trưng cho họ Cải), hộp (quả rau sam, mã đề), mở lỗ (quả thuốc phiện).Ngồi ra, nhóm đơn vài loại đặc biệt áo hạt (quả vải, nhãn, chôm chôm), áo hạt cuống noãn phát triển thành; giả (quả táo tây, lê), phần thịt đế hoa phát triển bao bọc lấy thật Kết luận: - Hạt kín thưc vật có hoa : - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng + Rễ : cọc, chùm + Thân : gỗ cỏ v v + Lá : đơn, kép 13 - Cơ quan sinh sản : có hoa, có hạt bên Thực vật hạt kín có đặc điểm mà ngành thực vật khác khơng có đủ: Có đủ phận: rễ, thân, lá, hoa, quả, thực chức riêng tăng hiệu hoạt động sống Có hệ mạch hoàn chỉnh (hiệu vận chuyển chất cao-> có kích thước lớn, phân bố nhiều nơi) Thụ phấn nhờ gió, nước, trùng, -> hiệu cao, phát tán gen nhiều nơi, phân bố rộng Tinh trùng khơng có roi.Thụ tinh kép, khơng nhờ nước -> Phân bố rộng khắp trái đất (không lệ thuộc vào nơi ẩm ướt), thụ tinh kép vừa tạo phôi để phát triển thành con, vừa tạo nội nhũ chứa dinh dưỡng để nuôi phôi thời gian đầu cảu mầm Hạt bảo vệ quả, có nhiều đặc điểm phù hwpj để phát tán hạt mở rộng nơi phân bố (quả chín có mùi thơm, màu đẹp, hấp dẫn động vật; có lồi có cánh, có lơng, ) Có lớp cutin chống nước, biểu bì có khí khổng để trao đổi khí nước Hệ mạch dẫn phát triển > vận chuyển nước, muối khoáng chất hữu 14